Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Bài soạn giáo án tuần 3&4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.17 KB, 66 trang )

BÁO GIẢNG TUẦN 3

THỨ MƠN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ
THỨ 2
CC
T

KH
ĐĐ
Luûn táûp
Lng dán
Cáưn lm gç âãø mẻ v em bẹ âãưu
khe
Cọ trạch nhiãûm vãư viãûc lm ca mçnh
THỨ 3
T
LTVC
MT
TD
KC
Luûn táûp chung
Måí räüng väún tỉì nhán dán
VTÂT: Trỉåìng em
ÂHÂN- Tr chåi kãút bản
Luûn táûp t cnh
THỨ 4

T
TLV
ÂN
KT


Lng dán (tt)
Luûn táûp chung
K/c dỉåüc chỉïng kiãún hồûc tham gia
Än bi hạt : Reo vang bçnh minh
Theo dáúu nhán
THỨ 5
T
TD
LTVC
CT
LS
Luûn táûp chung
ÂHÂN- Tr chåi : Âua ngỉûa
Luûn táûp vãư tỉì âäưng nghéa
(nh-v) Thỉ gỉíi cạc hc sinh Cüc
phn cäng åí kinh thnh Hú
THỨ 6
T
TLV
ĐL
KH
SH-
ATGT
Än táûp vãư gii toạn
Luûn táûp t cnh
Khê háûu
Tỉì lục måïi sinh âãún tøi
dáûy thç
SH Låïp- Bài 2


Thứ hai ngày 6 / 9 / 2010
Tập đọc : LỊNG DÂN (Trích )
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Bit c ỳng vn bn kch, ngt ging, thay đổi giọng phù hợp với tính cách
của từng nhân vạt trong tình huống kịch . phõn bit tờn nhõn vt vi li núi ca
nhõn vt.
2/ Hiu ni dung, ý ngha : Ca ngi dỡ Nm dng cm, thụng minh, mu trớ la
gic, cu cỏn b cỏch mng..
* K,G biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện đợc tính cách của nhân vật.
II. dựng dy hc:
- Tranh minh ha bi Tp c.
- Bng ph vit sn on kch.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
1. n nh:
2. Kim tra:
- Kim tra 2 HS- c bi th Sc mu em yờu. - Hc thuc lũng bi th, tr
li cõu hi.
- Bn nh yờu nhng mu no? Vỡ sao?
- Bi th núi lờn iu gỡ v tỡnh cm ca bn nh i
vi t nc?
- GV nhn xột.
3. Bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi.
Hot ng 2: Luyn c (11)
- HS c ỳng cỏc t khú c, gii thớch t khú hiu.
Cỏch tin hnh:
a) GV c mn kch.
- Cho HS tr li cõu hi m u.
- GV c din cm mn kch (c ỳng tng ging

nhõn vt).
- 1 HS c phn gii thiu
nhõn vt, cnh trớ, thi gian.
b) Hng dn HS c tng on: 3 on.
- GV chia on.
- Cho HS c on ni tip. - HS ln lt c.
- Cho HS luyn c nhng t khú: quo, xng ging,
rỏng
- c theo s hng dn ca
GV.
c) Hng dn HS c c bi.
Hot ng 3: Tỡm hiu bi.
Mc tiờu:
Cỏch tin hnh:
- HS c phn m u.
- GV giao vic- Tho lun 2 cõu hi.
Chỳ cỏn b gp nguy him gỡ?
Dỡ Nm ó ngh ra cỏch gỡ cu chỳ cỏn b? - HS tr li.
- Cho cả lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận.
Dì Năm đấu trí với địch khôn khéo như thế nào để
bảo vệ cán bộ?
- HS trả lời.
Tìm huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú?
Vì sao?
- HS tự do lựa chọn tình
huống mình thích.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọ đúng giọng, ngắt nhịp đúng, đọc diễn
cảm.

Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS đọc phân vai. - HS luyện đọc.
- HS chia nhóm.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về tập đóng màn kịch.
- Chuẩn bị bài TĐ mới.
To¸n : LuyÖn tËp
I, Muc tiªu:
- BiÕt thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi c¸c hçn sè, biÐt so s¸nh c¸c hçn sè.
II, các hoạt động dạy học:
1. kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Bài 1: -HS tự làm bài ra nháp.
- Chữa bài.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành -3 HS nêu
phân số ? .
*Bài 2:
-Cho HS làm bài vào bảng con. -HS làm bài:
-GV nhận xét. Mẫu: So sánh:
9 9
3 và 2 so sánh nh sau:
10 10

9 39 9 29
3 = ; 2 =
10 10 10 10
Mà:
39 29 9 9

> nên:3 > 2
10 10 10 10

*Bài 3:
-Cho HS làm bài vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng lam bài - HS tự làm bài và chữa bài.
_GV cùng cả lớp nhận xét. -HS chữa bài vào vở.
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Giao BTVN. - HS ghi bài về nhà

Khoa học.: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I/ Mục tiêu:
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 12,13 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1,Giới thiệu bài:
2.2,ND bài:
*HĐ 1: làm việc với SGK
a, Mục tiêu: ( mục I.1)
b, cách tiến hành:
-Bớc 1: Giao nhiêm vụ và hớng dẫn
+Phụ n có thai nên và không nên
làm gì?
-Bớc 2:Làm việc theo cặp
Bớc 3:Làm việc cả lớp
-GVkết luận: (SGK- 12 )

-HS làm việc theo cặp: Quan sát H.1,2,3,4 ( 12-
SGK).
-HS làm việc theo hớng dẫn của GV
- HS thảo luận
-HS trình bày KQ thảo luận
*HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
a.Mục tiêu: ( mục I.2):
b.Cách tiến hành:
Bớc 1:
-GV nhận xét gi kêt quả lên bảng.
Bớc 2:
Mọi ngời trong gia đình cần làm gì
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
đối với phụ nữ có thai?
-GV kết luận :(SGK- 13 )
-HS quan sát các hình 5,6,7 SGK và nêu nội
dung từng hình.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*HĐ 3: Đóng vai
a. Mục tiêu: (mục I.3 ).
b. Cách tiến hành:
-Bớc 1:Thảo luận cả lớp
-Bớc 2:Làm việc theo nhóm.
-Bớc 3: Trình diễn trớc lớp
-HS nêu câu hỏi thảo luận (13-SGK )
-HS đóng vai.
-Một số nhóm lên trình diễn
-Các nhóm khác bổ sung và rút ra bài học.
3. Củng cố- Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sữa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định báo vệ ý kiến đúnh của mình.
* Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời
khác.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Một vài mẩu truyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học bài 1?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
2.1. Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến củat sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân
tích, đa ra quyếy định đúng.
*cách tiến hành:
-Gvcho HS đọc thầm và suy nghĩ
về câu chuyện
-GV kết luận:
-1-2 HS đọc to cho cả lớp cùng nghe
-HS thảo luận cả lớptheo 3 câu hỏi trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.2.Hoạt động 2: Làmm BT 1-SGK.
*Mục tiêu: HS xác định đợc những việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có

trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
*cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của BT 1.
-GV kết luận (SGV Trang 21)
-Một vài HS nhắc lại .
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
2.3. Hoạt động 3 :bày tỏ thái độ (BT 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến
không đúng .
*Cách tiến hành :
-GVlần lần lợt nêu từng ý kiến ở bài
tập 2
-GV yêu cầu một vài HS giải thích
tại sao.
-GV kết luận:
-HS bày tỏ thái độ bàng cách giơ thẻ màu(Màu
đỏ - đồng ý; Màu xanh không đồng ý; Màu
vàng phân vân ) .
+ Tán thành ý kiến: a,đ
+Không tán thành ý kiến : b,c,d
Th ba ngy 7/9/2010
Toán . Luyện tập chung
I/ Mục tiêu :
-Chuyển một sốphân số thành phân số thập phân.
-Chuyển hỗn số thành phân số.
-Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có
một tên đơn vị đo.
II/ Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ :

- HS trình bày bài 3 . GV kiểm tra vở HS
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
Bài 1:
-GV hớng dẫn mẫu:
14 14 : 7 2
= =
70 70 : 7 10
-GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV chữa bài cho điểm.
-HS nêu yêu cầu của bài.
-1,2 HS nêu hớng bài làm.
-HS làm bài vào nháp.
-Hai HS lên bảng chữa bài
Bài 2:
-Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành
phân số?
-GV chữa bài, ghi điểm.
-1 HS nêu yêu cầu.
-1,2 HS nêu
-Cả lớp làm vào bảng con: 8
5
2

-3 HS lên bảng chữa phần còn lại.
Bài3:Viết phân số thích hợp vào chỗ
chấm:
-GV hớng dẫn và yêu cầu làm bài vào
vở.
Kết quả:

a, 1 ; 3 ; 9
10 10 10
b, 1 ; 8 ; 25
1000 1000 1000
c, 1 ; 1 ; 1
60 10 5
Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu.
-GV hớng dẫn mẫu: -HS làm bài và chữa bài.
7 7
5m7dm=5m+ m = 5 m
10 10
Bài 5: GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và
tìm cách giải.
-GV chấm 3 bài nhanh nhất.
-HS thi làm bài nhanh .
3. Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
- Biết đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma,
tả cây cối, con vật và bầu trời trong bài Ma rào: từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn
lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả cơn ma.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Những ghi chép của HS về một cơn ma
-Bút dạ , giấy khổ to (4 tờ)
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của bài học.
2.H ớng dẫn luyện tập :
*Bài tập 1:

-GV mời một HS lên đọc toàn bộ nội
dung bài tập 1
+Những dấu hiêu báo hiệu cơn ma sắp
đến?
+Những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn ma ?

+Những từ ngữ tả cây cối , con vật , bầu
trời trong và sau cơn ma?
+Tác giả đã quan sát cơn ma băng
những cơn ma nào?
-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm lại cả bài Ma rào.
-Mây,. gió
-Tiếng ma :
-Hạt ma:
-TG đã quan sat cơn ma rất tinh tế bằng tất
cả các giác quan .
*Bài tập 2:
-GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học
-GV phát giấy khổ to cho 4 HS khá giỏi.
-GV chấm điểm những dàn ý tốt .
-Y/C 4 HS làm vào giấy to lên bảng
trình bày.
-GV nhận xét chung , ghi điểm.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS tự lập dàn ý vào vở bài tập .
-4 HS khá giỏi làm bài ra giấy to.
-Một số HS nối tiếp nhau trình bày
-Cả lớp và GV nhận xét

-4 HS làm vào giấy to dán lên bảng thuyết
trình trớc lớp.
-Nhận xét , đóng góp ý kiến hoàn thiện bài.
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn những HS cha hoàn thiện đoạn văn ở BT 3 về hoàn thiện .
Chính tả .(nhớ- viết ) Th gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu:
- Viết đúnh CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vàn của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT1)
biết đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- *Nêu đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Phấn màu.
-Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2 Hớng dẫn HS nhớ viết:
-GV nhắc HS những chữ dễ viết sai,
những chữ cần viết hoa,cách viết chữ
số.
-Gv chấm, chữa 7-10 bài.
-GV nêu nhận xét chung.
2.3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính
tả:
*Bài tập 2:
-Cả lớp và GV nhận xét, GVkết luận

nhóm
thắng cuộc
*Bài tập 3:
-GV giúp HS nắm đợc yêu cầu của BT
-Hai HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ
viết.
-Cả lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa.
-HS nhớ lại và tự viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Một HS đọc yêu cầu của BT.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-HS tiếp nối nhau lên bảng diền vần và
dấu thanh vào mô hình.
-HS chữa bài trong vở.
-HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát
biểu ý kiến.
-Ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
3.củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
Lịch sử.: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
-Tờng thuật đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thàng Huê do Tôn Thất Thiết và
một sốquan lại yêunớc tổ chức :
+Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái :chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn
Thất Thuyết).
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu cần vơng kêu gọi nhân dân đứng lên
chống Pháp.
* HS KG phân biệt đợc điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa.
II/ Đồ dùng dạy- học:

-Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Hình trong SGK và phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : - HS trình bày
-Nêu phần bài học?
-Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng?
- Nhận xét đánh
-GV trình bày một số nét chính tình hình n-
ớc ta (1984)
-GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo
luận cho HS.
*Nội dung phiếu thảo luận:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng
của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?
+Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế?
2.3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

2.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo
chiếu Cần vơng.
1.1.Hoạt động 4: làm việc cả lớp.
-GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.
-Em có biết gì thêm về phong trào Cần v-
ơng? hoặc em biết ở đâu có đờng phố, trờng
học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần

vơng?
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm bảy theo nội dung
phiếu BT.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung
chính.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK-
tr.9)
-HS trả lời
Th t ngy 8 / 9 / 2010
Tp c: Lòng dân
(tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.
- Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình
huống của vở kịch.
- Hiểu ND, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mu trí để lừa
giặc , cứu cán bộ CM.
*HSKG biét đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể đợc tính cách nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch.
III/ Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài .
2.2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. luyện đọc:
-GV đọc diễn tả toàn bộ hai phần của vở
kịnh.
b. Tìm hiểu bài.
-An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế
nào?
-Những chi tiết nào cho thấy gì Năm ứng
sử rất thông minh?
-Vì sao vở kịnh đợc đặt tên là Lòng
dân?
c)Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
-GV hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm
một đoạn kịnh theo cách phân vai .
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt nhất
-Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở
kịnh.
-HS quan sát tranh minh hoạ
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS luyện đoc theo cặp.
-Khi bon giặc hỏi An, An trả lời không
phải tía, làm chúng mừng hụt, tởng An sợ
nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn
tò: Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải
tía.
-Gì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào
rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để
chú cán bộ biết và nói theo.

*ý bài : Vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời
dân với CM. Ngời dân tin yêu CM, sẵn
sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân
là chỗ dựa vững chắc nhất của CM.
-Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn
kịnh
3. Củng cố -dặn dò .
-Một HS nhắc lại đoạn kịnh. -GV nhận xét tiết học. Khuyến khích các nhóm về nhà
phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân.
I/ Mục tiêu:
- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (bt1); Nắm đợc
một số tục ngữ, thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời VN(bt2); Hiểu nghĩa từ
đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặ đợc câuvới một từ có tiếng
đồng vừa tìm đợc(bt3)
* HSKG thuộc đợc thành ngữ, tục ngữ ở bt2; Đặt câu với các từtìm đợc (bt3)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bút dạ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b.
-một tờ giấy khổ to trên đó GV đã viết lời giải BT3b.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho BT4 - Nhận
xét đánh giá.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn HS làm BT
*Bài tập 1:
-GV giải nghĩa từ tiểu thơng:ngời buôn
bán nhỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dơng

những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 2:
-GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng
nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội
dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
a-Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là
đồng bào?
b-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?(có
nghĩa là cùng ).
-GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm
thảo luận tốt.
c-Đặt câu với một trong những từ vừa tìm
đợc?
-Một HS đọc yêu cầu
-HS trao đổi theo nhóm 2, làm bài vào
phiếu .
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-HS chữa bài vào vở.
-Một HS đọc Y/C của BT
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục
ngữ trên.
-Một HS đọc ND bài.
-Cả lớp đọc lại truyện Con Rồng cháu
Tiên.
-HS làm bài theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.

-Các nhóm khác bổ sung.
-HS làm việc cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc câu mình vừa đặt.
3.Củng cố- dặn dò:
- Làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài Luyện tập về từ đồng nghĩa
-GV nhận xét giờ học.
Toán : Luyện tập chung.
A- Mục tiêu.
Biết : - Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toántìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu.s
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*Bài 1: Tính.
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
*Bài 2: Tìm x.
- Cho một HS đọc yêu cầu và nêu cách
làm
- GV và HS nhận xét bổ sung.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
*Bài 3: Viết các số đo độ dài(theo
mẫu).
-GV cùng HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm bài ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 4:
-Cho một HS nêu yêu cầu, một HS nêu
cách làm.

-GV nhận xét, bổ sung.
-HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm
bài.
-Chuẩn bị bài sau .
* Kết quả:
a, 28 ; 153 ; 8 ; 9
45 20 35 10
*Kết quả:
3 7 21 3
a, x = ; b, x = ; c, x= ; d, x=
8 10 11 8
*Mẫu:
15 15
2m 15cm =2m + m = 2 m
100 100
*Kết quả:
15 75 36 8
2 m ; 1 m ; 5 m ; 8 m.
100 100 100 100
*Cách làm:
-Tính diện tích mảnh đất.
-Tính diện tích làm nhà .
-Tính diện tích đất đào ao.
-Tính diện tích còn lại bằng diện tích
mảnh đất trừ đi ( diện tích đất làm nhà
cộng diện tích đất đào ao ). Sau đó khoanh
vào kết quả đúng.


Địa lý: Khí hậu
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặt điểm chính của khí hậu Vn.
- Nhận biết ảnh hởng của khí hặu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh h-
ởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh h-
ởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt. Hạn hán.
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam trên bản đồ.
- Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bản đồ địa lý Việt Nam.
-Bản đồ khí hậu Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày đặc điểm của địa hình nớc ta?
-Kể tên một số loại khoáng sản của nớc ta và cho biết chúng có ở đâu?
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Nội dung:
a,N ớc ta có đới khí hậu nhiệt đới gió mùa
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
-Bớc 1: HS trong nhóm quan sát quả địa cầu,h.1 và đọc nội dung SGK rồi thảo luận theo
các gợi ý sau:
+Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu và cho biết nớcta nằm ở đới khí hậu nào?
ở đới khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta?
+ Thời gian gió mùa thổi và hớng gió chính?
-Bớc 2: +Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
+ HS khác bổ sung.
- Bớc 3 :Kết luận.
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao, gió và ma thay đổi theo mùa.

b.Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
*-Hoạt động 2(làm việc theo cặp).
-Bớc 1: GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam.
+GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
-Bớc 2:+HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
+GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Kết luận.(SGV-Tr. 84)
c- ảnh h ởng của khí hậu;
*Hoạt động 3 ( làm việc cả lớp) .
-GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Học bài và chuẩn bị bài Sông ngòi
K thu t: Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối nđều nhau. Thêu đợc ít
nhất năm dấu nhân. Đờng thêu có thể bị đúm.
II. Đồ dùng dạy- học
- Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích
thớc mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu

- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
+ Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK
nêu đặc điểm hình dạng của đờng thêu dấu
nhân ở mặt phải và mặt trái đờng thêu?
- HS quan sát
- Mặt phải là những hình thêu nh dấu nhân.
Mặt trái là những đờng khâu cách đều và
thẳng hàng song song với nhau
Giáo viên kết luận: Thêu dấu nhân đợc
ứng dụng để thêu trang trí.....
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật
- Yêu cầu HS đọc mục II sách giáo khoa
và quan sát H2
+ Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu
nhân?
- Yêu cầu học sinh quan sát H3 và đọc
mục 2a SGK
+ Nêu cách bắt đầu thêu
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát
H4a, 4b, 4c, 4d SGK
- Học sinh nêu vạch 2 đờng dấu song song
cách nhau 1 cm
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau
trên 2 đờng vạch dấu
- HS lên bảng thực hiện các đờng vạch dấu
- Học sinh nêu
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi trong
sách giáo khoa
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu - Học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu HS quan sát H5
+ Nêu cách kết thúc đờng thêu
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh nào
còn lúng túng
- HS nêu
- HS nhắc lại và thực hành thêu.
3. Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học
tập và kết quả thực hành của học sinh.
Thứ năm ngày 9/9/2010
Toán: Luyện tập chung.
I/ mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Biết nhân, chia hai phân số.
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu.s
3. Kiểm tra bài cũ:
4. Bài mới:
*Bài 1: Tính.
-Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Cho một HS đọc yêu cầu và nêu cách làm
- GV và HS nhận xét bổ sung.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
*Bài 3: Viết các số đo độ dài(theo mẫu).
-GV cùng HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm bài ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 4:

-Cho một HS nêu yêu cầu, một HS nêu
cách làm.
-GV nhận xét, bổ sung.
-HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về làm bài.
-Chuẩn bị bài sau .
* Kết quả:
a, 28 ; 153 ; 8 ; 9
45 20 35 10
*Kết quả:
3 7 21 3
a, x = ; b, x = ; c, x= ; d, x=
8 10 11 8
*Mẫu:
15 15
2m 15cm =2m + m = 2 m
100 100
*Kết quả:
15 75 36 8
2 m ; 1 m ; 5 m ; 8 m.
100 100 100 100

*Cách làm:
-Tính diện tích mảnh đất.
-Tính diện tích làm nhà .
-Tính diện tích đất đào ao.
-Tính diện tích còn lại bằng diện tích
mảnh đất trừ đi ( diện tích đất làm nhà
cộng diện tích đất đào ao ). Sau đó

khoanh vào kết quả đúng.

Âm nhạc :ôn tập bài hát :Reo vang bình minh
Tập đọc nhạc : TĐN sô1.
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp với vận động phù họa.
* Biết đọc bài TĐN số 1.
II/ Chuẩn bị:
-Đĩa nhạc, máy nghe.
-Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát Reo vang bình minh.
-Nhạc cụ gõ:thanh phách, song loan, trống nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị nhạc cụ của học sinh.
2. Bài mới:
2.1, HĐ 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.
-GV mở băng nhạc .
-GV sửa chữa những sai sót. Chú ý
những sắc thái tình cảm ở đoạn a: vui
tơi, rộn ràng.Hatt gọn tiếng, rõ lời, lấy
hơi đúng chỗ. Đoạn b: thể hiện tính
chất sinh động,
linh hoạt
-Tập hát có lĩnh xớng.
-Tập cho HS hát cả bài kết hợp gõ
đệm theo một âm hình tiết tấu cố
định.
-HS nghe và hát theo.
+ Đoạn a: một em hát
+ Đoạn b: tất cả hoà giọng (giữ tốc độ

đều )
Khi hát lần thứ hai vừa hát ầ vỗ tay
theo nhịp hoặc theo phách.
-Một nửa lớp hát, một nửa lớp gõ đệm
theo âm hình tiết tấu GV hớng dẫn.
-Cả lớp vừa hát vừa kết hợp gõ đệm.

2.2.HĐ 2: Học bài TĐN số 1( GV chép sẵn vào bảng phụ hoặc vào giấy khổ lớn ).
-GV cho HS làm quen với độ cao: Đô,
Rê, Pha, Son.
-GV cho HS làm quen với tiết tấu (gõ
hoặc
vỗ tay).
-Đọc bài tập đọc nhạc số 1
-HS nghe và đọc theo đúng tên nốt
đúng độ cao.
3.Củng cố- dặn dò:
-Cho HS hát và vỗ tay theo nhip bài hát Reo vang bình minh
-GV nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của
một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết đợc đoạn văn miêu tả sự
vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3).
- * Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập tiếng việt 5.
- Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1.
III/ - Các hoat động dạy- học.

1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới
*Bài tập 1:
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to phô tô
bài tập 1, mời 3 HS lên bảng trình bày kết
quả
-Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng. (thứ tự
các từ diền là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp )
*Bài tập 2:
-GV giải nghĩa từ cội (gốc) trong câu Lá
rụng về cội .
-GV cho HS thảo luận ND bài tập theo nhóm
bốn.
-Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ trên.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc HS:có thể viết về màu sắc của
những sự vật có trong bài thơ và cả những sự
không có trong bài; chú ý sử dụng những từ
đồng nghĩa.
-GV mời 1 HS khá, giỏi nói một vài câu làm
mẫu.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ,tuyên d-
ơng ngời viết đợc đoạn văn miêu tả màu sắc
hay nhất, sử dụng đợc nhiều từ đồng nghĩa.
-Một HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp đọc thầm nội dung BT, quan sát tranh
minh hoạ và làm bài.
-2 HS đọc lại đoạn văn.
-HS đọc nội dung bài tập 2

-Một HS đọc 3 ý đã cho.
-HS thảo luận , phát biểu ý kiến để đi đến lời
giải đúng: Gắn bó với quê hơng là tình cảm
tự nhiên.
-HS thi đọc thuộc lòng.
-HS suy nghĩ , chọn một khổ thơ trong bài
Sắc màu em yêu để viết thành một đoạn văn
miêu tả( không chọn khổ thơ cuối).
-5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.
-HS làm bài vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
3.Củng cố-dặn dò:
-GVnhận xét giờ học. Dặn những HS viết doan vă ở bài tập 3 cha đạt về nhà
viết lại đoạn văn để đạt chất lợng cao hơn.
Khoa học: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu:
-Nêu đợccác giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi trởng
thành.
- Nêu đợc mội số thay đổi về sinh học và mối quan hêax hội ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Thông tin và hình trang 14, 15 (SGK)
-HS su tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác
nhau.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ : - HS nêu bài học ở SGK.
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
2.1.Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp.
HS nêu đợc tuổi và đặc điểm của bẻtong ảnh đã su tầm đợc.
*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu một số HS đem ảnh
của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các
trẻ em khác dã su tầm đợc lên giới
thiệu trớc lớp theo yêu cầu:
+Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
-HS lần lợt mang ảnh của mình su tầm đợc lên
giới thiệu.
2.2.Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem
mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào nh đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó sẽ cử một bạn viết
nhanh đáp án vào bảng.
+Nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.
-Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
-Bớc 3: Làm việc cả lớp.
+GV ghi rõ nhóm nào làm xong trớc, nhóm nào làm xong sau. đơi tất cả các
nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
+Đáp án: 1 b 2 - a 3 - c
+GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
2.3.Hoạt động 3 :Thực hành.
*Mục tiêu:( mục I.2)
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của
mỗi con ngời?
-GV kết luận.
-HS đọc các thông tin trang 15- SGK và trả lời

câu hỏi của GV
-Một số HS trả lời.
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật : vẽ tranh: Đề tài trờng em
I,Mục tiêu :
- Hiểu nội dung đề tài, biết chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài trờng em.
-HS vẽ đợc tranh về đề tài trờng em.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp.
II, Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trờng.
-Tranh ở bộ đồ dùng DH.
III, Các hoạt động dạy-học:
1,Giới thiệu bài :
2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài:
-GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để
HS nhớ lại các hình ảnh về nhà tr-
ờng
-GV bổ sung .
_GV lu ý HS :Lựa chọn nội dung
yêu thích, phù hợp với khả năng
tránh chọn những nội dung khó,
phức tạp.
3, HĐ2: Cách vẽ tranh :
-GV cho HS xem hình tham khảo ở
SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS
cách vẽ.
4, HĐ3: Thực hành:
GV đến từng bàn để quan sát hớng
dẫn thêm .

-GV nhắc HS chú ý sắp xếp các
hình ảnh sao cho cân đối , hài hoà.
-Y/C học sinh hoàn thành tại lớp.
5,HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ
đẹp , nhận xét.
-Xếp loại khen ngợi những HS có
bài vẽ đẹp.
6, Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS quan sat khối hộp và khối
cầu./.
-HS phát biểu
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ:
+Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội
dung đề tài .
+ Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối .
+Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức tranh
thêm sinh động .
+Vẽ nàu tơi sáng có đậm có nhạt .
-HS thực hành vẽ theo hớng dẫn của GV
-HS trng bày SP trên góc học tập của tổ.
-HS nhận xét và bình chọn bài vẽ đẹp.
Thứ sáu ngày10/9/2010
Toán.: Ôn tâp về giải toán
I/ Mục tiêu: - Làm đợc bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số
đó
* HS làm BT2 .
II/ Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
*Bài tập 1:
-Y/ C học sinh tự giải cả hai bài toán phần a,
b .-GV gợi ý: Trong mỗi bài toán : Tỷ số
của hai số là số nào? Tổng của hai số là số
nào? Hiệu của hai số là sồ nào? Từ đó tìm
ra cách giải bài toán.
-GV chữa bài chấm điểm.
*Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*- Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài ,
chiều rộng vờn hoa hình chữ nhật bằng cách
đa về bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ
số của hai số đó
-GV hớng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ.
-HS làm bài.
- Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em một
phần .
-HS làm bài vào vở.(Tóm tắt bằng sơ đồ )
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 -1=2(phần).
Số lít nớc mắm loại I là
12: 2 x 3 = 18(L)
Số lít nớc mắm loại II là:
18 12 = 6 (L)
Đáp số : 18(L) và 12(L).
Bài giải:
a, Nửa chu vi vờn hoa: 120: 2 = 60 ( m )

Số phần bằng nhau là: 5+7=12 ( Phần)
Chiều rộng vờn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 ( m )
Chiều dài vờn hoa hình chữ nhật là:
60 25 = 35( m )
b, Diện tích vờn hoa là:
35 x 25 = 875 ( m2 )
Diện tich lối đi là:
875 : 25 = 35 ( m2 )
Đáp số: a, 35m , 25m.
b, 35m2
3.Củng cố dặn dò -Dặn học sinh về làm lại bài 3.
-GV nhận xét chung giờ học.
-Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn văn để hoàn chỉnh theo yêu
cầu (BT1).
-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc, viết đợc đoạn văn có
chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
* Hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết ND chính của 4 đoạn văn tả cơn ma(BT1).
-Dàn ý bài văn tả cơn ma của từng HS trong lớp.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả đã hoàn chỉnh tiết học trớc của một vài HS.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hớng dẫn HS luyện tập:

*Bài tập 1:
-GV nhắc nhở HS chú ý yêu cầu của đề
bài
-Em hãy xac định nội dung chính của
mỗi đoạn ?
-GV chốt lại ý đúng:
-GV yêu cầu mỗi HS chọn và hoàn
chỉnh một hoặc 2 đoạn bằng cách viết
thêm vào những chỗ có dấu ( ).
-GV nhắc HS chú ý viết dựa trên nội
dung chính của từng đoạn.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS
hoàn chỉnh đợc những đoạn văn hay.
*Bài tập 2:
-GV: Em hãy dựa vào hiểu biết về đoạn
văn trong bài văn tả cơn ma thành một
đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên.
-GV nhận xét, chấm điểm,một số bài
viết hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời
văn chân thực, sinh động.
-Một HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo
dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn.
-HS phát biểu, các HS khác bổ sung
+Đoạn 1:Giới thiệu cơn ma rào- ào ạt tới rồi
tạnh ngay.
+Đoạn 2:ánh nắng và các con vật sau cơn ma
+Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.
+Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau cơn ma.
-HS viết bài vào vở.

-HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
-Cả lớp nhận xét.
-HS cả lớp viết bài.
-Một số HS tiêp nối nhau đọc đoạn văn
đãviết.
-Cả lớp nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ
học.
-Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn ma.
K ể chuy ệ n : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. M ụ c ti êu , nhi ệ m v ụ :
- HS kể lại được một câu chuyện về một việc làm tốt của một người để góp phần
xây dựng quê hương, đất nước.
- BiÕt trao ®æi vÒý nghÜa cña c©u chuyÖn ®· kÓ.
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c :
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương,
đất nước.
III. C ác ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổ n đị nh:
2. Ki ể m tra : 2 HS - 2 HS lần lượt kể lại 1 câu chuyện đã
được nghe hoặc được đọc về anh
hùng, danh nhân nước ta.
- GV nhận xét.
3. B à i m ớ i:
Ho ạ t độ ng 1 : Giới thiệu bài.
Ho ạ t độ ng 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
M ụ c tiêu : Kể việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương, đất nước.

Cách ti ế n h à nh :
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.(8’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS
- GV ghi đề lên bảng.
Đề : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng
quê hương, đất nước của một người em
biết.
- GV nhắc lại yêu cầu.
Ngoài những việc làm thể hiện ý thức
xây dựng quê hương, đất nước đã nêu
trong gợi ý còn có những việc làm nào
khác?
- Cho HS đọc lại gợi ý.
- Cho HS nói về đề tài mình kể. - HS trao đổi và phát biểu ý kiến về
đề tài mình đã chứng kiến.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện trong
nhóm.
- Cho HS đọc gợi ý 3.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Làm việc dưới sự hướng dẫn của
GV
c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS kể mẫu. - 1 HS
- Bình chọn HS kể chuyện hay. - Đại diện các nhóm thi.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể câu chuyện cho người
thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.


BO GING TUN 4

TH MễN TấN BI DY GHI CH
TH 2
CC
T
T
KH

Ôn tập và bổ sung về giải toán
Những con sếu bằng giấy
Từ tuổi VTN đến tuổi già
Thực hành
TH 3
T
LTVC
MT TD
KC
Luyện tập
Từ trái nghĩa
VTM khối hộp, khối cầu
Ôn ĐHĐN
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
TH 4
T
T
TLV
N
KT

Bài ca về trái đất
Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt)
Luyện tập tả cảnh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Thêu dấu nhân (tt)
TH 5
T
TD
LTVC
CT LS
Luyện tập
Ôn ĐHĐN
Luyện tập về từ trái nghĩa
(Ng-v) Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Xã hội VN cuối thế kỉ19 đầu thế kỉ 20
TH 6
T
TLV
L
KH
SH
Luyện yập chung
Tả cảnh (Bài viết)
Sông ngòi
Vệ sinh tuổi dậy thì
Sinh hoạt Đội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×