Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chương trình giáo dục môn học Sinh học 12 - năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2,3 TỈNH </b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH </b>


<b>Mơn: SINH HỌC Khối lớp: 12 </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


Cả năm: 35 tuần; 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
<b>ST</b>


<b>T </b>


<b>Tiết </b>
<b>thứ </b>


<b>Tên bài </b>
<b>học chủ </b>


<b>đề </b>


<b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Hình thức tổ </b>


<b>chức dạy học </b>


<b>Kiến thức giảm tải </b>


1 Tiết
1,2,3



Bài 1,2
Chủ đề:
Vật chất
và cơ chế
di truyền
ở cấp độ
phân tử


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm gen, mã di truyền.
- Giải thích được các đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày được quá trình nhân đôi ADN.


- Nêu được tên các giai đoạn q trình phiên mã, dịch mã.
- Mơ tả bằng sơ đồ quá trình dịch mã.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã và dịch mã sau khi xem phim giáo
khoa về các quá trình này.


- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mơ tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.


- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất,
bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các
tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền.



<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>- Mục I.2 Cấu trúc </i>
<i>chung của gen cấu </i>
<i>trúc không dạy chi </i>
<i>tiết, chỉ giới thiệu 3 </i>
<i>vùng như sơ đồ </i>
<i>hình 1.1. </i>


<i>- Mục I.2 không </i>
<i>dạy chi tiết phiên </i>
<i>mã ở sinh vật nhân </i>
<i>thực; </i>



<i>- Mục II. Dịch mã </i>
<i>dạy gọn lại, chỉ mô </i>
<i>tả đơn giản bằng sơ </i>
<i>đồ. </i>


2 Tiết
4


Bài 3.
Điều hòa
hoạt động
của gen


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm Operon, điều hòa hoạt động gen.
- Nêu được các thành phần trong cấu trúc của Operon Lac.
- Giải thích được cơ chế điều hịa hoạt động gen ở OperonLac.
<b>2. Kỹ năng </b>


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Rèn luyện kĩ năng suy luận về sự ứng phó tối ưu trong các hoạt động của sinh vật
- Kĩ năng tự nhận thức


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
<b>3. Thái độ. </b>



- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


3 Tiết
5


Bài 4.
Đột biến
gen.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm đột biến gen, đột biến điểm, thể đột biến.
- Phân biệt được các dạng đột biến điểm.


- Nêu được hậu quả và ý nghĩa đột biến gen với tiến hóa, thực tiễn.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái qt hố thơng qua cơ chế biểu hiện đột biến


- Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng dụng , thấy được hậu quả của đột biến đối với con người và


sinh vật


- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin


- Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo nên đa dạng sinh học. Đa số các đột
biến tự nhiên có hại, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của sinh vật.


- Có ý thức bảo vệ môi trường sống, hạn chế sự gia tăng các tác nhân đột biến.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Bảo vệ sức khỏe
- Bảo vệ mơi trường sống


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.



<i>- Mục II.2 – Cơ chế </i>
<i>phát sinh đột biến </i>
<i>gen: Khuyến khích </i>
<i>HS tự đọc. </i>


4 Tiết
6


Bài 5.
Nhiễm
sắc thể và
đột biến


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được khái niệm NST, cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST.


<b>1. Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cấu trúc
nhiễm sắc
thể.


- Trình bày được cấu trúc hiển vi, cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,khái qt thơng qua phân tích ngun nhân, ý nghĩa của đột biến cấu trúc


NST


- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ môn Sinh học.


- Bảo vệ sức khỏe
- Bảo vệ mơi trường sống


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


5 Tiết
7


Bài 6.
Đột biến
số lượng
nhiễm sắc
thể.



<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm đột biến số lượng NST, đột biến lệch bội, đa bội.


- Giải thích được cơ chế phát sinh dạng đột biến lệch bội (2n +1 và 2n – 1), đa bội (3n,4n).
- Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến lệch bội và đa bội.


<b>2. Kỹ năng </b>


 Thực hành làm được thí nghiệm so sánh 2 con đường vận chuyển các chất trong cây, thí
nghiệm đánh giá tốc độ thốt hơi nước.


- Ứng phó với điều kiện khắc nghiệt để sinh tồn khi lạc trong rừng mà khơng có nước.


 Thiết kế mơ hình tưới nước tiết kiệm phù hợp với cây trồng, kĩ thuật canh tác, điều kiện kinh
tế.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Bảo vệ sức khỏe
- Bảo vệ mơi trường sống


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>



- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục I.1. Hình 6.1: </i>
<i>Chỉ dạy 2 dạng đơn </i>
<i>giản 2n+1 và 2n-1 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8 Bài tập
chương I.


- Kiểm tra 15p (lần 1)


- Học sinh biết cách giải một số dạng bài tập cơ bản về: cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đột
biến NST.


<b>2. Kỹ năng </b>


 Vận dụng lí thuyết để giải các bài tập sinh hoc
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.



- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>bài 3, bài 6 và bài 8 </i>


7 Tiết
9


Bài 8:
Quy luật
Menđen:
Quy luật
phân li.


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các bước trong phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen
- Trình bày được nội dung quy luật phân li.


- Biết viết sơ đồ lai giải thích quy luật từ P đến F2.
- Hiểu được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
<b>2. Kỹ năng </b>



- Rèn luyện kỹ năng suy luận lơgic và khả năng vận dung kiến thức tốn học trong việc giải quyết các
vấn đề của sinh học


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


8 Tiết
10


Bài 9.
Quy luật
Menđen.
Quy luật
phân li
độc lập.



<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được nội dung quy luật phân li độc lập.
- Biết viết sơ đồ lai giải thích quy luật từ P đến F2.


- Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các
vấn đề của sinh học


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


9 Tiết
11



Bài 10.
Tương
tác gen,
tác động
đa hiệu
của gen.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm tương tác gen, tương tác bổ sung, tương tác cộng gộp.
- Giải thích được thí nghiệm tương tác bổ sung và viết viết sơ đồ lai.


- Hiểu được hiện tượng tác động đa hiệu của gen.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các
vấn đề của sinh học


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và


sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


10 Tiết
12,


13


Bài 11.
Liên kết
gen và
hoán vị
gen.


<b>1. Kiến thức </b>


- Hiểu được hiện tượng liên kết gen và xác định được số nhóm gen liên kết của lồi.
- Giải thích được thí nghiệm của Moocgan về liên kết gen thơng qua sơ đồ lai.
- Giải thích được thí nghiệm của Moocgan về hốn vị gen thơng qua sơ đồ lai.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen


- Biết xác định tỉ lệ giao tử khi có hốn vị gen (đối với phép lai 2 tính trạng, mỗi tính trạng do 1
gen quy định).


<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các


vấn đề của sinh học


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.
<i><b>Tiết 1: Liên kết </b></i>
<i><b>gen. </b></i>


<i><b>Tiết 2: Hoán vị </b></i>
<i><b>gen. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


11 Tiết
14


Bài 12.
Di truyền


liên kết
giới tính
và di
truyền
ngồi
nhân.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm NST giới tính và hiện tượng di truyền liên kết với giới tính.


- Giải thích được kết quả phép lai của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính - gen nằm trên
NST X bằng sơ đồ lai.


- Giải thích được hiện tượng di truyền ngồi nhân.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dung kiến thức toán học trong việc giải quyết các
vấn đề của sinh học


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>



- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


12 Tiết
15


Bài 13.
Ảnh
hưởng
của môi
trường
lên sự
biểu hiện
của gen.


<b>1. Kiến thức </b>


- Kiểm tra 15p (lần 2)


- Lấy ví dụ giải thích được mối quan hệ KG – MT - KH.
- Lấy được các ví dụ tương tự về thường biến.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Hình thành năng lực khái qt hố.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


13 Tiết
16


Bài 15.
Bài tập
chương
II.


<b>1. Kiến thức </b>


Biết làm dạng tập theo định hướng BT chương II SGK
<b>2. Kỹ năng </b>



Vận dụng lí thuyết đề giải các bài tập di truyền
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


14 Tiết
17


Bài 15.
Bài tập
chương
II.
15 Tiết



18


Kiểm tra
giữa học


kỳ I. - Kiểm tra kiến thức cơ bản chương I, II.
- Kỹ năng làm bài kiểm tra TL kết hợp TN.


<i>Kiểm tra kiến thức </i>
<i>chương </i> <i>I </i> <i>và </i>
<i>chương II, kết hợp </i>
<i>TN 30%, tự luận </i>
<i>70%. </i>


16 Tiết
19


Chương
II. Di
truyền
quần thể.
Bài 16.
Cấu trúc
di truyền
của quần
thể.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm quần thể, khái niệm tần số kiểu gen, tần số alen.



- Giải thích được biến đổi thành phần kiểu gen trong cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn
và quần thể giao phối gần.


- Biết tính tần số alen A,a của quần thể dạng xAA + yAa + zaa = 1.
<b>2. Kỹ năng </b>


Biết xác định tần số của các alen.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


17 Tiết
20


Bài 17.


Cấu trúc
di truyền
của quần
thể (tt).


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được nội dung, công thức định luật Hacđi- Vanbec.


- Nêu được các điều kiện để quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng.
<b>2. Kỹ năng </b>


Biết xác định tần số của các alen.


Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập về cách tính tần số tương đối của
các alen và kiểu gen.


<b>3. Thái độ. </b>


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục III.2. Lệnh ▼ </i>
<i>trang 73: Không </i>
<i>thực hiện. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn ni.
- u thích, say mê nghiên cứu khoa học.



- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


18 Tiết
21


Bài 18.
Chọn
giống vật
nuôi và
cây trồng
dựa trên
nguồn
biến dị tổ
hợp.


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
- Trình bày được khái niệm, cơ sở di truyền, phương pháp tạo ưu thế lai.
<b>2. Kỹ năng </b>



Phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo, chọn giống mới từ nguồn biến dị
tổ hợp.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng
phương pháp lai.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục I. Hình 18.1 - </i>
<i>Không dạy </i>


19 Tiết
22



Bài 19.
Tạo
giống
bằng
phương
pháp gây
đột biến
và công
nghệ tế
bào.


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các bước tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
- Trình bày được các cơng nghệ tế bào thực vật, tế bào động vật.
<b>2. Kỹ năng </b>


Phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo giống mới từ nguồn biến dị đột
biến.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Củng cố niềm tin khoa học vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương
pháp gây đột biến, cơng nghệ tế bào.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.



- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


20 Tiết
23


Bài 20.
Tạo
giống
bằng
công
nghệ gen.


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được khái niệm công nghệ gen.


- Trình bày được các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen.
<b>2. Kỹ năng </b>


Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình trong bài học.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học từ những thành tựu của công nghệ gen trong chọn tạo
giống mới.


- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục I – phần 2: </i>
<i>Các bước tiến hành </i>
<i>trong </i> <i>kĩ </i> <i>thuật </i>
<i>chuyển gen không </i>
<i>dạy chi tiết, chỉ giới </i>
<i>thiệu các bước của </i>
<i>kĩ thuật chuyển gen </i>
<i>bằng sơ đồ. </i>


21 Tiết


24


Bài 21.
Di truyền
y học.


<b>1. Kiến thức </b>


- Phân biệt được các bệnh di truyền phân tử và hội chứng bệnh liên quan đột biến NST.
- Nêu được khái niệm, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa bệnh ưng thư.


<b>2. Kỹ năng </b>


Quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, làm việc độc lập với SGK.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai di truyền của con người.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.



Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục Câu hỏi và bài </i>
<i>tập: Câu 4 - Không </i>
<i>thực hiện </i>


<i>Mục III: Bệnh ung </i>
<i>thư - Khuyến khích </i>
<i>học sinh tự đọc nội </i>
<i>dung “nghiên cứu </i>
<i>về 2 nhóm gen kiểm </i>
<i>sốt chu kì tế bào” </i>


22 Tiết
25


Bài 22.
Bảo vệ
vốn gen
của loài
người và
một số
vấn đề xã


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các biện pháp bảo vệ vốn gen của loài người.



- Hiểu được cách đo IQ, sự di truyền khả năng trí tuệ. Cơ sở di truyền của bệnh AIDS.
<b>2. Kỹ năng </b>


Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp để hiểu được vai trò của tư vấn di truyền.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hội của di
truyền
học.


- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


23 Tiết
26



Bài 23.
Ôn tập Di
truyền
học.


<b>1. Kiến thức </b>


- Kiểm tra 15p (lần 3)


- Nêu được các khái niệm cơ bản trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như
quần thể.


- Nêu được các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần
thể.


- Nêu được các cách chọn tạo giống.


- Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm từng loại.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết cách hệ thống hóa kiến thức thơng qua xây dựng bản đồ các khái niệm.


- Phát triển kĩ năng khái quát hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng làm việc với phiếu học tập.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tạo ra các thực phẩm sạch để bảo vệ sức khỏe con người.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun (đất, nước,…)



- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục II. Câu hỏi và </i>
<i>bài tập: Câu 4 - </i>
<i>Không thực hiện </i>


24 Tiết
27


Bài 24.
Các bằng
chứng
tiến hóa.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm các bằng chứng tiến hóa.
- Nêu được bằng chứng trực tiếp và bằng chứng gián tiếp.


<b>2. Kỹ năng </b>


Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Hiểu được thế giới sống đa dạng nhưng có nguồn gốc chung. Q trình tiến hóa đã hình thành
nên các đặc điểm khác nhau ở mỗi loài.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục II, III: Khơng </i>
<i>dạy. </i>


<i>- Dạy phần I bài </i>
<i>33. Hóa thạch vào </i>
<i>bài này. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và


sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


25 Tiết
28


Bài 25.
Học
thuyết
Lacmac
và học
thuyết
Đacuyn.


<b>1. Kiến thức </b>


- Giải thích được các quan sát của Đacuyn.


- Trình bày được các luận điểm cơ bản của học thuyết Đacuyn.
<b>2. Kỹ năng </b>


<b>Phân tích, so sánh, phán đốn, khái qt hóa. </b>
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.



- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục </i> <i>I. </i> <i>HT </i>


<i>THLamac </i> <i>khơng </i>
<i>dạy chi tiết, chỉ dạy </i>
<i>phần </i> <i>chữ </i> <i>trong </i>
<i>khung ở cuối bài. </i>


26 Tiết
29


Bài 26,
31. Học
thuyết
tiến hóa
tổng hợp
hiện đại.


<b>1. Kiến thức </b>



- Trình bày khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.


- Phân tích ảnh hưởng của đột biến, di nhập gen đến sự thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen.
- Phân tích ảnh hưởng của GPKNN, CLTN, các YTNN đến sự thay đổi tần số kiểu gen và tần số
alen


<b>2. Kỹ năng </b>


Tổng hợp, so sánh, khái quát hóa
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hóa của sinh giới ngày nay.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>- Bài 31. Tiến hóa </i>


<i>lớn: Mục I chỉ dạy </i>
<i>phần trong khung </i>
<i>cuối bài. Mục II – </i>
<i>HS tự đọc. </i>


27 Tiết
30,


31
Bài
27,28,29,
30


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được khái niệm loài.


- Phân biệt được cơ chế cách li trước hợp tử và cách li sau hợp tử.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chủ đề:
Lồi và
q trình
hình
thành lồi


- Trình bày được khái niệm về hình thành lồi.


- Phân tích được sơ đồ q trình hình thành lồi.


- Giải thích được vai trị của các nhân tố trong q trình hình thành loài.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Sưu tầm các tư liệu về sự thích nghi của sinh vật.
- Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Thấy được vấn đề lồi xuất hiện và tiến hóa như thế nào và chỉ dưới ánh sáng sinh học hiện đại
mới được quan niệm và giải quyết đúng đắn.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng
ngun thủy.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


<i><b>Tiết 1. Lồi </b></i>
<i><b>Tiết 2. Q </b></i>


<i><b>trình hình </b></i>
<i><b>thành loài. </b></i>


<i>dạy chi tiết, chỉ dạy </i>
<i>phần trong khung </i>
<i>cuối bài. </i>


<i>- Bài 28. Loài: Mục </i>
<i>Câu hỏi và bài </i>
<i>tập:Câu </i> <i>3-không </i>
<i>thực hiện. </i>


<i>- Bài 29, 30. Quá </i>
<i>trình hình thành </i>
<i>lồi: Mục I.2 – thí </i>
<i>nghiệm q trình </i>
<i>hình thành lồi </i>
<i>bằng cách li địa lí – </i>
<i>HS tự đọc. </i>


28 Tiết
32


Bài 32,33
Nguồn
gốc sự
sống, sự
phát triển
của sinh
giới qua


các đại
địa chất


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được diễn biến môi trường và sự biến đổi của sinh vật trong các đại địa chất.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát.


- Rèn luyện kĩ năng hình thành thiết lập mối quan hệ nhân quả thơng qua việc chứng minh tiến
hóa của sinh giới có quan hệ chặt chẽ với sự thay đổi các điều kiện vô cơ, hữu cơ trên trái đất
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Củng cố niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên kì thú.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng
nguyên thủy.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.



Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>- Bài 32. Nguồn </i>
<i>gốc sự sống: chỉ </i>
<i>dạy </i> <i>phần </i> <i>trong </i>
<i>khung </i> <i>cuối </i> <i>bài. </i>
<i>Mục câu hỏi, bài </i>
<i>tập – HS không </i>
<i>thực hiện. </i>


<i>- Bài 33. Sự phát </i>
<i>triển của sinh giới </i>
<i>qua các đại địa </i>
<i>chất: Mục I.1 HS tự </i>
<i>đọc, mục I.2 – chỉ </i>
<i>dạy </i> <i>phần </i> <i>trong </i>
<i>khung. </i>


29 Tiết
33


Bài 34.
Sự phát
sinh loài


<b>1. Kiến thức </b>



- Nêu được các bằng chứng chứng minh nguồn gốc động vật của lồi người.


- Trình bày được q trình hình thành lồi người, sự tiến hóa văn hóa của người hiện đại


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

người. <b>2. Kỹ năng </b>


Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm về vai trò của con người trong thế giới sống hiện nay, ý thức
phòng chống các nhân tố xã hội tác động đến con người và xã hội loài người - - - - Tích cực tìm
tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


<i>Mục Câu hỏi và bài </i>
<i>tập: Câu 2 – HS </i>
<i>không thực hiện. </i>



30 Tiết
34


Ôn tập.


Hệ thống khái quát kiến thức về di truyền học và tiến hóa.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Hệ thống kiến thức </i>
<i>phần di truyền và </i>
<i>tiến hóa. </i>


31 Tiết
35


Ơn tập.


Một số dạng bài tập di truyền cơ bản


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Ôn tập 1 số dạng </i>
<i>bài tập cơ bản </i>
32 Tiết



36


Kiểm tra
cuối học
kỳ I.


Kỹ năng làm bài kiểm tra TL kết hợp TN.


<i>Kiểm tra kiến thức </i>
<i>phần di truyền và </i>
<i>phần tiến hóa. </i>
33 Tiết


37


Bài 35.
Môi
trường và
các nhân
tố sinh
thái.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm môi trường, nhân tố sinh thái.
- Trình bày và lấy ví dụ về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.
<b>2. Kỹ năng </b>


Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp.
<b>3. Thái độ. </b>



- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục III. Lệnh ▼ </i>
<i>trang 153 – không </i>
<i>thực hiện </i>


34 Tiết
38,
39,
40


Bài
36,37,38
Chủ đề.
Quần thể



<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm quần thể, lấy được các ví dụ.
- Phân tích và lấy được các ví dụ về các mối quan hệ cùng loài.
- Kể tên các đặc trưng cơ bản của quần thể.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.
<i><b>Tiết 1. Quần thể </b></i>


<i>Mục II.1. Lệnh ▼ </i>
<i>trang 157 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sinh vật
và các
đặc trưng
cơ bản
của quần
thể.


- Trình bày được khái niệm một số đặc trưng cơ bản của quần thể (tỉ lệ giới, mật độ cá thể, kích
thước quần thể).


- Nêu được ý nghĩa sinh thái của các kiểu phân bố trong quần thể.
- Phân biệt được tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể.


- Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.



- Kể tên các nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật.


- Phân biệt được tăng trưởng của quần thể sinh vật trong điều kiện môi trường bị giới hạn và
không bị giới hạn.


- Kiểm tra 15p (lần 1 HK II)
<b>2. Kỹ năng </b>


- Sưu tầm các tư liệu đề cập đến các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và sự biến đổi
số lượng của quần thể.


- ứng dụng hiểu biết về quần thể trong thực tiễn (trồng trọt, chăn nuôi, bảo tồn,...).


- Thực hành tính được kích thước của quần thể thực vật và các động vật ít di chuyển; tính được
kích thước của quần thể động vật theo phương pháp “bắt, đánh dấu, thả, bắt lại”.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.



<i><b>sinh vật và mối </b></i>
<i><b>quan hệ giữa </b></i>
<i><b>các cá thể trong </b></i>
<i><b>quần thể. </b></i>
<i><b>Tiết 2. Các đặc </b></i>
<i><b>trưng cơ bản </b></i>
<i><b>của quần thể. </b></i>
<i><b>Tiết 3. Các đặc </b></i>
<i><b>trưng cơ bản </b></i>
<i><b>của quần thể. </b></i>


<i>+ Mục II. Lệnh </i>
<i>▼ trang 162-163, </i>
<i>Hình 37.2 </i>


<i>+ Mục VI. Lệnh ▼ </i>
<i>trang 168 </i>


<i>Không thực hiện. </i>
<i>- Mục VII. – không </i>
<i>thực hiện </i>


35 Tiết
41


Bài 39.
Biến
động số
lượng cá
thể của


quần thể.


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm biến động số lượng cá thể, trạng thái cân bằng của quần thể.
- Lấy được các ví dụ về biến động theo chu kì và khơng theo chu kì.


- Trình bày được ngun nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
<b>2. Kỹ năng </b>


Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phân tích tổng hợp, rút ra kết luận.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

36 Tiết
42,


43



Bài 40,41
Chủ đề:
Quần xã
sinh vật


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm quần xã, các đặc trưng cơ bản của quần xã.
- Lấy được các ví dụ và nêu đặc điểm các mối quan hệ khác lồi.


- Trình bày được khái niệm diễn thế sinh thái, đặc điểm diến thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh.
- Kể tên các nguyên nhân của diễn thế, ý nghĩa của diễn thế.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối quan hệ trong
thực tiễn.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và


sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.
<i><b>Tiết 42. Quần </b></i>
<i><b>xã sinh vật và </b></i>
<i><b>một số đặc </b></i>
<i><b>trưng của quần </b></i>
<i><b>xã. </b></i>


<i><b>Tiết 43. Diễn </b></i>
<i><b>thế sinh thái. </b></i>


<i>Mục III. Lệnh ▼ </i>
<i>trang 184, Bảng 41 </i>
<i>– không thực hiện. </i>


37 Tiết
44


Ôn tập. <b>1. Kiến thức </b>


- Hệ thống khái quát kiến thức quần thể, quần xã, diễn thế sinh thái.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết cách hệ thống hóa kiến thức thơng qua xây dựng bản đồ các khái niệm.


- Phát triển kĩ năng khái quát hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng làm việc với phiếu học tập.
<b>3. Thái độ. </b>



- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tạo ra các thực phẩm sạch để bảo vệ sức khỏe con người.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên (đất, nước,…)


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, vấn
đáp gợi mở


38 Tiết
45


Kiểm tra
giữa kỳ 2


Kỹ năng làm bài kiểm tra TL kết hợp TN


<i>Kiểm tra kiến thức </i>
<i>phần sinh thái và </i>


<i>tiến hóa. Kết hợp </i>
<i>TN 30%, tự luận </i>
<i>70%. </i>


39 Tiết
46


Bài 42.
Hệ sinh


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được khái niệm hệ sinh thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thái. - Kể tên, lấy ví dụ được các kiểu hệ sinh thái.


- Hiểu được hậu quả của mất cân bằng sinh thái, đề xuất các biện pháp giữ cân bằng sinh thái.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Đề xuất các hoạt động bản thân có thể làm được nhằm góp phần phát triển bền vững.
- Biết lập sơ đồ về chuỗi và lưới thức ăn.


- Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở
địa phương.


- Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trường ở địa phương.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.



- Tích cực tạo ra các thực phẩm sạch để bảo vệ sức khỏe con người.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun (đất, nước,…)


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


hoạt động nhóm.


40 Tiết
47


Bài 43.
Trao đổi
vật chất
trong hệ
sinh thái.


<b>1. Kiến thức </b>


- Mơ tả được q trình trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
- Phân biệt được các loại tháp sinh thái.


<b>2. Kỹ năng </b>



Phân tích, suy luận logic và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ môn Sinh học.


- Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


41 Tiết
48


Bài 44.
Chu trình
sinh địa
hóa và
sinh


quyển.


<b>1. Kiến thức </b>


- Kiểm tra 15p (lần 2 HK II)


- Mô tả một số chu trình sinh địa hóa cơ bản.
<b>2. Kỹ năng </b>


Quan sát, phân tích kênh hình, từ đó rút ra nhận xét.
<b>3. Thái độ. </b>


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- Yêu thích bộ môn Sinh học.


- Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường.


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.



42 Tiết
49


Bài 45.
Dòng
năng
lượng
trong hệ
sinh thái
và hiệu
suất sinh
thái.


<b>1. Kiến thức </b>


- Mơ tả được dịng năng lượng trong hệ sinh thái.
- Tính được hiệu suất sinh thái.


<b>2. Kỹ năng </b>


Quan sát tranh, phân tích, nhận xét, rút ra kết luận.


<b>3. Thái độ: Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi </b>
- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.


- u thích bộ mơn Sinh học.


- Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng,
bảo vệ các dạng san hơ ven biển...).



- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


<i>Mục I.2. Lệnh ▼ </i>
<i>trang 202 (Quan </i>
<i>sát lại hình 43.1…) </i>
<i>+ Mục Câu hỏi và </i>
<i>bài tập: Câu 4 – </i>
<i>không thực hiện. </i>


43 Tiết
50


Bài 46.
Thực
hành:
Quản lý
và sử
dụng bền
vững tài


nguyên
thiên
nhiên.


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được khái niệm các dạng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng chủ yếu hiện nay, lấy
được ví dụ minh họa.


- Phân tích được tác động của việc sự dụng tài nguyên không khoa học làm cho môi trường bị
suy thoái, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.


- Chỉ ra được những biện pháp chính để sử dụng tài nguyên một cách bền vững.


- Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý
thức bảo vệ mơi trường.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Ứng phó với điều kiện khắc nghiệt để sinh tồn khi lạc trong rừng mà khơng có nước.


 Thiết kế mơ hình tưới nước tiết kiệm phù hợp với cây trồng, kĩ thuật canh tác, điều kiện kinh
tế.


<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.


Thuyết trình, kết
hợp hoạt động


nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tạo ra các thực phẩm sạch để bảo vệ sức khỏe con người.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun (đất, nước,…)


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


44 Tiết
51


Bài 47.
Ôn tập
phần Tiến
hóa và
Sinh thái
học.


<b>1. Kiến thức </b>


Hệ thống hóa kiến thức phần tiến hóa và sinh thái.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>



- Biết cách hệ thống hóa kiến thức thơng qua xây dựng bản đồ các khái niệm.


- Phát triển kĩ năng khái quát hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng làm việc với phiếu học tập.
<b>3. Thái độ. </b>


- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.


- Tích cực tạo ra các thực phẩm sạch để bảo vệ sức khỏe con người.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên (đất, nước,…)


- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong
học tập.


- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>


- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.


45 Tiết
52


Bài



48…… Biết làm câu hỏi trắc nghiệm phần tiến hóa và sinh thái.


Thuyết trình,
vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm.
46 Tiết


53


Kiểm tra
cuối học
kỳ II.


Kỹ năng làm bài kiểm tra TL kết hợp TN.




<b>Ban giám hiệu duyệt </b> <b>Tổ trưởng chuyên môn </b>


<b>Dương Thị Vĩnh Thạch </b>


<b>Giáo viên đề xuất </b>
<b>(Ký, ghi rõ họ tên) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×