Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Gián án ngữ văn 9 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.65 KB, 9 trang )

Tuần 19 BÀI 19
Tiết 96,97: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động,
giàu tính thuyết phục của Chu Quang Thiện.
II.CHUẨN BỊ: SGK,SGV,bảng phụ …………..
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:KT sự
chuẩn bò của HS
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2 Đọc -chú thích:
- Cho học sinh đọc và tìm hiểu phần chú thích
của SGK.
- Giáo viên đọc mẫu văn bản(gọi học sinh đọc
lại, chú ý hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản
nghò luận.
* Hoạt động 3: Đọc- hiểu văn bản:
- Bố cục chia ra làm 3 phần:
+ Từ đầu...thế giới mới:sau khi vào bài, tác
giả khẳng đònh tầm quan trọng, ý nghóa cần
thiết của việc đọc sách.
+ Từ “Lòch sử...lực lượng “: cái khó khăn , cái
nguy hại dễ găp của việc đọc sách trong tình
hình hiện nay.
+ Từ “Đọc sách...học vấn khác” : bàn về
phương pháp đọc sách.
- Cho học sinh đọc lại đoạn 1.
? Qua lời bàn của tác giả em thấy việc đọc
sách có ý nghóa gì?


Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri
thức. là những cột mốc trên con đường phát
triển học thuật của nhân loại.
TIẾT 2………………………………………………………………………
* Hoạt động 4- Cho học sinh đọc lại đoạn 2.
? Theo em, đọc sách có dễ không? Tại sao?
? Theo ý kiến tác giả, chúng ta cần lựa chọn
sách khi đọc như thế nào?
học sinh đọc và tìm
hiểu phần chú thích
của SGK.
HS chia bố cục vb
và tóm tắt nội dung
của bài
-Nhận xét và bổ
sung phần bố cục và
ghi vào tập
 Đọc sách là một
con đường tích lũy,
nâng cao vốn tri
thức.
……………………………
học sinh đọc lại
đoạn 2.thảo luận 2
câu hỏi bên (3p) và
I.Đọc -chú thích:
1.Đ ọc
2.Chú thích (SGK/4)
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Bố cục:

- “ Từ đầu .. thế giới mới”
- “Lòch sử...lực lượng “.
- “Đọc sách...học vấn khác”
1.Ý nghóa và tầm quan trọng của
việc đọc sách:
-Kho tàng quý báu của di sản tinh
thần nhân loại.
-Những cột mốc trên con đường
tiến hóa học thuật của nhân loại.
……………………………………………
2.Các khó khăn, nguy hại dễ gặp
của việc đọc sách:
-Sách nhiều khiến người ta không
1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
GV chốt- Không tham đọc nhiều, cần đọc kỹ
các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực
chuyên môn, chuyên sâu của mình.
- Đọc thêm các loại sách thường thức, loại
sách gần gũi, kề cận với chuyên môn của
mình.
? Đọc sách không đúng đưa đến kết quả ra
sao?
* Hoạt động 5:- Cho học sinh đọc lại đoạn 3.
? Từ đó chúng ta cần có phương pháp đọc sách
như thế nào để đạt hiệu quả cao?
? Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính
thuyết phục, sức hấp dẫn cho VB “Bàn về đọc
sách”?
? Cho học sinh nêu suy nghó sau khi tìm hiểu

xong về bài “Bàn về đọc sách”?
* Hoạt động 6:Thực hiện ghi nhớ.
? Văn bản đề cập đến vấn đề gì?nêu cụ thể ?
GV chốt nội dung phần ghi nhớ
Hoạt động7Củng cố
? Tại sao phải chọn sách mà đọc?đọc sách có
tác dụng gì đối với con người ?
?Vì sao nói sách là kho tàng quý báu?Em hãy
giải thích ?
Hoạt động 8:Dặn dò
Về nhà tóm tắt lại vb và hiểu được tác dụng
của việc đọc sách đối với con người.
-Chuẩn bò bài mới:“Tiếng nói của văn nghệ ”
?Tại sao văn nghệ lại mang đến cho con người
sự thoả mái ,dễ chòu ….”phâ tích nội dung bài
học cho thật kó theo từng nội dung bài học .
cử đại diện ở 4 tổ
trình bày
cả lớp nhận xét
- Không biết thông
thì không thể
chuyên, không biết
rộng thì không thể
nắm gọn.
-học sinh đọc lại
đoạn 3.
- Không nên đọc
lướt qua, tràn lan
theo kiểu hứng thú
cá nhân mà đọc có

kế hoạch và có hệ
thống.
Tiếp tục khai thác
nội dung bài
Đọc ghi nhớ và ghi
tập
Đóng tập trình bày
theo nội dung đã học
Ghi tập về nhà soạn
bài
chuyên sâu.
- Sách nhiều khiến người đọc dễ
lạc hướng.
3.Phương pháp đọc sách:
- Chọn cho tinh
- Đọc cho kỹ
III. Ghi nhớ SGK/7.
Tiết 98:
2
KHỞI NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết khởi ngữ để khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi
ngữ là “bổ ngữ đảo”.
- Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Sử dụng tốt khởi ngữ, nhận biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp tiếng việt cho
phép dùng nó ở đầu câu (trước các chủ ngữ)
II. CHUẨN BỊ : sgk,sgv,bảng phụ giấy dán bảng….
III. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

KT sự chuẩn bò của HS
_Giới thiệu bài
Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của khởi ngữ
trong câu
- Cho HS đọc các ví dụ trong SGK/7.8
? Chú ý những hình ảnh in đậm trong các câu
và phân biệt từ ngữ đó với chủ ngữ có mặt
trong câu chứa nó?
.
? Hãy đặt các từ ngữ sau vào thay thế các từ
ngữ in đậm trong mỗi câu?
a. Về phần ông ...
b. Về phần anh...
c. Đối với 1 bài thơ hay....
d. Về việc xây cái làng ấy...
? Như vậy, các từ ngữ in đậm có phải là từ
ngữ nêu lên cái đề tài liên quan tới việc bàn
trong các câu chứa chúng hay không?
Hoạt động3:Tìm hiểu phần ghi nhớ
? Thế nào là khởi ngữ ?
Gv chốt Là thành phần câu đứng trước chủ
Đọc và tìm hiểu các
vd
-Ông không thích.
-Anh không ghiền.
-Ta.
- Cả làng
-Việc ấy
- Ông giáo ấy
Tự đặt câu

-Đúng như vậy.
Đọc ghi nhớ
I. Đặc điểm và vai trò
của khởi ngữ trong câu:
a. Ông
b. Anh
c.1 bài thơ hay
d. xây cái làng ấy
e. Cháu
f . Thuốc, rượu
--> Đứng trước chủ ngữ
của câu.
--> Nêu lên cái đề tài
liên quan tới việc được
nới trong câu chứa nó.
--> Khởi ngữ
Ghi nhớ SGK/ 8
3
ngữ ( có khi đứng sau chủ ngữ và trước vò
ngữ) và nêu lên cái đề tài liên quan tới việc
được nới trong câu chứa nó.
Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.GV Chốt
Hoạt động 4:
- Cho HS làm các bài tập SGK/8.9.
BT1. Tìm khởi ngữ trong câu sau?
GVhướng dẫn Hslàm bài tập
BT2.Hãy viết lại các câu sau bằng cách
chuyển thành phần in đậm thành khởi ngữ(có
thêm trợ từ thì )
Hoạt động 5. củng cố.

? Khởi ngữ là gì?cho Vdminh họa?
Khởi ngữ còn gọi là gì?
? Nêu dấu hiệu dùng để phân biệt khởi ngữ
với chủ ngữ của câu?
?Trước từ ngữ làm khởi ngữ có thể có sẵn
hoặc có thể thêm các quan hệ từ ngữ: về, đối
với...
Đọc vd sau:
Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
Tìm khởi ngử trong câu trên?
Hoạt động 6.dặn dò
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập vào vở.
- Soạn bài “Các thành phần biệt lập”
Nêu các thành phần biệt lập và cho ví dụ
ứng với các thành phần đó,làm các bài tập
trong SGK
Làm bài tập trong
sách
Lên bảng thực hiện
Viết lại hai câu theo
yêu cầu đề bài
Đóng tập trình bày
Ghi tập về nhà soạn
bài
II. Luyện tập
BT1:khởi ngữ ở câu
a)điều này
b)đối với chúng mình
c)một mình

BT2. Viết lại như sau.
a)Làm bài ,anh ấy cẩn
thận lắm.
b)Hiểu thì tôi hiểu
nhưng giải thì tôi chưa
giải được
Tiết 99,100:
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích , tổng hợp trong làm văn nghò
luận .
II.CHUẨN BỊ:SGK,SGV,G.Á,bảng phụ …
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
-KT sự chuẩn bò của HS
4
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
-giới thiệu bài
* Hoạt động2.Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi của văn
bản “ Trang phục” .
? Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào
, bài viết đã nêu những hiện tượng gì về
trang phục ?
? Các hiện tượng trên đã nêu lên nguyên
tắc nào trong ăn mặc của con người?
? Như vậy trong trang phục cần có những
quy tắc ngầm nào cần tuân thủ?
? để làm rõ vấn đề “trang phục”bài văn

đã dùng phép lập luận nào?
* Hoạt động 3:
? Nhận xét câu “ăn mặc ra sao... toàn xã
hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã
phân tích ở trên không ?
? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên bài
viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp
như thế nào?
? Như vậy bài viết đã dùng phép lập luận
gì để chốt lại vấn đề ?
- Tổng hợp.
? Phép lập luận này thường đặt ở vò trí
nào trong bài văn?
* Hoạt động 4:thực hiện phần ghi nhớ
? Nhận xét vai trò của các phép phân tích
và tổng hợp đối với bài nghò luận như thế
nào?
? Phép phân tích giúp hiển vấn đề cụ thể
như thế nào? và phép tổng hợp giúp nâng
cao vấn đề như thế nào?
Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
TIẾT 2
----------------------------------------------
*Hoạt động 5:luyện tập-
cho HS làm bài tập 1.2. SGK/13.
BT1:Phân tích nội dung mà phần bài học
đã nêu
Đọc các vd và trả lời
theo câu hỏi
Nêu các dẫn chứng

trong sgk đã đưa ra
-Quy luật ngầm của văn
hóa. Đó là vấn đề ăn
mặc
- Phép phân tích
Nhận xét : vì nó thâu
tóm được các ý trong
từng ví dụ cụ thể .
-Có phù hợp thì mới
đẹp.
Cuối bài văn, cuối
đoạn.
Ở phần kết luận của 1
phần hoặc toàn bộ văn
bản.
Để làm rõ ý nghóa của 1
sự vật, hiện tượng nào
đó.
HS đọc phần ghi nhớ
----------------------------
Lên bảng thực hiện
Phân tích các lí do phải
I. Tìm hiểu phép lập luận
phân tích và tổng hợp.
- văn bản “ Trang phục”
* Phép phân tích:
- Ăn cho mình mặc cho
người
- Y phục xứn gkỳ đức.
-> đối chiếu

* Phép tổng hợp:
- Trang phục hợp văn hóa,
hợp đạo đức, hợp môi
trường mới là trang phục
đẹp.
-> Đứng cuối (phần kết
luận)
Ghi nhớ SGK/12
------------------------------
II. Luyện tập:
BT1: Phân tích ý “đọc
sách rốt cuộc là một con
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×