Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.32 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trƣờng THPT Bà Điểm </b>
<b>PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM </b>
<b>Câu 1: Hãy chọn phƣơng án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu </b>
<b>lệnh đứng sau THEN đƣợc thực hiện khi </b>
A. Điều kiện được tính tốn xong;
B. Điều kiện được tính tốn và cho giá trị đúng;
C. Điều kiện khơng tính được;
D. Điều kiện được tính tốn và cho giá trị sai;
<b>Câu 2: Hãy chọn phƣơng án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> </b>
<b>ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 đƣợc thực hiện khi </b>
A. Biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. Câu lệnh 1 được thực hiện;
C. Biểu thức điều kiện sai;
D. Biểu thức điều kiện đúng;
<b>Câu 3: Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lƣu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, </b>
<b>B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh nhƣ sau : </b>
A. if A <= B then X := A else X := B; C. X := B; if A < B then X := A;
<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ? </b>
C.A + B B. N mod 100 C. A > B D. “A nho hon B”
<b>Câu 5. Muốn kiểm tra 2 giá trị của A và B có khác nhau hay không ta viết câu lệnh If nhƣ thế nào cho </b>
<b>đúng? </b>
A. If A><B then… B. If A!=B then… C. If A B then… D. If A< >B then…
<b>Câu 6. Cho đoạn chƣơng trình sau hãy cho biết kết quả: a:=1; b:=2 if a>b then a:=a+1 else b:=b+a; </b>
<b>write('a-b'); </b>
A. 2 B. 3 C. -1 D. a-b
<b>Câu 7. Câu lệnh nào sau đây là đúng? </b>
A. if a = 5 then a = d + 1 else a = d + 2; C. if a: = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;
B. if a = 5 then a := d + 1; else a := d + 2; D. if a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2;
<b>Câu 8. Hãy cho biết đoạn chƣơng trình sau có mấy lỗi? </b>
<b>Var x, y : integer ; kq:boolean; </b>
<b>Begin x:=3; y:=2; </b>
<b>If x > y then kq = true ; else kq := false; end. </b>
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
<b>Câu 9: Có mấy loại cấu trúc rẽ nhánh? </b>
A.1 B. 2 C. 3 D.4
<b>Câu 10: Cho biết giá trị của biến t trong đoạn chƣơng trình sau với n = 5, m = 10 </b>
<b>t: = n ; If ( n< m ) then t: = m; </b>
A. t = 10 B. t = 5 C. t nhận cả 2 giá trị trên D. t không nhận giá trị nào cả
<b>Câu 11: Điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh là biểu thức gì? </b>
A.Biểu thức số học B. Biểu thức logic C. Biểu thức quan hệ D. Cả A,B,C đều sai
<b>Câu 12: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây : </b>
A.Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật tốn ta có thể dùng cấu trúc lặp.
B. Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật tốn), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta khơng cần
hoặc khơng xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó.
C.Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn.
D.Khơng thể mơ tả được mọi thuật tốn bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao nếu khơng dùng cấu trúc lặp.
<b>Câu 13. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do: </b>
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
<b>Câu 14 : Đoạn chƣơng trình sau cho kết quả gì?</b> For i:=10 Downto 1 Do Write(i ,' ');
B.10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 D. Chương trình báo lỗi
<b>Câu 15. Cho biết biến a sau khi thực hiện đoạn lệnh sau: </b>
<b>a:= 0; </b> <b>b:=2; </b> <b>for i:=1 to 4 do a:=a+b; </b>
A.2 B. 4 C. 6 D.8
<b>Câu 16. Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng tiến với số lần biết trƣớc là </b>
A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> Downto <giá trị cuối > Do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm> := <giá trị cuối> Downto <giá trị đầu > Do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm> := <giá trị cuối> To <giá trị đầu > Do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm> := <giá trị dầu> To <giá trị cuối > Do <câu lệnh>;
<b>Câu 17. Chọn đáp án đúng trong các phát biểu sau: </b>
A. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự với biến đếm nhận các giá trị liên
tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
B. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự với biến đếm nhận các giá trị liên
tiếp giảm từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
C. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự với biến đếm nhận các giá trị liên
tiếp tăng từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
D. Ở dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa DO được thực hiện tuần tự với biến đếm nhận các giá trị liên
tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu.
<b>Câu 18. Trong câu lệnh For – do, giá trị đầu phải nhƣ thế nào so với giá trị cuối? </b>
A. Lớn hơn hoặc bằng giá trị cuối C. Lớn hơn giá trị cuối
B. Nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối D. Cả a,b,c đều sai
<b>Câu 19. Sau khi thực hiện đoạn lệnh dƣới đây, biến T nhận giá trị gì? T:= 20; for i:= 1 to 7 do T:= T + i; </b>
A<b>.</b> T = 28 B<b>.</b> T = 38 C<b>.</b> T = 48 D<b>.</b> T = 58
<b>Câu 20. Trong NNLT Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng cú pháp với cấu trúc lặp FOR </b>
<b>có 1 lệnh con? </b>