Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án Tuần 25 - GVCN: Phùng Thị Thúy Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.91 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu câu chuyện Khuất phục tên cướp biển .
<i> - Đọc lưu lốt, diễn cảm được tồn bài.</i>


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Sức mạnh tinh thần của con người có chính
<i>nghĩa có thể làm một kẻ hung hãn phải khuất phục.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập.</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?; đặt được câu kể Ai là gì?
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 6; 7
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 73: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>
<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2; 3.
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành


<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- GV giúp HS củng cố lại dạng bài tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai
số đó.


- Giúp HS giải tốn có lời văn
- GD HS u thích mơn học.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị.</b>


Vở bài tập


<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy học.</b>


GV đưa ra một số bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
cho HS giải.


Bài 1 : Trung bình cộng của hai số là 100, hai số đó hơn kém nhau 2 đơn vị.
Tìm hai số đó.


Bài 2 : Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết anh
hơn em 6 tuổi.


Bài 3 : Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa
ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thóc. Hỏi mỗi
thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc.


Bài 4: Tìm hai số khi biết trung bình cộng của hai số đó là 1001 và hiệu của hai
số đó là 802.



HS làm bài cá nhân vào vở. GV kiểm tra đánh giá và chữa bài.
<b>IV.</b> <b>Dặn dị.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ơn lại bài. Tuyên dương 1 số em tích cực học tập.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Chỉ được vị trí Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ trên bản đồ.
- Trình bày được một số nét tiêu biểu về kinh tế, văn hóa và khoa học của hai
thành phố này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sách hướng dẫn học, máy chiếu, hình ảnh về hai thành phố.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt động cơ bản.


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


* GV cho HS quan sát và chỉ vị trí của hai thành phố trên bản đồ; chiếu cho hs
<i>xem một số hình ảnh về thành phố Hồ Chí Minh và tp Cần Thơ</i>


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung truyện.


- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Truyện cổ tích trong thư viện nhà trường
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.
<b> + HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.</b>


+ Chọn những câu chuyện cổ tích và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu
chuyện.


+ Sau giờ đọc truyện các nhóm phải nhớ được nhân vật trong truyện, nội dung
của truyện, chuyện được kể theo trình từ thời gian như thế nào,…?


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đặt câu kể Ai là gì? với bộ phận chủ ngữ cho trước.


- Nghe – viết đúng đoạn văn Khuất phục tên cướp biển; viết đúng từ ngữ
chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.



<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Toán</b>


<b>BÀI 74: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tiếp theo)</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


Biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2.


<b>Tiếng việt</b>



<b>ÔN CÂU KỂ AI - LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Luyện tập củng cố cấu tạo, tác dụng của câu kể “Ai là gì?”.


- Biết tìm câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn. Biết đặt câu kể “Ai là gì?” để giới
thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.


- HS có ý thức học cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập


III. Các hoạt động dạy - học:
<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i><b>+ Nêu tác dụng của câu kể Ai- là gì?</b></i>
<i>34’ B. Bài mới: </i>


1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:


Bài 1:Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái
vào lớp và nói với chúng tơi:’’Đây là
Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Diệu Chi
là học sinh cũ của trường Thành Công.
Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. Các em
hãy làm quen với nhau đi” . Cả lớp tôi
vỗ tay rào rào, đón chào người bạn


mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Trong hai câu gạch chân câu nào
dùng để giới thiệu. Câu nào nêu nhận
định về bạn Diệu Chi.


b) Trong hai câu trên bộ phận nào trả
lời cho câu hỏi “ Ai” ? Bộ phận nào trả
lời cho câu hỏi “ là gì”?


c) Kiểu câu này khác kiểu câu đã học”
Ai- làm gì”, “Ai- thế nào” ở chỗ nào?
- GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2: Tìm câu kể kiểu “ Ai - là gì”
trong các câu dưới đây và nêu tác dụng
của nó.


a) Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm
của miền Nam. Hương vị của nó hết
sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa,
lâu tan trong khơng khí.


b) Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Chấm và chữa bài.


<b>2’ C. Củng cố , dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.



a) Trong hai câu gạch chân câu dùng
để giới thiệu thì câu: “ Bạn Diệu Chi là
hoạ sĩ nhỏ đấy”.


b) Trong hai câu trên bộ phận trả lời
cho câu hỏi “ Ai” là “ Bạn Diệu Chi”.
Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ là gì”
gồm có: “là học sinh cũ của trường
Thành công” (câu1); “là một hoạ sĩ
nhỏ đấy” (câu2)


c) Kiểu câu này khác kiểu câu đã học”
Ai- làm gì”, “Ai- thế nào” ở chỗ : bộ
phận vị ngữ.


- HS đọc bài và làm bài.
- 2HS chữa bài.


a) ) Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm
của miền Nam.( Có tác dụng vừa nhận
định vừa giới thiệu)


b) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Có
tác dụng : là câu nêu nhận định về tình
cảm và công lao nuôi dạy to lớn của
người mẹ đối với người con).


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Lịch sử</b>


<b>PHIẾU KIỂM TRA 2</b>


<b>QUA CÁC TRIỀU ĐẠI NGÔ, ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HẬU LÊ</b>
<b>CHÚNG EM BIẾT NHỮNG GÌ?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em ơn tập lại kiến thức lịch sử về nước Đại Việt thời Ngô,
Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3.


<i><b>Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc – hiểu phần bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
<i> - Đọc lưu lốt, diễn cảm được toàn bài.</i>


<i> - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến </i>
<i>sĩ lái xe.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, hình ảnh tư liệu, máy chiếu
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6.


<i>* GV cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về đường mịn Hồ Chí Minh</i>



<b>Tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


Biết cách cộng hai phân số có mẫu số khác nhau.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C.Hoạt động ứng dụng


HS về nhà hoàn thành.


<b>Thể dục</b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC</b>
<b>TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức
tương đối chính xác.



- Trị chơi: Chạy tiếp sức . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương
đối chủ động.


- Giáo dục HS ý thức thường xuyên luyện tập TDTT.
<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>


Sân trường, cịi, bóng
III. Các hoạt động dạy - học:
<b>A. Phần đầu: (7’<sub>)</sub></b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- HS chạy chậm 1 hàng dọc xung
quanh sân tập.


- Tập bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi: “Chim bay cò bay”.
<b>B. Phần cơ bản: (18 - 20 phút).</b>


a. Bài tập RLTTCB: - Tập phối hợp chạy, nhảy, vác, mang.
- Tập thử 1 vài lần.


- Tập theo tổ và thi đua giữa các tổ.
- GV quan sát, nhận xét.


b. Trò chơi vận động:


- Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng
vào rổ”.



- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
ném bóng vào rổ.


- Cả lớp nghe GV phổ biến.
- GV hướng dẫn cách chơi, cho HS biết


cách chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chia các tổ tập theo khu vực.
- GV đi quan sát đến từng tổ và nhắc


giữ gìn trật tự.


- Thi giữa các tổ, mỗi tổ 2 em, mỗi em
ném 2 lượt xem tổ nào ném được
nhiều hơn thì tổ đó thắng.


<b>B. Phần kết thúc: (8’<sub>)</sub></b>


HS đứng thành vòng tròn, thả lỏng hít
thở sâu.


- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá
kết quả giờ học.


về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân.


<b>Toán</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CÙNG MẪU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.


- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số để vận dụng vào làm tốt bài tập.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức:</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Gọi HS lên chữa bài về nhà.
<b>33’ C. Dạy bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
Bài1: Tính rồi rút gọn
a) 1<sub>2</sub>+1


2 b)
3


8+


1


8 c)


7


9+
5
9


d) <sub>5</sub>2+3


5 e)
3
8+


7
8


- HS nêu cách cộng phân số cùng mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên chữa
bài.


a) 1<sub>2</sub>+1


2 =


1+1


2 =


2


2 = 1



b) 3<sub>8</sub>+1


8 =


3+1


8 =


4


8=


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2:Tính tổng:
a) <sub>7</sub>1+2


7+


3


7 b)
1
20+
3
20+
7
20



c) <sub>15</sub>2 + 4


15+


5


15 d)
1
9+
7
9+
4
9


- GV nhận xét và chữa bài


Bài 3: Một ô tô giờ đầu đi được 1/5
quãng đường, ngày hơm sau đi được
2/5 qng đường đó. Hỏi cả hai ngày ô
tô đi được mấy phần quãng đường?


- GV chữa bài.
<i>2’ D. Củng cố - dặn dò: </i>


- Nhận xét giờ học.


c) 7<sub>9</sub>+5


9 =



7+5
9 =
12
9 =
4
3


d) <sub>5</sub>2+3


5 =


2+3


5 =


5


5=1


e) 3<sub>8</sub>+7


8 =


3+7
8 =
10
8 =
5
4



- HS tự làm bài. 2HS chữa bài.
a) <sub>7</sub>1+2


7+


3


7 =


1+2+3


7 =


6


7


b) <sub>20</sub>1 + 3


20+


7


20 =


1+3+7


20 =


11


20


c) <sub>15</sub>2 + 4


15+


5


15 =


2+4+5


15 =


11
15


d) 1<sub>9</sub>+7


9+


4


9 =


1+7+4


9 =


12


9


- HS đọc đề bài.


- Cả lớp làm bài, 1 HS chữa bài.
Giải:


Cả hai ngày ô tô đi được số phần
quãng đường là:


1


5+


2


5=


3


5 (quãng đường)


Đáp số: 3<sub>5</sub> (quãng
đường)




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Em luyện viết bài văn miêu tả cây ăn cho bóng mát.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


GV hướng dẫn HS viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cho bóng mát.
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (t1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Em nghe, kể lại được ý nghĩa câu chuyện Những chú bé không chết. Hiểu
ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Kĩ thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc rau
hoa.


- Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số cơng việc chăm sóc rau, hoa.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>
- Một số loại rau, hoa...
<b>III. Tiến trình</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.


<b>1. Hoạt động thực hành</b>


1. Nghe giới thiệu bài


2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa


- GV cho HS nhắc lại các công việc chăm sóc rau, hoa đã học ở tiết trước.


- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS, phân công các nhóm tiến hành chăm sóc
rau, hoa đã trồng và rau, hoa tại vườn trường.


- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn các thao tác cho HS và nhắc nhở để
đảm bảo an toàn lao động.


- Sau khi thực hành cho HS tiến hành thu dọn, vệ sinh dụng cụ lao động, chân
tay sau khi hoàn thành công việc.


3. Nhận xét, đánh giá


- GV cho các nhóm, cá nhân tự nhận xét, đánh giá về các quá trình:
+ Chuẩn bị dụng cụ


+ Thực hiện các thao tác kĩ thuật


+ Chấp hành tốt nội quy lao động, có ý thức hồn thành cơng việc được
giao.


- GV nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dưới sự hướng dẫn của người thân tiến hành chăm sóc rau, hoa tại


gia đình.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.


- Lập bảng cam kết những việc nên/ không nên làm để bảo vệ mắt.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
- Hoạt động 1; 2.


<b>Đạo đức</b>


<b>ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh được thực hành các nội dung sau:
+ Kính trọng biết ơn người lao động.


+ Lịch sự với mọi người.



+ Giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


- Biết xử lí các tình huống với kiến thức đã học ở giữa kì II.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Phiếu học tập.
- Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài:</b>
* Hoạt động 1:
Thực hiện kính trọng,
biết ơn những người
lao động.


GV quan sát giúp đỡ HS.


-Vì sao phải kính trọng,
biết ơn những người lao
động ?


- Ban VN làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*Hoạt động 2 :


Lịch sự với mọi
người.




*Hoạt động3:


Giữ gìn các cơng
trình cơng cộng.


3-Củng cố- dặn dò:
HĐ tiếp nối:


+ Giáo viên nhận xét
chung.


- Thực hiện cư xử lịch sự
với mọi người xung
quanh trong cuộc sống
hằng ngày như thế nào ?


- GV nhận xét chung.
-Cần giữ gìn các cơng
trình cơng cộng như thế
nào?


+ Giáo viên đưa ra tình
huống ở bài tập 2 cho học
sinh thảo luận.



- Giáo viên kết luận các
nội dung thực hành.
- Học sinh tự liên hệ theo
bài tập


+ Học sinh thảo luận
nhóm đơi


+ HS liên hệ với cơng
trình cơng cộng ở địa
phương.


+ Một vài học sinh đọc lại
ghi nhớ.


- 1 số học sinh đọc ghi nhớ
( SGK)


-Chuẩn bị bài sau: Bài
11(tiết 1)


<i><b>Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
II. Đồ dùng học tập



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng


- Học sinh về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết được đoạn mở bài (trực tiếp/ gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3; 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.


<b>Thể dục</b>


<b>NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU</b>
<b> TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu biết cách chơi thực hiện động tác cơ
bản đúng.


- Trò chơi “Chạy tiếp sức ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
- HS có ý thức rèn luyện TDTT thường xuyên.


<b>II. Địa điểm - phương tiện:</b>
Sân trường, còi .
III. Các hoạt động dạy học:
<b>1. Phần mở đầu: (7’<sub>)</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

yêu cầu giờ học. - Khởi dộng các khớp.
- Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
- Chạy chậm trên địa hình.
<b>2. Phần cơ bản: (20’<sub>)</sub></b>


a. Bài tập RLTTCB:


- Nhảy dây kiểu chụm chân, chân
trước chân sau.


- GV hướng dẫn cách nhảy và nhảy
mẫu cho HS xem.


- HS quan sát và làm theo GV.
- Dàn hàng nhảy theo hàng.


- Nhảy tự do hoặc nhảy theo tổ ở từng
khu vực đã quy định.


b. Trò chơi vận động:


- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi và luật chơi.


HS:- Chơi thử 1 - 2 lần.


- Chơi thật để tính thi đua xem tổ nào
thắng.


<b>3. Phần kết thúc: (8’<sub>)</sub></b>



- Đứng thành vòng tròn, hát.
- Đứng tại chỗ hít thở sâu.
<i>- GV cùng hệ thống bài.</i>


<b>Tiêng Việt</b>


<b>ƠN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS
luyện tập viết 1 số đoạn văn hoàn chỉnh.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ viết tập làm văn giờ trước.
<b>34’ B. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn HS làm bài tập:


Bài 1: - 1 em đọc dàn ý bài văn miêu tả cây


chuối tiêu.


- Cả lớp theo dõi SGK.


+ Từng ý trong bài văn trên thuộc phần


nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?


*Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối (mở bài).
*Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây chuối tiêu (thân bài).


*Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (kết
luận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS lưu ý:


* 4 đoạn văn của bạn chưa hoàn chỉnh.
Các em giúp bạn hoàn chỉnh.


- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh trong SGK, suy nghĩ làm bài vào
vở.


- 1 số em làm trên phiếu (mỗi em 1
đoạn).


- Nối nhau đọc bài đã hoàn chỉnh.
- GV và cả lớp nhận xét.


- Chọn 2 - 3 bài đã viết hoàn chỉnh viết tốt
cả 4 đoạn, đọc mẫu trước lớp, chấm điểm.


VD: Đoạn 1: Hè nào em cũng được về


quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em
trồng nhiều thứ cây: Nào na, nào ổi,
nhưng nhiều hơn cả là chuối.


Đoạn 2: Đến gần mới thấy rõ thân chuối
chư cột nhà. Sờ vào thân thì khơng cịn
cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng
của cây đã hơi khơ.


Đoạn 3: Đặc biệt nhất là buồng chuối dài
lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát
nhau khiến cây như oằn xuống.


Đoạn 4: SGV.
<b>2’ C. Củng cố , dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức



2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Hát


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Nhóm trưởng các nhóm báo
cáo về những việc đã làm được
và những việc chưa làm được
của các thành viên trong nhóm
mình.


- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Các nhóm kiểm
điểm.


- Từng nhóm báo
cáo về các hoạt động
của nhóm mình.
+ Trực nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………
………..
- Nhắc nhở những nhóm, cá


nhân chưa tích cực:


- Nhóm: ………
………..
- Cá nhân: ………


nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung truyện.


- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Truyện cổ tích trong thư viện nhà trường
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.
<b> + HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.</b>


+ Chọn những câu chuyện cổ tích và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu
chuyện.


</div>

<!--links-->

×