Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.26 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tập trung tồn trường
<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh được củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số trịn chục
trong phạm vi 100. Tiếp tục được củng cố về giải toán.
- HS có kĩ năng làm tính nhanh, đúng và trình bày bài tốn có lời văn sạch,
chính xác.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số + Hát
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ</b>: Gọi 2 học sinh
Tính: 30 + 50 70 - 40
<b>33’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung
Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại cách đặt tính 70 80 60 40 90 90
+ Nhắc lại cách thực hiện 50 40 30 10 50 40
+ Tính và ghi kết quả 20 40 30 30 40 50
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Nhẩm tính kết quả phép tính
+ Điền kết quả thích hợp vào ơ trống <sub> -30 + 10</sub>
- 20 -20
-<sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub>-</sub> <sub></sub>
-90 40 30
Bài 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 60 cm - 10 cm = 50
+ Nhẩm tính kết quả 60 cm - 10 cm = 50 cm
+ Kiểm tra chỗ sai, đúng 60 cm - 10 cm = 40 cm
+ Điền S, Đ vào ô trống
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Bài toán cho biết gì? + Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1
chục cái nữa.
+ Bài tốn hỏi gì? + Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát?
+ Muốn biết nhà Lan có tất cả bao
nhiêu cái bát ta làm thế nào?
+ Ta làm phép tính cộng
Bài giải
Đổi:1chục cái bát = 10 cái bát
Nhà Lan có tất cả số cái bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
- GV nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 30 cái bát
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 50 - 10 = 40
+ Thử điền dấu và nhẩm tính kết quả 30 + 20 = 50
+ Chọn dấu đúng và điền vào chỗ
chấm.
- GV nhận xét, chữa bài.
40 - 20 = 20
2’ D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /IU/, ƯU/.</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>CON CÁ (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng( cá biển , cá sông, cá suối,
cá ao, cá hồ).
- HS biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá; Nêu được
- HS hiểu rằng ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt. Học sinh có ý thức
cẩn thận khi ăn cá để khơng bị hóc xương.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, SGK, con cá thật.
- HS : SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Kể tên các cây gỗ thường gặp ở địa phương ?
<b>28’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
* Hoạt động 1: Quan sát con cá
- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh quan sát và nhận xét
+ Quan sát con cá + Học sinh quan sát
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngồi của
cá ?
+ Cá có đầu, mình, đi, các vây
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ
thể để bơi ?
+ Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy
đi để di chuyển. Cá sử dụng vây để
giữ thăng bằng
+ Cá thở như thế nào ? + Cá thở bằng mang, cá sử dụng ô xi để
thở
- GV cho học sinh lên trình bày - Đại diện học sinh lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV chia nhóm đơi và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
- Quan sát tranh SGK
- Đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người trong tranh đang sử dụng cái gì để
bắt cá ?
+ Nói về một số cách bắt cá khác ? + Kéo lưới, kéo vó, cần câu để câu
- GV cho thảo luận cả lớp:
+ Kể tên các loại cá mà em biết ?
+ Em thích ăn loại cá nào ?
+ Tại sao chúng ta ăn cá ? Ăn cá có chất đạm, rất tốt cho sức khỏe.
Ăn cá giúp cho xương phát triển, chóng
lớn...
- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Làm phiếu
- GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung yêu
cầu
- Học sinh làm bài
- GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu
- GV cho học sinh trình bày - Học sinh trình bày bài vẽ của mình
- GV nhận xét, kết luận
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Đạo đức</b>
<b>THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh nắm được những kiến thức, kỹ năng qua các bài đạo đức đã học.
- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đi bộ không đúng qui định ?
<b>28’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung các bài đã học.
+ Em cần làm gì khi gặp các thầy cô giáo ? + Cần chào hỏi lễ phép
+ Em cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách
vở từ tay các thầy cô giáo ?
+ Khi nhận hoặc đưa vật gì từ thầy cơ giáo
em cần đưa bằng hai tay.
+ Chơi và học cùng bạn vui hơn hay chơi
+ Chơi và học cùng bạn vui hơn
+ Em cần cư xử với bạn bè như thế nào ? + Cần cư xử tốt...
+ Kể những hành vi không nên làm với bạn? + Kiêu căng, ích kỉ...
+ Em đã đối xử tốt với bạn chưa ? + Học sinh kể ...
+ Em thấy thế nào khi được bạn đối xử tốt ? + Vui và thích chơi với bạn
+ Khi đi bộ ở thành phố, ta phải đi ở phần
đường nào ?
+ Cần đi trên vỉa hè
+ Khi đi bộ ở nông thôn, ta phải đi ở phần
đường nào ?
+ Cần đi sát lề đường bên phải
+ Nếu ta đi không đúng qui định thì điều gì
sẽ xảy ra ?
+ Gây nguy hiểm cho bản thân và người
khác
- GV cho học sinh trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2:
- Giáo viên hướng dẫn trò chơi. - Học sinh nghe và nhớ
- GV cho học sinh chơi
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /IU/, ƯU/.</b>
<b>Ôn việc , việc</b>
<b>VẦN /IÊU/, /ƯƠU/.</b>
<b>STK trang 247, tập hai - SGK trang 130-131, tập hai.</b>
<b>Toán</b>
- Học sinh bước đầu nhận biết về điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình ; Củng cố
về cộng, trừ các số trịn chục, giải tốn có lời văn.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết và làm tính nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, SGK.
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Tính : 40 + 50 80 - 20
<b>33’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
* Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngồi hình vng
- GV vẽ hình vng và các điểm A, N lên
bảng ( Giống như SGK )
- Học sinh quan sát
- GV chỉ vào điểm A và nói :
Điểm A ở trong hình vng
- Học sinh nhắc lại
- GV chỉ vào điểm N và nói :
Điểm N ở ngồi hình vng
- Học sinh nhắc lại
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngồi hình trịn
- GV vẽ hình trịn và các điểm O, P lên bảng
( Giống như SGK )
- Học sinh quan sát
- GV cho học sinh tự lên bảng vừa chỉ vừa
nêu
- Học sinh nêu
Điểm O ở trong hình trịn
Điểm P ở ngồi hình trịn
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngồi hình tam giác
- GV vẽ hình tam giác và điểm N, M lên bảng - Học sinh quan sát
- GV cho học sinh tự lên bảng vừa chỉ vừa
nêu
- Học sinh nêu
Điểm M ở ngồi hình tam giác
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài a. Đ d. Đ
+ Quan sát hình vẽ b. S e. S
+ Đọc kĩ ý đưa ra của bài toán c. Đ g. Đ
+ Điền Đ, S vào ô trống
Bài 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Quan sát hình vẽ
+ Vẽ điểm ở trong và điểm ở ngồi ở mỗi
hình theo u cầu
M . . N
G .
<b>. H</b>
P . . Q
Bài 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 20 + 10 + 10 = 40 60 - 10 - 20 = 30
+ Nhắc lại cách nhẩm tính 30 + 10 + 20 = 60 60 - 20 - 10 = 30
+ Tính và ghi kết quả 30 + 20 + 10 = 60 70 + 10 - 20 = 60
Bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Bài toán cho biết gì ? Giải
+ Bài tốn hỏi gì ? Hoa có tất cả số nhãn vở là:
+ Muốn biết Hoa có bao nhiêu nhãn vở ta làm
thế nào ?
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
Đáp số : 30 nhãn vở
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Thể dục</b>
<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI : TÂNG CẦU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh được học bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi <i>Tâng cầu</i> .
- HS thực hiện đúng các động tác. Yêu cầu học sinh tập hợp đúng, nhanh, trật tự
và tham gia vào trò chơi chủ động hơn.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Địa điểm và phương tiện</b>
. A
.
B
C .
<b>.A </b>
- Địa điểm: Trên sân trường an toàn, sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, giáo án...
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
<b> 7’ A. Phần mở đầu : </b>
- HS tập trung, xếp thành 2 hàng dọc, khởi động.
- GV phổ biến nội dung buổi tập
<b>20’ B. Phần cơ bản</b>
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho HS đứng vỗ tay và hát.
- Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m
- GV cho lớp trưởng điều khiển.
* Hoạt động 2 : Học bài thể dục phát triển chung
- Học sinh tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GV quan sát , nhận xét bài tập của học sinh
* Hoạt động 3 : Nhắc lại cách điểm số
- GV cho học sinh nhắc lại cách điểm số
- Học sinh tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- GV quan sát , nhận xét bài tập của học sinh
* Hoạt động 4 : Chơi trò chơi: “ Tâng cầu ”
- Giáo viên hướng dẫn trò chơi .
- Cho học sinh chơi 1, 2 lần.
- Học sinh thực hành chơi dưới sự chỉ đạo của giáo viên hoặc lớp trưởng.
<i><b> 8’ C. Phần kết thúc</b></i>
- Cho học sinh tập những động tác hồi sức.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1- 2, 1- 2 .
- Đứng vỗ tay và hát
<b> Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /IÊU/, /ƯƠU/.</b>
<b>Ơn việc ,việc</b>
<b>Tốn</b>
<b>ƠN LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS có kĩ năng làm tính nhanh, đúng và trình bày bài tốn có lời văn sạch,
chính xác.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : </b>Kiểm tra sĩ số + Hát
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ</b> : Gọi 2 học sinh
Tính : 90 - 40 80 - 20
<b>33’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. Nội dung
Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại cách đặt tính 70 90 50 80 70
+ Nhắc lại cách thực hiện 20 60 10 20 60
+ Tính và ghi kết quả
- GV nhận xét, chữa bài.
50 30 40 60 10
Bài 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Nhẩm tính kết quả phép tính
+ Điền kết quả thích hợp vào ô trống <sub> +20 - 30</sub>
- 10 -50
Bài 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 70 cm - 30 cm = 40 cm
+ Nhẩm tính kết quả
+ Kiểm tra chỗ sai, đúng 70 cm - 30 cm = 40
+ Điền S, Đ vào ô trống
70 cm - 30 cm = 30 cm
Bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
80 90 10
70 40
Đ
S
+ Bài tốn cho biết gì ? + Mai có 10 nhãn vở, mẹ mua thêm 2
chục cái nữa.
+ Bài tốn hỏi gì ? + Hỏi Mai có tất cả bao nhiêu cái nhãn
vở ?
+ Muốn biết Mai có tất cả bao nhiêu
cái nhãn vở ta làm thế nào ?
+ Ta làm phép tính cộng
Giải
Đổi :1chục nhãn vở = 10 nhãn vở
Mai có tất cả số cái nhãn vở là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
Đáp số : 30 nhãn vở
Bài 5
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài 40 - 10 = 30
+ Thử điền dấu và nhẩm tính kết quả 50 + 30 = 80
+ Chọn dấu đúng và điền vào chỗ chấm 70 + 0 = 70
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh được củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục. Nhận
biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết và làm tính nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, SGK.
- HS : SGK, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>
Tính : 50 - 20 - 10 = 30 + 10 + 20 =
<b>33’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
+ Phân tích cấu tạo số của mỗi số Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
- GV nhận xét giờ học.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
Bài 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé
a. 9, 13, 30, 50
b. 80, 40, 17, 8
+ Viết các số sau khi đã xếp thứ tự
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
a. 70 20 80 80 10 90
+ Nhắc lại cách đặt tính 20 70 30 50 60 40
+ Nhắc lại cách tính nhẩm 90 90 50 30 70 50
+ Tính và điền kết quả b. 50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 - 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50 cm
70 - 20 = 50 40 cm - 20 cm = 20 cm
Bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ? Giải
Cả hai lớp vẽ được số bức tranh là:
+ Muốn biết cả hai lớp vẽ được bao
nhiêu tranh ta làm thế nào ?
- GV nhận xét, chữa bài.
20 + 30 = 50 ( bức tranh )
Đáp số : 50 bức tranh
Bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Xác định vị trí trong và ngồi hình
tam giác
+ Vẽ điểm và ghi tên điểm
D . . Đ
. M
<b>. A . C</b>
- GV nhận xét, chữa bài
2’ D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Thủ cơng</b>
<b>CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh tiếp tục được củng cố cách cắt, dán hình chữ nhật.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn.
- HS yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV : Giáo án, SGK, giấy, kéo, hồ dán.
- HS : SGK, giấy, kéo, hồ dán.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>4’ A. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Nêu các bước cắt hình chữ nhật.
<b>29’ B. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài
trước
<i>-</i> GV hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức
cũ
- Học sinh nhớ và nhắc lại
+ Hình chữ nhật có đặc điểm gì ? + Hình chữ nhật có 4 cạnh
Có 2 cạnh dài bàng nhau ( 7 ô ), 2 cạnh
ngắn bằng nhau( 5 ô )
+ Nêu các bước xé, dán hình chữ nhật ? + HS nêu
<b>. Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng</b>
<b>. Lấy một điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ</b>
điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường
kẻ ta được điểm D
<b>. Nối lần lượt các điểm A -> B, B -> C, C -></b>
D, D -> A, ta được hình chữ nhật ABCD
<b>. Cắt theo cạnh AB,BC, CD, DA ta được hình</b>
chữ nhật
<b>. Bơi một lớp hồ mỏng ,dán cân đối,</b>
phẳng
- GV nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Thực hành
- GV cho học sinh tự cắt hình chữ nhật - HS quan sát, nhớ và cắt
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dán
- GV cho HS thực hành kẻ,cắt và dán - Học sinh thực hành theo các bước.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
2’ C. Củng cố - Dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /OAM/, /OAP/, /OĂM/, /OĂP/,/ UYM/,/UYP/.</b>
<b>STK trang 250, tập hai, SGK trang 132-133 tập hai.</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>ƠN CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh được củng cố cách cắt, dán hình chữ nhật và hồn thành sản phẩm.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo hướng dẫn.
- HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- GV : Giáo án, SGK, giấy, kéo, hồ dán.
- HS : SGK, giấy, kéo, hồ dán.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>3’ A. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>30’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
- GV cho học sinh tự cắt hình chữ nhật - HS quan sát, nhớ và cắt
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách dán
- GV cho HS thực hành kẻ,cắt và dán - Học sinh thực hành theo các bước.
- Giáo viên quan sát, sửa sai.
* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm
- GV cho học sinh trình bày sản phẩm - Học sinh trình bày bài của mình
- GV nhận xét, đánh giá
<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /OAM/, /OAP/, /OĂM/, /OĂP/,/ UYM/,/UYP/.</b>
<b>Ôn việc , việc</b>
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b>ÔN CON CÁ (GDKNS)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh tiếp tục được trao đổi và kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Học sinh nêu được một số cách bắt cá và bộ phận bên ngoài của cá.
- Học sinh có ý thức ăn cá trong bữa ăn hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Kể tên các loại cá mà em biết ?
<b>28’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
* Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung bài học
- GV chia nhóm và giao việc - Học sinh nghe và nhớ
+ Cá bơi bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
+ Cá thở như thế nào ?
+ Tại sao cá lại đang mở miệng ?
+ Tại sao nắp mang của con cá ln mở ra
rồi khép lại ?
Nói về một số cách bắt cá khác ?
+ Kể tên các loại cá mà em biết ?
+ Em thích ăn loại cá nào ?
+ Tại sao chúng ta ăn cá ?
- GV cho học sinh lên trình bày - Đại diện học sinh lên trình bày
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Nối ô chữ với từng bộ phận của con cá
cho phù hợp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối ô chữ với từng bộ phận
của con cá
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Vẽ con cá.
- HDHS vẽ con cá.
- HS nêu yêu cầu
- HS vẽ con cá vào vở bài tập.
2’ D. Củng cố - Dặn dị.
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>VẦN /OĂNG/, /OĂC/, /UÂNG/, /UÂC/.</b>
<b>Hoàn thành chữ viết hoa.</b>
<b>STK trang 253, tập hai - SGK trang 134-135, tập hai</b>
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>VUI VĂN NGHỆ VỚI CHỦ ĐỀ : MẸ VÀ CÔ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS vui văn nghệ, hát các bài hát với chủ đề Mẹ và Cơ giáo.
- HS có hiểu biết về tình cảm của Mẹ và Cô giáo qua các bài hát, bài thơ.
- HS u q Mẹ và Cơ giáo mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, các bài hát, bài thơ về Mẹ và Cô giáo.
- HS : Các bài hát, bài thơ về Mẹ và Cô giáo.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A.</b> <b>Kiểm tra bài cũ : </b>
- Không kiểm tra.
<b>33’ B. Bài mới.</b>
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV cho HS hát bài “ Mẹ và Cô” - HS hát
- GV tuyên bố lí do của tiết học
* Hoạt động 2:Thảo luận về tình cảm của Mẹ và Cơ giáo
- GV chia nhóm và đưa ra u cầu - HS thảo luận
. Em thấy mẹ là người như thế nào ?
. Em cần làm gì để thể hiện tình yêu của mình
với mẹ ?
<b> . Em thấy cô giáo là người như thế nào ? </b>
. Em cần làm gì để thể hiện tình u của mình
với cơ giáo ?
- GV cho HS trình bày
- GV kết luận : Mẹ là người đã sinh ra và ni
mình lớn lên, cơ giáo là người đã dạy dỗ, bảo ban
mình khi đến trường. Mình phải biết u q mẹ
và cơ giáo...
* Hoạt động 3: Văn nghệ
- GV cho HS hát những bài hát về Mẹ và Cô giáo - HS hát cá nhân , tập thể
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm, liên hệ giáo dục
học sinh luôn phải tự hào và yêu quý Mẹ và Cô
giáo.
<b>2’ C. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Tiếng Việt</b>
<b>VẦN /OĂNG/, /OĂC/, /UÂNG/, /C/.</b>
<b>Hồn thành chữ viết hoa.</b>
<b>Ơn việc , việc</b>
<b>Luyện Đạo đức</b>
<b>THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh nắm được những kiến thức, kỹ năng qua các bài đạo đức đã học.
- Học sinh thực hành tốt các kỹ năng đó.
- Học sinh yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức: </b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Giờ trước chúng ta đã ôn các bài nào?
<b>28’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
* Hoạt động 1: Văn nghệ
- GV cho học sinh hát - HS hát các bài hát liên quan tới bài học
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
- GV cho thảo luận nhóm - Học sinh chia 4 nhóm và thảo luận
+ Em cần làm gì khi gặp các thầy cơ giáo ?
+ Em cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách
vở từ tay các thầy cô giáo ?
+ Chơi và học cùng bạn vui hơn hay chơi
và học một mình vui hơn ?
+ Em cần cư xử với bạn bè như thế nào ?
+ Kể những hành vi không nên làm với bạn?
+ Em thấy thế nào khi được bạn đối xử tốt ?
+ Khi đi bộ ở thành phố, ta phải đi ở phần
đường nào ?
+ Khi đi bộ ở nông thôn, ta phải đi ở phần
đường nào ?
- GV cho học sinh trình bày
- GV nhận xét, kết luận
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Tốn</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II</b>
Đề chung của tổ
<b>Tốn</b>
<b>ƠN LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh tiếp tục được củng cố về các số tròn chục và cộng, trừ các số tròn
chục. Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.
- Học sinh có kĩ năng nhận biết và làm tính nhanh, chính xác.
- Học sinh u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV : Giáo án, VBT.
- HS : VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1’ A. Ổn định tổ chức : Hát</b>
<b>4’ B. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh</b>
Tính : 90 - 50 + 10 30 + 50 - 40
<b>33’ C. Bài mới</b>
1. GTB + Ghi bảng
2. N i dungộ
Bài 1
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị Đ
- Nhận xét, chữa bài.
Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị Đ
Bài 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
từ lớn đến bé
a. 11, 18, 50, 60
b. 70, 40, 17, 9
+ Viết các số sau khi đã xếp thứ tự
Bài 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Nhắc lại cách tính nhẩm 80 80 20 40
+ Tính và điền kết quả b.
40 + 20 = 60 90cm - 20cm = 70cm
60 - 40 = 20 10cm + 50cm = 60cm
60 - 20 = 40 70cm - 60cm = 10cm
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Muốn biết cả hai ngăn có bao nhiêu
quyển sách ta làm thế nào ?
Bài giải
Cả hai ngăn có số quyển sách là:
40 + 50 = 90 (quyển sách)
Đáp số : 90 quyển sách
Bài 4
- GV hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài
+ Đọc yêu cầu của bài
+ Xác định điểm trong và ngồi hình tam
giác
+ Điền tên các điểm vào chỗ chấm
. C . . C
I . . Đ
. N
a. Các điểm ở trong hình tam giác là:A,
B, M
b. Các điểm ở ngồi hình tam giác là: I, C,
N, O
<b>2’ D. Củng cố - Dặn dị.</b>
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
<b>Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>Sinh hoạt</b>
<b>SƠ KẾT TUẦN 25</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của lớp trong tuần và
có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- HS nắm chắc được phương hướng cần thực hiện trong tuần tới.
- HS có ý thức và bạo dạn khi sinh hoạt lớp .
<b>II. Nội dung</b>
<b>1. Giáo viên nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần </b>
- Ưu điểm:
<b> - Đa số các em ngoan có ý thức .</b>
- Đi học đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng đầy đủ và nhanh.
- Trong lớp chú ý nghe giảng phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ý thức rèn chữ giữ vở tốt.
- Nhược điểm:
<b> - Một số em ý thức tự giác học tập chưa cao. </b>
- Chữ viết chưa cẩn thận.
<b>2 . Phương hướng tuần tới.</b>
- Học tập và rèn luyện chăm ngoan.
- Không được đi học muộn.
- Biết vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Khơng nói chuyện trong giờ học
- Thi đua học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Ln ln có ý thức rèn chữ giữ vở.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường của lớp đề ra.
- Đi học đều và có đầy đủ dụng cụ học tập.
<b>3 . Ý kiến học sinh</b>