Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Nội dung dạy trực tuyến qua Internet môn Ngữ văn - Tục ngữ về con người và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.19 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


* Khái niệm tục ngữ: (Sgk/3)
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>2. Chú thích: (Sgk/12)</b>


Câu 1: Một mặt người bằng mười mặt của.
<b>1. Đọc</b>


<b>3. Tìm hiểu văn bản</b>


- Nghĩa của câu tục ngữ: Người quý hơn của, quý gấp bội lần.


- Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện: khẳng định tư
tưởng coi trọng con người, giá trị con người của nhân dân ta.


- Câu tục ngữ có thể sử dụng trong nhiều trường hợp:
+ Phê phán những kẻ coi của hơn người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 2: Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Nghĩa của câu tục ngữ: có hai nghĩa:



+ Răng và tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe con người.
+ Răng, tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con
người. Suy rộng ra, những gì thuộc hình thức con người đều thể hiện
nhân cách của người đó.


- Câu tục ngữ có thể sử dụng trong nhiều trường hợp:


+ Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng, tóc cho
sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Nghĩa của câu tục ngữ: có hai nghĩa:


+ Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn
mặc sạch sẽ, thơm tho.


+ Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch,
khơng vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi.


- Câu tục ngữ sử dụng trong trường hợp: giáo dục con người phải có
lịng tự trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 5: Không thầy đố mày làm nên.


- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Khẳng định vai trò, cơng ơn của thầy:
khơng có thầy chỉ bảo thì khó làm được việc gì thành cơng. Vì vậy
phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học.


Câu 6: Học thầy không tày học bạn.


- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta không chỉ học ở thầy cơ, sách vở mà
cịn phải học ở bạn bè, học trong cuộc sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 7: Thương người như thể thương thân.


- Nghĩa của câu tục ngữ: khuyên nhủ con người thương yêu người
khác như chính bản thân mình.


- Giá trị: Lời khuyên, triết lí sống đầy giá trị nhân văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


- Nghĩa của câu tục ngữ: Khi được hưởng thành quả (nào đó), phải
nhớ đến người đã có cơng gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp
mình.



- Giá trị: Thể hiện đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta.


- Vận dụng: Phải nhớ công ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, các anh hùng
liệt sĩ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b> 3. Tìm hiểu văn bản</b>


Câu 9: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


- Nghĩa của câu tục ngữ: Một người lẻ loi không thể làm nên việc
lớn, việc khó; nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc cần làm,
thậm chí việc lớn lao, khó khăn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>


<b>III. Tổng kết</b>


<b> 1. Nội dung các câu tục ngữ:</b>


<b> 2. Nghệ thuật:</b>



<b> 3. Ý nghĩa của các văn bản tục ngữ:</b>


<b> - Tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những </b>
phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.


<b> - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.</b>


- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp ngữ,…
- Tạo vần, nhịp cho câu dễ nhớ, dễ vận dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

NỘI DUNG KIỂM TRA



1. Học thuộc lòng các câu tục ngữ và nội dung ý
nghĩa, giá trị, cách vận dụng của từng câu.


</div>

<!--links-->

×