Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ NINH HÒA <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ 9</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: Chọn ý đúng:</b>


<b>Câu 1:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu?</b>


A. Sài Gòn<b>. </b>B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan)
Gợi ý trả lời: B


<b>Câu 2:Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (3/2/1930) đã thống nhất đặt tên Đảng là gì?</b>


A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Đảng Cộng sản Đông Dương
Gợi ý trả lời: C


<b>Câu 3: Nội dung không phải của Hội nghị thành lập Đảng là</b>


A. thông qua Luận cương Chính trị của Đảng.


B. thơng qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng
C. bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời


D. quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương
Gợi ý trả lời: D


<b>Câu 3: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2/1951) diễn ra ở</b>



A. Ma Cao(Trung Quốc) B. Chiêm Hóa(Tuyên Quang) C. Hà Nội D. Cao Bằng
Gợi ý trả lời: B


<b>Câu 4: Bài Tiến quân ca lần đầu tiên được vang lên tại</b>


A. giành chính quyền ở Huế B. giành chính quyền ở Sài Gịn
C. giành chính quyền ở Hà Nội D. giành chính quyền ở Quảng Nam
Gợi ý trả lời: C


<b>Câu 5: Mục tiêu của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là:</b>


A. tiêu diệt sinh lực địch ở chiến trường Bắc bộ, tạo điều kiện giải phóng các thành phố lớn
B. tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào
C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na Va


D. phá vỡ âm mưu can thiệp của Mĩ
Gợi ý trả lời: B


<b>Câu 6: Nhiệm vụ cấp bách của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám là:</b>


A. giải quyết nạn ngoại xâm, nội phản C. giải quyết vấn đề tài chính
B. giải quyết nạn đói, nạn dốt D. kiện tồn chính quyền
Gợi ý trả lời: D


<b>Câu 7: Nội dung không phải trong đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta</b>


A. toàn dân C. Tự lực cánh sinh


B. toàn diện, trường kì D. khơng nhờ sự ủng hộ của quốc tế
Gợi ý trả lời: D



<b>Câu 8: Người lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịchlịch sử Điện Biên Phủ là:</b>


A. Tô Vĩnh Diện B. Phan Đình Giót C. La Văn Cầu D. Nguyễn Viết Xuân
Gợi ý trả lời: A


<b>Câu 9: Chiến thắng mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt’ trên khắp</b>
<b>miền Nam là</b>


A. Ấp Bắc B. Vạn Tường C. Bình Giã D. Bình Định
Gợi ý trả lời: A


<b>Câu 10: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào Đồng Khởi là</b>


A. làm lung lay tận gốc chính quyền Mĩ- Diệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam
D. tạo thế và lực cho cách mạng miền Nam


Gợi ý trả lời: B


<b>Câu 11: Tiêu biểu nhất trong phong trào Đồng Khởi là</b>


A. Mỏ Cày (Bến Tre) C. Bác Ái (Ninh Thuận)
B. Trà Bồng (Quảng Ngãi ) D. Vĩnh Thạnh ( Bình Định)
Gợi ý trả lời: A


<b>Câu 12: Từ cuối 1953- 1956 miền Bắc tiến hành mấy đợt cải cách ruộng đất?</b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Gợi ý trả lời: D


<b>Câu 13: Ngày 21. 7. 1954 Hiệp định được chính thức kí kết là</b>


A. Hiệp định Giơ- ne- vơ C. Hiệp định Sơ bộ
B. Hiệp định Pa-ri D. Tạm ước Việt- Pháp
Gợi ý trả lời: A


<b>Câu 14: Bước vào Đông- xuân 1953-1954 Pháp- Mĩ đề ra kế hoạch gì?</b>


A. Kế hoạch Xa- lăng C.. Kế hoạch Đờ Cax- tơ-ri
B. Kê hoạch Đờ-lat-đơ -tat-xi-nhi D. Kế hoạch Na- Va
Gợi ý trả lời: D


<b>Câu 15: Nội dung không đúng của hiệp định Giơ-ne-vơ là</b>


A. hai bên tham chiến ngừng bắn lập lại hịa bình trên tồn Đơng Dương
B. lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời


C. Việt Nam tiến tới Tổng tuyển cử cả nước
D. Việt Nam được hịa bình


Gợi ý trả lời: D

<b>II. TỰ LUẬN:</b>



<b>Câu 1: Tại sao Chính phủ ta kí kí Hiêp định Sơ bộ (6/3) & Tạm ước (14/9) với Pháp? Tác</b>
<b>dụng ?</b>


Gợi ý trả lời:



- Ta kí hiệp định sơ bộ (6-3-1946) nhằm tránh một cuộc đụng đầu bất lợi, lợi dụng Pháp đẩy 20 vạn
quân Tưởng ra khỏi đất nước, loại bớt 1 kẻ thù để ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến nhất định sẽ bùng nổ<b>.</b>


- Sau khi ký hiệp định sơ bộ nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi, chúng tiếp tục lấn tới. Nhưng lúc
này chúng ta vẫn chưa đủ sức chống lại chúng. Vì thế, ta quyết định tiếp tục ký bản Tạm ước nhân
nhượng chúng để tranh thủ thời gian tạo thế và lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp.


<b>Câu 2: Căn cứ và đâu nói rằng Xơ Viết Nghệ- Tĩnh là chính quyền cách mạng của nhân dân</b>
<b>dưới sự lãnh đạo của Đảng?</b>


Gợi ý trả lời:


- Sau khi lật đổ chính quyền phong kiến, đế quốc ở một số huyện xã, thành lập chính quyền cách
mạng Xơ Viết thì các chi bộ Đảng lãnh đạo chính quyền về mọi mặt:


- Kinh tế: Xóa thuế vơ lí, chia lại ruộng đất cho nơng dân, bắt địa chủ giảm tơ, xóa nợ…


- Chính trị: Ban bố và thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thể quần
chúng Nơng hội, Cơng hội, Hội phụ nữ...


- Văn hóa - xã hội: Tuyên truyền chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, tổ chức đời sống mới....
- Quân sự: Trấn áp bọn phản động cách mạng, thành lập đội tự vệ đỏ,...


Lần đầu tiên nhân dân được nắm quyền về chính trị và hưởng quyền lợi về mọi mặc. Chứng tỏ
đây là chính quyền của dân vì dân. Xơ viết Nghệ - Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần
chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.


<b>Câu 3: Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính</b>
<b>nhân dân?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa vì: cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh
nhân dân, chiến tranh tự vệ, chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nhằm hoàn
thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, từng bước thực hiện nhiệm vụ dân chủ, đem lại ruộng đất cho
nhân dân.


- Cuộc kháng chiến của ta mang tính nhân dân vì: toàn dân ta tham gia kháng chiến, chủ yếu là lực
lượng vũ trang của ba thứ quân đó là bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.


<b>Câu 4: Phân tích nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta?</b>


Gợi ý trả lời:


*Nội dung đường lối kháng chiến: Kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và
tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế.


*Phân tích:


<i>- </i>Kháng chiến toàn dân<i><b>: </b></i> lực lượng do toàn dân tham gia và tiến hành.


<b>-</b>Kháng chiến toàn diện<i><b>:</b></i> Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân
sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa… nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp.


<b>-</b>Kháng chiến lâu dài:so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch. Do đó, phải có thời
gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần và phát triển lực lượng của ta chuyển từ yếu
sang mạnh.


<b>-</b>Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế:dựa vào sức mạnh của bản thân là
chính và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài của quốc tế.



<b>Câu 5: Lập bảng niên biểu chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954?</b>


Gợi ý trả lời:


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


12.1953 Bộ Chính trị trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ
13.3- 17.3.1954 Đợt 1: ta tiến công vào cứ điểm Him Lam và phân khu Bắc


30.3- cuối tháng 4 Đợt 2: ta tiến công tiêu diệt các căn cứ phía đơng phân khu trung tâm
1.5- 7.5.1954 Đợt 3: Ta tiêu diệt các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và phân


khu nam. Chiều 7.5 tướng Đờ ca xtơ ri và ban tham mưu của địch ra
đầu hàng.


<b>Câu 6: Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp</b>
<b>(1945- 1954)</b>


<b>* Ý nghĩa lịch sử:</b>


- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chấm dứt ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp.
- Miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để
giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.


- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến
tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.


- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.


<b>* Nguyên nhân thắng lợi:</b>


<i><b>- Nguyên nhân khách quan:</b></i>


+ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đơng Dương.


+ Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, của
nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.


<i><b>- Nguyên nhân chủ quan:</b></i>


+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị,
quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh, hậu phương rộng
lớn, vững chắc về mọi mặt.


<b>III. Đề kiểm tra mẫu</b>:


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (3,00 điểm) Trong các câu sau, em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:


<b>Câu 1: Nước đầu tiên đưa người lên thám hiểm mặt trăng là</b>


A. Mĩ B. Liên Xô C. Trung Quốc D. Ấn Độ


<b>Câu 2: Tháng 9/1977 Việt Nam gia nhập vào tổ chức nào?</b>


A. ASEAN B. EU C. Liên Hợp Quốc D. AU


<b>Câu 3: Ý nghĩa những cải cách dân chủ của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là</b>


A. Nhật Bản ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.



B. giúp Nhật Bản thực hiện mục tiêu bá chủ thế giới
C. lấy lại những gì đã mất sau chiến tranh


D. là nhân tố giúp Nhật Bản vươn lên.


<b>Câu 4: Sự kiện quan trọng nhất được coi là ‘ngọn gió thần” của Nhật Bản là</b>


A. có nhiều khống sản. C. tiến hành mở cửa thu hút vốn nước ngoài.
B. nhận được nhiều đơn đặt hàng của Mĩ. D. phát hiện nhiều nguồn năng lượng mới.


<b>Câu 5: ‘ là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên</b>
<b>Xô và các nước xã hội chủ nghĩa”(</b><i><b>trích SGK Lịch sử 9/46). </b></i><b>Thơng tin trên nói về:</b>


A. chiến tranh lạnh C. thế giới đa cực
B. trật tự 2 cực Ian ta D. thế giới đơn cực


<b>Câu 6: Ba trung tâm tài chính kinh tế của thế giới trong thế kỉ XX là</b>


A. Mĩ, Tây Âu, Trung Quốc C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản
B. Mĩ, Tây Âu, Ấn Độ D. Mĩ, Nhật Bản, Đức


<b>Câu 7: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ giàu lên là do</b>


A. thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh
B. sự giàu nghèo quá chênh lệch trong xã hội
C. tiến hành chạy đua vũ trang


D. lập căn cử quân sự



<b>Câu 8: Vật liệu mới đang giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con </b>
<b>người và trong các ngành công nghiệp là</b>


A. Sắt B. Chất pô-li-me C. Nhôm D. Kẽm


<b>Câu 9: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là</b>


A. Pháp B. Mĩ C. Nhật Bản D. Anh


<b>Câu 10: Trong Hội nghị Ianta khơng có sự tham gia của nguyên thủ cường quốc</b>


A. Liên Xô B. Mĩ C. Anh D. Nhật Bản


<b>Câu 11: Cuộc‘Cách mạng xanh” của cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra trong ngành</b>


A. công nghiệp B. giao thông vận tải C. nông nghiệp D. giao thông vận tải


<b>Câu 12: Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh là</b>


A. đơn cực do Mĩ đứng đầu C. 2 cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực
B. đa cực nhiều trung tâm D. 2 cực Anh và Mĩ đứng đầu mỗi cực


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>(7,00 điểm)


<b>Câu 1: </b>(4,00 điểm) Vì sao nền kinh tế của Nhật Bản phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ
hai? Theo em, cần học hỏi những kinh nghiệm gì của Nhật Bản để xây dựng đất nước?


<b>Câu 2: </b>(3,00 điểm) Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai có tác động như thế nào đối với
cuộc sống con người? Em hãy đưa ra 1 số biện pháp để hạn chế những tác hại do cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật gây ra?




<b>--HẾT—</b>


</div>

<!--links-->

×