Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu ôn tập môn Địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
<b>TỔ: SỬ - ĐỊA - GDCD </b>


<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Mơn: ĐỊA LÍ khối: 12 </b>


<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: Thứ 2 ngày 22/2/2021 </i>
<b>NỘI DUNG TÀI LIỆU </b>


<b>I. ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM </b>


<b>Nội dung 1: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA </b>
<b>1. Việt Nam là nước đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc. </b>


- 1/11/ 2013 dân số nước ta là 90 triệu người, thứ 3 ĐNA, 14 trên thế giới.


Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh đó gây trở ngại trong giải quyết
việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.


- Có 54 dân tộc, đơng nhất là người Kinh (86.2%),


đồn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, đa dạng văn hoá…, nhưng vẫn cịn chênh lệch về trình độ phát
triển kinh tế, nhất là đối với các dân tộc ít người, mức sống cịn thấp.


-Ngồi ra cịn có khoảng hơn 3 triệu người VN đang sinh sống ở nước ngồi
<b>2. Dân số tăng cịn nhanh, cơ cấu dân số trẻ. </b>


- Dân số nước ta tăng nhanh đặc biệt là nửa cuối thế kỷ XX: 1965-75: 3%, 1979-89: 2.1%.


- Thời kỳ 2000-2005 còn1,32% đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người.
→Sức ép lên phát triển kinh tế, bảo vệ TNMT, nâng cao chất lượng cuộc sống.



- Dân số trẻ: độ tuổi lao động khoảng 64,0% dân số, trẻ em chiếm 27%, tuổi già chỉ 9,0% (2005).
→ LLLĐ dồi dào, trẻ, năng động, sáng tạo,Tuy nhiên gây khó khăn cho giải quyết việc làm.
<b>3. Sự phân bố dân cư chưa hợp lí </b>


- Mật độ dân số nước ta: 254 người/km2 (2006) → phân bố chưa hợp lí giữa các vùng
a. Giữa đồng bằng – miền núi:


+ Đồng bằng: Chiếm 1/4 diện tích, nhưng chiếm tới 3/4 dân số. Vd: ĐBSH cao nhất, 1.225
người/km2 <sub>, gấp 5 lần cả nước. </sub>


+ Miền núi: Chiếm tới 3/4 diện tích, nhưng chỉ chiếm 1/4 dân số, vd: Tây Nguyên 89 người/km2, Tây
Bắc 69 người/km2<sub> </sub>


b. Giữa nông thôn và thành thị:


+ Nông thôn: chiếm 73,1% dân số có xu hướng giảm.(năm 2005)
+ Thành thị: chiếm 26,9% dân số có xu hướng tăng.(năm 2005)
- Nguyên nhân: Do ĐKTN, KTXH, lịch sử khai thác lãnh thổ.


- Hậu quả: Sử dụng lãng phí, khơng hợp lý lao động, khó khăn trong khai thác tài nguyên…
<b>4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta </b>
- Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quả.


- Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng.


- Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và
thành thị.


- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác


phong cơng nghiệp.


- Phát triển cơng nghiệp ở miền núi và ở nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động
<b>Nội dung 2: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM </b>


<b>1. Nguồn lao động </b>
<b>*Thế mạnh: </b>


- Nguồn lao động dồi dào. Năm 2005: dân số hoạt động kinh tế ở nước ta chiếm 51,2% tổng số dân
(42,53 triệu người), mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động.Là lực lượng quyết định phát triển kinh tế
đất nước.


- Người lao động cần cù, sáng tạo, ham học hỏi ,có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền
thống dân tộc được tích lũy qua nhiều thế hệ


- Chất lượng lao động ngày được nâng cao nhờ những thành tựu trong phát triển văn hóa, giáo dục và
y tế. nguồn lao động đã qua đào tạo chiếm 25,0%.


<b>*Hạn chế: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chất lượng lao động các vùng không đồng đều.Thiếu công nhân kĩ thuật lành nghề.
- Có sự chênh lệch khá lớn về chất lượng lao động giữa thành thị và nông thôn.
<b>2. Cơ cấu lao động </b>


<b>a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế </b>


Lao động làm việc ở khu vực I (nông-lâm-Ngư nghiệp) chiếm tỷ trọng cao nhất (57,3%) và có xu
hướng giảm tăng ở KV II (18,2%) và KV III (24,5%). →sự thay đổi trên nhờ vào cuộc cách mạng
khoa học kĩ thuật và q trình Đổi mới, nhưng sự phân cơng lao động xã hội còn chậm chuyển biến
<b>b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế </b>



Giai đoạn 2000 - 2005, lao động ngoài Nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất 88,9%, Nhà nước chiếm
9,5% và có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ nhất nhưng có xu hướng tăng nhanh nhất
1,6%.


<b>c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn </b>


Lao động thành thị ngày càng tăng chiếm 25,0%, ở nơng thơn giảm chiếm 75,0% (2005).


→ Lao động nhìn chung năng suất còn thấp so với thế giới, quỹ thời gian lao động vẫn còn chưa được
sử dụng triệt để.


<b>3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết </b>
<b>*Vấn đề việc làm: </b>


- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta.


- Mặc dù mỗi năm nước ta đã tạo ra khoảng 1 triệu chỗ làm mới nhưng tình trạng thất nghiệp, thiếu
việc làm vẫn còn gay gắt.


- Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp của cả nước là 2,1%, còn thiếu việc làm là 8,1%. Thất nghiệp ở thành
thị cao: 5,3%, thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%. Ở nông thôn, thất nghiệp là 1,1%, thiếu việc làm là
9,3%.


<b>* Nguyên nhân </b>


- Do nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động.
- Kinh tế chưa phát triển...


<b>* Hướng giải quyết ( 6 hướng) </b>



- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động .


- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản.
- Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.


- Tăng cường hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng XK.
- Đa dạng các loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động.


- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.


<b> Nội dung 3: ĐƠ THỊ HĨA </b>
<b>1. Đặc điểm ( 3 đặc điểm): </b>


a.Q trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đơ thị hóa thấp:


-Từ thế kỉ III trước Công Nguyên, Thành Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên ở nước ta.
-Thế kỷ XI, xuất hiện thành Thăng Long.


-Thời Pháp thuộc, đơ thị khơng có cơ sở để mở rộng, đến những năm 30 của thế kỷ XX mới xuất hiện
một số đô thị lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…


-Từ sau CMT8 đến 1954 : đơ thị hóa diễn ra chậm chạp, các đơ thị khơng có sự thay đổi nhiều.
-Từ 1954 đến 1975: đơ thị hóa phát triển theo hai xu hướng khác nhau giữa hai miền Nam, Bắc.
-Từ 1975 đến nay, q trình đơ thị hóa có chuyển biến khá tích cực. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các
đơ thị vẫn cịn ở mức độ thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.


b. Tỷ lệ dân thành thị tăng:


- Năm 1990 tỉ lệ dân thành thị ở nước ta mới chỉ đạt 19,5% thì đến năm 2005 con số này đã tăng lên


26,9%.


- Tuy nhiên, tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực .
c.Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng:


- Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng đô thị lớn nhất nước ta, tuy nhiên ở đây chủ yếu là
các đô thị vừa và nhỏ, số đô thị lớn thứ 2 và thứ 3 cả nước là các vùng đồng bằng (ĐBSH và
ĐBSCL).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Căn cứ vào số dân, chức năng, mật độ dân số, tỷ lệ phi nông nghiệp…Đến 8/2004 nước ta chia làm
6 loại đô thị:Loại đặc biệt: Hà Nội và TP HCM và loại 1, 2, 3, 4, 5.


- Căn cứ vào cấp quản lí, nước ta có 5 đơ thị trực thuộc Trung ương là: Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh, Hải
Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ và các đô thị trực thuộc tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh….


<b>3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế – xã hội </b>
<i><b>*Tích cực: </b></i>


- Các đơ thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong
nước. Năm 2005 khu vực đơ thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng,
87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách nhà nước.


- Các thành thị, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng
đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật; có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có
sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh
tế.


- Các đơ thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.


<b>*Tiêu cực: quá trình đơ thị hóa cũng nảy sinh hậu quả: gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh </b>


trật tự xã hội….


<b>II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP </b>


<b>Câu 1: Chứng minh rằng nước ta là nước đông dân, tăng nhanh và nhiều thành phần dân tộc? Dân số </b>
nước ta tăng nhanh đã ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế xã hội đất nước?


<b>Câu 2: Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí? Nêu một số phương hướng và </b>
biện pháp nước ta đã thực hiện trong thời gian vừa qua?


<b>Câu 3: Phân tích những thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta. </b>


<b>Câu 4: Vì sao nói: việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay? </b>


<b>Câu 5: Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý lao động ở nước ta nói </b>
chung và địa phương nói riêng?


<b>Câu 6: Trình bày đặc điểm đơ thị hóa ở nước ta? </b>


<b>Câu 7: Phân tích những ảnh hưởng của q trình đơ thi hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã </b>
hội?


<b>Câu 8: Cho bảng số liệu: </b>


LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2008– 2018 (Đơn vị: nghìn người)


<b>Năm </b> <b>Tổng số </b> <b><sub>nhà nước </sub>Kinh tế </b> <b>Kinh tế ngoài nhà <sub>nước </sub></b> <b>Kinh tế có vốn đầu <sub>tư nước ngồi </sub></b>


2008 46 461 5 059 39 707 1 695



2010 49 048 5 017 42 305 1 726


2014 52 745 4 867 45 025 2 852


2018 54 249 4 523 45 188 4 538


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, Nhà xuất bản Thống kê, 2019) </i>


Theo bảng số liệu, nào sau đây không đúng về cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc phân
theo thành phần kinh tế nước ta năm 2018 so với 2008?


<b>A. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất. </b> <b>B. Kinh tế ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất. </b>
<b>C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng. D. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng liên tục. </b>
<b>Câu 9: Cho bảng số liệu: </b>


LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2018 (Đơn vị: nghìn người)


<b>Năm </b> <b>Tổng số </b> <b>Kinh tế </b>
<b>nhà nước </b>


<b>Kinh tế ngồi nhà </b>
<b>nước </b>


<b>Kinh tế có </b>
<b>vốn đầu tư </b>
<b>nước ngoài </b>


2005 42 775 4 967 36 695 1 113



2008 46 461 5 059 39 707 1 695


2010 49 048 5 017 42 305 1 726


2014 52 745 4 867 45 025 2 852


2018 54 249 4 523 45 188 4 538


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nước ta giai đoạn 2005 - 2018, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
<b>A. Cột chồng. </b> <b>B. Tròn. </b> <b>C. Miền. </b> <b>D. Đường. </b>
<b>Câu 10: Cho bảng số liệu: </b>


DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 ( Đơn vị:triệu người)


<b>Quốc gia </b> <b>In-đô-nê-xi-a </b> <b>Việt Nam </b> <b>Ma-lai-xi-a </b> <b>Phi-lip-pin </b>


Dân số 273 97 32 109


Dân thành thị 153 37 25 51


<i> (Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2020, ) </i>
Theo bảng số liệu trên, để thể hiện số dân và tỉ lệ dân thành thị của một số quốc gia năm 2019,
dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?


<b>A. Cột. </b> <b>B. Đường. </b> <b>C. Kết hợp. </b> <b>D. Tròn. </b>
<b>Câu 11. Cho Biểu đồ: </b>


<i>(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018, ) </i>


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?


<b>A. So sánh lưu lượng nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta. </b>
<b>B. So sánh lượng mưa trung bình năm của một số địa điểm nước ta. </b>
<b>C. So sánh nhiệt độ nước trung bình năm của một số địa điểm nước ta. </b>
<b>D. So sánh số giờ nắng trung bình năm của một số địa điểm nước ta. </b>


<b>Câu 12: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN </b>
CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019


<i>( Đơn vị: triệu người) </i>


<b>Quốc gia </b> <b>In-đô-nê-xi-a </b> <b>Việt Nam </b> <b>Ma-lai-xi-a </b> <b>Phi-lip-pin </b>


Tổng số 273 97 32 109


Thành thị 153 37 25 51


Nông thôn 120 60 7 58


<i> (Nguồn: Thống kế từ Liên hợp quốc 2020, ) </i>
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh về tỉ lệ dân thành thị của một số
quốc gia năm 2019?


<b>A. Ma-lai-xi-a cao nhất. </b> <b>B. Phi-lip-pin thấp nhất. </b>


<b>C. Việt Nam cao hơn Ma-lai-xi-a. </b> <b>D. Phi-lip-pin cao hơn In-đô-nê-xi-a. </b>


<b>Câu 13. Cho bảng số liệu: TỈ LỆ TĂNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 </b>



- 2018 (Đơn vị: ‰)


<b>Năm </b> <b>2005 </b> <b>2009 </b> <b>2011 </b> <b>2018 </b>


Cả nước 13,3 10,8 9,7 7,8


Thành thị 11,4 11,8 9,5 8,0


Nông thôn 14,1 10,4 9,8 7,6


<i> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) </i>


Theo bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ lệ tăng tự nhiên dân số nước ta, giai
đoạn 2005 - 2018?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Nông thôn giảm nhanh và liên tục. </b>


<b>C. Thành thị và nông thôn đều giảm qua các năm. </b>
<b>D. Thành thị giảm nhanh và nhiều hơn nông thôn. </b>
<b>Câu 14: Cho biểu đồ: </b>


CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO NHÓM TUỔI CỦA NƯỚC TA NĂM 2009 VÀ NĂM 2019 (%)
<i>(Số liệu theo Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019) </i>


Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi
của nước ta năm 2019 so với năm 2009?


<b>A. Nhóm dưới 15 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất và có xu hướng giảm. </b>
<b>B. Nhóm từ 15 đến 64 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất và có xu hướng giảm. </b>
<b>C. Nhóm từ 15 đến 64 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất và có xu hướng tăng. </b>


<b>D. Nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ thấp nhất và có xu hướng tăng. </b>


<b>Câu 15.Căn cư vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mơ dân số </b>
từ 100 000 – 200 000ngươi?


<b>A. Nha Trang. B. Buôn Ma Thuột. C. Biên Hòa. D. Đà Lạt. </b>


<b>Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, ba đơ thị có quy mơ dân số lớn nhất nước ta là </b>
<b>A. Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng. </b>


<b>C. Hà Nội, Biên Hịa, TP. Hồ Chí Minh. D. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. </b>


<b>Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 16, cho biết các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo </b>
phân bố nhiều nhất ở vùng nào sau đây?


<b>A. Đồng bằng sông Cửu Long. </b> <b>B. Duyên hải Nam Trung Bộ. </b>
<b>C. Tây Nguyên </b> <b>D. Bắc Trung Bộ. </b>


<b>Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày </b>
- Thái phân bố chủ yếu ở vùng nào nước ta?


<b>A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
<b>C. Tây Nguyên. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ. </b>


<b>Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về sự </b>
phân bố dân cư nước ta?


<b>A. Đồng bằng có mật độ dân số cao hơn trung du. </b>
<b>B. Trung du có mật độ dân số cao hơn miền núi. </b>



<b>C. Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước. </b>
<b>D. Duyên hải Nam Trung Bộ có mật độ dân số thấp nhất cả nước. </b>


<b>Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về sự phân </b>
bố dân cư nước ta?


<b>A. Đồng bằng có mật độ dân số thấp hơn trung du. </b>
<b>B. Trung du có mật độ dân số thấp hơn miền núi. </b>


<b>C. Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước. </b>
<b>D. Duyên hải Nam Trung Bộ có mật độ dân số thấp nhất cả nước. </b>


</div>

<!--links-->

×