Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT NINH HÒA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


<b>Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố </b>
<b>là oxi.</b>


<b>VD: CO<sub>2</sub>,CaO, Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> ...</b>


<b>Công thức của oxit M<sub>x</sub>O<sub>y</sub>, gồm kí hiệu của oxi O kèm theo </b>
<b>chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) </b>
<b>kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


<b>Có thể phân chia oxit thành hai loại chính :</b>
<b>a)Oxit axit</b>


Thường là oxit của một phi kim ứng với một axit.


<i><b>VD :</b></i> CO<sub>2</sub>, SO<sub>3</sub>, P<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, N<sub>2</sub>O<sub>5</sub>, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Oxit axit</b></i> <i><b><sub>Axit t </sub></b><b><sub>ơng</sub></b><b><sub> øng</sub></b></i>


<b>CO<sub>2</sub></b> <b>H<sub>2</sub>CO<sub>3 </sub>( Axit cacbonic)</b>


<b>SO<sub>2</sub></b> <b>H<sub>2</sub>SO<sub>3 </sub> ( Axit sunfur¬ )</b>
<b>SO<sub>3</sub></b> <b>H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> ( Axit sunfuric )</b>
<b> P<sub>2</sub>O<sub>5</sub></b> <b>H<sub>3</sub>PO<sub>4 </sub>(Axit photphoric)</b>


Một số oxit axit thường gặp:



<b>Mn<sub>2</sub>O<sub>7</sub></b> <b>HMnO<sub>4 </sub>(Axit pemanganic)</b>


CO, NO… khơng có axit tương ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


<b>Có thể phân chia oxit thành hai loại chính :</b>
<b>a) Oxit axit</b>


<b>2. Phân loại</b>


<b>b) Oxit bazơ</b>


Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mét sè oxit bazơ</b>



<b>Oxit bazơ</b> <b>Bazơ tương ứng</b>
<b>Na<sub>2</sub>O</b> <b>NaOH (Natri hiđroxit)</b>


<b>CaO</b> <b>Ca(OH)<sub>2</sub> (Canxi hiđroxit)</b>



<b>Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b> <b>Fe(OH)<sub>3</sub> (Sắt (III) hiđroxit)</b>


<b>MgO</b> <b>Mg(OH)<sub>2</sub> (Magie hiđroxit)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>1. Định nghĩa</b>


<b>Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit</b>


<i><b>VD : </b></i>Na<sub>2</sub>O – Natri oxit
ZnO – Kẽm oxit


oNếu kim loại có nhiều hóa trị, thì :


<b>Tên oxit : Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit</b>


<i><b>VD : </b></i>FeO – Sắt(II) oxit
Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> – Sắt(III) oxit


<b>2. Phân loại</b>


<b>3. Cách gọi tên oxit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>1. Định nghĩa</b>



<b>Tên gọi : Tên phi kim + oxit</b>


<b> </b>(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử
oxi)


Dùng các tiền tố (tiếp đầu ngữ) để chỉ số nguyên tử : mono nghĩa
là 1, đi là 2, tri là 3, tetra là 4, penta là 5, hexa là 6, …


<i><b>VD : </b></i>CO<sub>2</sub> – Cacbon đioxit (cịn gọi là khí Cacbonic)
SO<sub>2</sub> – Lưu huỳnh đioxit (cịn gọi là khí Sunfurơ)


N<sub>2</sub>O – Đinitơ oxit (còn gọi là Nitrous oxit hay khí cười)


<b>2. Phân loại</b>


<b>3. Cách gọi tên oxit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>II. ĐIỀU CHẾ OXI</b>


<b>Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>II. ĐIỀU CHẾ OXI</b>



<b>Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>II. ĐIỀU CHẾ OXI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> * Trả lời câu hỏi:</b>



<b> Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với </b>



<b>các phản ứng sau:</b>

<b> </b>


<b>Phản ứng hoá học </b>

<b>Số chất phản </b>
<b>ứng </b>


<b>Số chất </b>
<b>sản </b>
<b>phẩm </b>
<b>t0</b>


<b>a. </b>

<b>2KClO</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> 2KCl + 3O</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>b. 2KMnO<sub>4</sub> Kt0</b> <b><sub>2</sub>MnO<sub>4 </sub> + MnO<sub>2 </sub>+ O<sub>2</sub></b>


<b>c. </b>

<b> CaCO</b>

<b><sub>3</sub></b>

<b> CaO + CO</b>

<b>t0</b> <b><sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>



<b>II. ĐIỀU CHẾ OXI</b>


<b>III. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY: </b>

<b>A→ B + C + ...</b>



Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố học trong đó

một



chất

sinh ra

hai hay nhiều chất mới



t0


2KClO

<sub>3</sub>

2KCl + 3O

<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>II. ĐIỀU CHẾ OXI</b>


<b>III. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY: </b>

<b>A→ B + C + ...</b>



<b>Bài tập 1: </b>

Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit, là



oxit bazơ: Na

<sub>2</sub>

O, N

<sub>2</sub>

O

<sub>5</sub>

, Ag

<sub>2</sub>

O, CuO, SO

<sub>2</sub>

,CO

<sub>2</sub>

. Hãy gọi



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 40: CHỦ ĐỀ: OXI (tt)</b>


<b>I. OXIT</b>


<b>II. ĐIỀU CHẾ OXI</b>


<b>III. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY: </b>

<b>A→ B + C + ...</b>




<b>Bài tập 2: Cho các phương trình phản ứng sau:</b>


<b> Na<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O 2NaOH<sub> </sub></b> <b><sub> </sub>(1)</b>
<b> 4P + 5 O<sub>2</sub> 2P<sub>2</sub>O<sub>5 </sub>(2)</b>
<b> CaCO<sub>3</sub></b> <b> CaO + CO<sub>2 </sub>(3)</b>
<b> Zn + 2HCl ZnCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub></b> <b><sub> </sub>(4)</b>
<b> Cu(OH)<sub>2</sub> CuO + H<sub>2</sub>O (5)</b>


t0


t0


t0


</div>

<!--links-->

×