Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 70, 71: Chuyện chức phán sự đền tản viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 – Tiết 70, 71:. 11/ 02/ 2011.. CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích: Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ.) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường, trọng công lí, chính nghĩa và tinh thần dân tộc của nhân vật Ngô Tử Văn. - Thấy được cách kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kịch tính của tác giả. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì. + Vẻ đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu chính nghĩa, trọng công lí và có tinh thần dân tộc mạnh mẽ. + Niềm tin chính nghĩa luôn thắng gian tà và lời nhắn nhủ: phải đấu tranh đến cùng để tiêu diệt cái ác, cái xấu. + Cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu truyện chặt chẽ, logic; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt; miêu tả sinh động, hấp dẫn. - Kĩ năng: + Đọc, tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại. + Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì. Tiến trình lên lớp: - Ôn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Bài giảng: + Lời vào bài: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, chúng ta đã được làm quen với một truyện đặc sắc của Nguyễn Dữ- Chuyện người con gái Nam Xương trích từ Truyền kì mạn lục, thể hiện trong hai chủ đề của tập sách: Ca ngợi và cảm thông với những người phụ nữ hiền thục và bất hạnh & ca ngợi những Nho sĩ tri thức khảng khái, chính trực vì nghĩa lớn chống gian tà.... + Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ? Chuyện chức phán sự đền Tản Viên được rút ra từ tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Vào khoảng thời gian nào? GV: Truyền kì mạn lục là ghi chép những chuyện tản mạn, hoang đường. ? Truyện được viết theo thể loại gì? Đặc điểm của thể loại đó? + Truyền kỳ mạn lục: gồm 12 truyện, cốt truyện được xây dựng hầu hết là những chuyện xảy ra từ thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ. + Truyền kì mạn lục: thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về văn hiến Đại Việt, đề cao đạo đức, nhân hậu, thủy chung, khẳng định quan điểm sống ẩn dật của tầng lớp trí thức đương thời có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao. ? Theo em, bố cục của văn bản được chia làm mấy phần?. ? Ngay từ đầu truyện, tác giả giới thiệu về nhân vật chính như thế nào? Cách giới thiệu có tác dụng gì?. NỘI DUNG CẦN ĐẠT I> Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả và thể loại truyền kì mạn lục: - Nguyễn Dữ ( ? ) sống vào khoảng TK VXI. Ông xuất thân trong 1 gia đình khoa bảng, từng đi thi và đã ra làm quan, nhưng không lâu thì lui về ở ẩn. - Tác phẩm: Truyện được viết theo thể loại truyền kì (truyện kì ảo, hoang đường truyền lại). Thể loại này có nguồn gốc từ TQ, du nhập vào VN và phát triển mạnh TK XV- XVI. 2/ Bố cục: - Mở truyện: Giới thiệu nhân vật Ngô Tử Văn. - Thân truyện: + Tử Văn đốt đền tà. + Tử Văn gặp Bách Hộ Thôi và thổ thần. + Tử Văn bị bắt và cuộc đối chất ở minh ti trước Diêm Vương. + Tử Văn thắng lợi trở về, nhận lời tiến cử làm phán sự ở đền Tản Viên. - Kết truyện: + Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan phán sự đền Tản Viên và người quen cũ. + Lời bình. II> Đọc hiểu văn bản: 1/ Nhân vật Ngô Tử Văn- người đốt đền tà: - Giới thiệu trực tiếp: Họ tên, quê quán. Tính tình, phẩm chất bằng những từ khẳng định; khảng khái, nóng nảy, nổi tiếng ở vùng Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Đó là cách mở truyện đậm chất truyền thống chưa thoát xa được cách kể chuyện dân gian.. Bắc là người cương trực. → định hướng cho người đọc thấy được phẩm chất ở nhân vật, rồi từ đó để người đọc theo dõi sự chứng minh của nhân vật về bản tình của mình → sự hấp dẫn, hồi hộp. ? Vì sao Ngô Tử Văn lại đốt đền tà? Chàng - Tử Văn đốt đền tà: đã làm việc đó như thế nào? + Nguyên nhân: Vì tức giận, không chịu được cảnh yêu GV: Ngô Tử Văn đã có hành động của một tà tác oai, tác quái hại dân→ Quan điểm và thái độ của chính nhân quân tử có trách nhiệm với dân, người tri thức muốn đã phá sự mê tín thần linh của quần anh đã bày tỏ thái độ chân thành, trong sạch chúng nhân dân. của mình mong được trời đồng tình ủng hộ. _+ Cách làm: cẩn trọng, công khai, đàng hoàng, quyết liệt → tự tin vào hành động chính nghĩa của mình (tắm gội, khấn trời, châm lửa). ? Hậu quả đầu tiên của việc đốt đền là gì? - Hậu quả sau khi đốt đền: + Hết sốt nóng đến sốt rét. Phân tích cử chỉ và thái độ của Tử Văn sau khi hoàn thành xong công việc? + Nhân cách bị đưa ra để mắng mỏ. ? Cuộc gặp gỡ thứ 2 tiếp sau đó và câu + Bị đe dọa. - Thái độ, cử chỉ của Tử Văn “Cứ ngồi ngất ngưởng tự chuyện với Thổ công có tác dụng gì đến sự phát triển của cốt truyện và nhân vật chính? nhiên”→ biết rõ sự thật, tự tin vào việc làm của mình, coi thường kẻ tham lam, tàn bạo. GV: Lôgic câu chuyện là: Thổ công là nạn nhân được giúp đỡ → cảm kích → cung cấp Tác dụng: + Tạo nên lôgic cho câu chuyện. chứng cứ mong Tử Văn làm việc nghĩa đến + Phản ánh một thực tế: thần thánh cũng tham cùng. lam đút lót → Thổ công thất bại. + Người làm việc tốt, việc nghĩa sẽ được đồng tình ủng hộ. ? Tinh thần, thái độ, lời nói của Tử Văn trên - Lời nói, thái độ, tinh thần của Tử Văn khi bị bắt: đường bị quỷ sứ bắt đi ntn? Thái độ và lời “ Ngô Soạn là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian...không nói của tên cư sĩ chứng tỏ điều gì? nên bắt chết oan uổng” → điềm nhiên, không khiếp sợ, không nhụt chí, tin tưởng vào hành động của mình, tin vào sự thật, biện minh rất cứng cỏi - Thái độ và lời nói của tên cư sĩ: Xảo trá, gian ác → lừa gạt. + Lập lờ, không chắc chắn→ Khi sống y là 1 kẻ cướp nước khi chết là kẻ cướp đền→ vẫn là bản chất của ? Kết quả xử kiện của Diêm Vương nói lên một kẻ bất lương, tàn ác. điều gì? Việc Tử Vân được cử làm phán sợ - Kết quả xử kiện đã chứng minh: Cái thiện thắng cái đền Tản Viên có ý nghĩa gì? ác, Tử Văn được tiến cử: đó là phần thắng xứng đáng cho con người biết bảo vệ lẽ phải và công lý, chứng minh ở hiền thì gặp lành ? Nội dung câu chuyện còn ngụ ý phê phán 2/ Ngụ ý của tác phẩm: Phê phán những kẻ hung ác, xảo những ai? Những vấn đề, hiện tượng gì quyệt, tham lam, hại dân ; phê phán những hiện tượng trong XH đương thời? oan trái, bất công, sự quan liêu, xa dân: từ cõi âm đến cõi trần → phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời và nhắn nhủ hãy đấu tranh đến cùng chống lại cái ác, cái xấu. 3/ Nghệ thuật: ? En hãy nhận xét về nghệ thuật viết truyện - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ. của tác giả? - Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây sự chú ý, hấp dẫn. - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, nhưng vẫn mang những nét hiện thực. 4/ Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm đề cao những người trung thực, ngay thẳng, giàu tinh thần dân tộc, đồng thời khẳng ? Hãy nêu ý nghĩa văn bản? định niềm tin vào công lí, chính nghĩa của nhân dân ta. Hướng dẫn tự học: - Bình luận chi tiết Ngô Tử Văn được nhận chức Phán sự đền Tản Viên. - Xác định những chi tiết kì ảo trong truyện và cho biết tác dụng của chúng. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×