Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GV: Nguyễn Văn Thuần</b>
1. Đánh dấu x vào ô trống đối với những loại, chất
dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người:
a. Thuốc nổ. b. Thuốc làm pháo
c. Dầu gội đầu d. Xăng, dầu, ga
đ. Thuốc diệt chuột. e. Thuốc trừ sâu.
f. A xít. g. Lương thực, thực phẩm
<b>×</b>
<b>×</b>
<b>×</b>
<b>×</b>
<b>×</b>
<b>×</b>
A. Làm mất tài sản của cá nhân
B. Bị th ơng, tàn phế và chết ng ời
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
xe. 1. Quyền chiếm hữu.
b. Sử dụng xe để đi. 2. Quyền sử dụng.
c. Bán tặng, cho người
khác mượn. 3. Quyền định đoạt
<b>2. Em hãy chọn các quyền ở cột B tương ứng với </b>
<b>các quyền ở cột C sao cho phù hợp.</b>
<b>Giữ gìn, bảo quản xe.</b>
<b>Sử dụng xe để đi</b>.
<b>Bán, tặng, </b>
<b>cho, mượn.</b>
<b>Quyền chiếm hữu</b>
<b>Quyền sử dụng</b>.
<b>Quyền định đoạt</b>
<b>1.Quyền sở hữu tài sản là gì?</b>
<b>- </b>Quyền sở hữu tài sản của cơng dân là quyền của công
dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình.
Quyền chiếm
hữu:
Quyền sử
dụng :
Quyền định đoạt:
<b>Trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản</b>
<b>Là quyền khai thác giá trị sử </b>
<b>dụng của tài sản và hưởng lợi từ </b>
<b>các giá trị sử dụng tài sản đó</b>
<b>Là quyền quyết định đối với tài </b>
<b>sản như: mua, bán, tặng, cho , </b>
<b>phá hủy....</b>
Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt
Trong ba qun trªn thì qun nµo
quan träng nhÊt ? Vì sao ?
<b>1.Quyền sở hữu tài sản là gì?</b>
- <sub>Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền của </sub>
công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc quyền
sở hữu của mình.
• <b>Bao gồm: - Quyền chiếm hữu</b>
• <b>- Quyền sử dụng</b>
• <b>- Quyền định đoạt</b>
Điều 173: Chủ sở hữu có đủ ba
quyền trên đối với tài sản. Trong ba
quyền của quyền sở hữu thỡ quyền
định đoạt tài sản có ý nghĩa quan
trọng. Bằng quyền định đoạt chủ sở
hữu có thể giao các quyền khác cho
ng ời khơng phải chủ tài sản. Ng ời
không phải chủ sở hữu có thể có
quyền chiếm hữu hoặc sử dụng,
định đoạt đối với tài sản không
Ơng An khơng có quyền bán chiếc bình cổ
đó vì nó khơng thuộc sở hữu của ơng An mà nó
thuộc sở hữu của Nhà nước (Cơ quan văn hoá
hoặc Viện bảo tàng), chỉ có chủ sở hữu bình cổ
mới có quyền bán bình cổ.
<i>Theo em bình cổ ông An tìm thấy có phải của ông An </i>
<i>Theo em bình cổ ông An tìm thấy có phải của ông An </i>
<i>không? </i>
<i>không? Ơng An có quyền bán chiếc bình cổ đó Ơng An có quyền bán chiếc bình cổ đó </i>
<i>khơng? Vì sao?</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>
<b>1.Quyền sở hữu tài sản là gì?</b>
<b>2.Cơng dân có quyền sở hữu những tài sản gì?</b>
<i><b>thu nhập hợp pháp, của cải để dành, sở </b></i>
<i><b>hữu nhà ở, tư liệu sản xuất, Vốn và tài sản </b></i>
<i><b>khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ </b></i>
<i><b>chức kinh t</b></i><b>ế.</b>
<b>3.Công dân có trách nhiệm gì để tơn trọng </b>
<b>tài sản người khác ?</b>
Nhoùm 1: Khi nhặt được của rơi?
Nhoùm 2: Khi vay nợ tài sản của người khác?
Nhoùm 3: Khi mượn tài sản của người khác?
<b>Nhoùm 1: Khi nhặt được của rơi?</b>
Khi nhặt đ ợc của rơi phải trả lại cho ư chủ sở hữu( hoặc
giao nộp cho cơ quan cơng an).
<b>Nhóm 2: Khi vay nợ tài sản của người khác?</b>
Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
<b>Nhoùm 3: Khi mượn tài sản của người khác?</b>
Khi m ỵn ph¶i giữ gìn cÈn thËn, sử dụng xong trả lại cho
chủ sở hữu. ...
<b>Nhoùm 4: Khi làm hỏng, làm mất tài sản của người khác?</b>
Nếu làm hỏng, mất phải sữa chữa hoặc bồi thường tương
ứng giá trị tài sản.
<b>1.Quyền sở hữu tài sản là gì?</b>
<b>2.Cơng dân có quyền sở hữu những tài sản gì?</b>
<b>3.Cơng dân có trách nhiệm gì để tơn trọng tài sản </b>
a.Khi nhặt đ ợc của rơi phải trả l¹i cho chủ sở hữu( hoặc
giao nộp cho cơ quan công an).
b. ( SGK)
<b>1.</b> <b>Quyền sở hữu tài sản là gì?</b>
<b>2.</b> <b>Cơng dân cĩ quyền sở hữu những tài sản gì?</b>
<b>3.</b> <b>Cơng dân có trách nhiệm gì để tơn trọng tài </b>
<b>sản người khác.</b>
<b>4.</b> <b>Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc cơng </b>
<b>nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về </b>
<b>tài sản của công dân ?</b>
Tiết 23.Chủ đề “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác, tài sản của Nhà nước và
<b> Những tài sản đó vì sao phải đăng kí quyền </b>
<b>sở hữu?</b>
Những tài sản đó cần phải đăng kí quyền sở hữu
Vì có đăng kí thì Nhà nước sẽ bảo vệ tài sản
cho cơng dân khi bị xâm phạm.
Đăng kí quyền sở hữu có phải là biện pháp để
cơng dân tự bảo vệ tài sản khơng? Vì sao?
Phải – Vì có cơ sở pháp lý để cơng dân tự bảo
vệ tài sản.
Tiết 23.Chủ đề “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác, tài sản của Nhà nước và
<b>? Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về tơn </b>
<b>? Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về tôn </b>
<b>trọng tài sản người khác</b>
<b>trọng tài sản người khác</b>
<b>Tục ngữ</b>
<b>- Ăn một miếng, điếng cả đời</b>
<b> - Lịng tham khơng đáy</b>
<b>Ca dao “Chim tham ăn sa vào vòng lưới</b>
<b> Cá tham mồi mắc phải lưới câu”</b>
Tiết 23.Chủ đề “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của
<b>LuËt ch¬i: Cã 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà </b>
<b>chứa một câu hỏi. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 </b>
<b>gi©y.</b>
Tiết 23.Chủ đề “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của người khác, tài sản của Nhà nước và
Tình huống: Bình nhặt được một túi xách
nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân
dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ
khác. Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt
giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ
lại tiền.
Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào?
• Tình huống: Anh Minh mua một chiếc xe máy, anh đã đăng
ký quyền sở hữu. Chị Hoa nhà hàng xóm mua một chiếc xe
• ?) Theo em, trong hai trường hợp trên, trường hợp nào sẽ giúp
cơ quan nhà nước tìm lại tài sản dễ hơn? Vì sao?
• Học bài cũ
• Làm các bài tập cịn lại
• Liên hệ thực tế ( gia đình, nhà trường, từng cá
nhân, các việc làm liên quan đến bài học)