Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương ôn tập trong thời gian nghỉ phòng chống dịch viêm phổi cấp do virus corona

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.92 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 36. Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873</b>
<b>I. Thực dân Pháp xâm l ợc Vit Nam: </b>


<b>1. Chiến sự ở Đà Năng những năm 1858- 1859:</b>
<b>a) Nguyên nhân Pháp xâm l ợc n ớc ta: </b>


- Muèn më réng thÞ trêng, bãc lét TNTN cđa níc ta.


- Nớc ta có vị trí địa lí quan trọng, tài nguyên phong phú, nguồn lao động đông lại rẻ.
Chế độ PK đang suy yếu...


- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô Pháp đem quân xâm lợc VN.
<b>b) Diễn biến:</b>


+ PhÝa Ph¸p:


- 31/8/1858: 3000 quân Pháp-TBN kéo đến cửa biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lc nc ta.


+ Nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phơng chỉ huy cuéc kh¸ng chiÕn.


<b>c) Kết quả: </b>Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà và thất bại trong âm mu
đánh nhanh thắng nhanh.


<b>2. ChiÕn sù ë Gia Định năm 1859:</b>
+ 17/2/1859: Pháp tấn công Gia Định.


+ Triu đình Huế: Chống cự yếu ớt rồi tan rã.
+ Nhân dân ta: Kiên quyết chống Pháp


+ Quân ta đóng ở đại đồn Chí Hồ, bỏ lỡ cơ hội P’ đang gặp khó khăn khi phải điều


quân sang TQ và các chiến trờng khác.


+ Đêm 23 rạng 24/2/1861: Pháp tấn cơng Đai đồn Chí Hồ và thắng lợi.
+ Pháp chiếm các tỉnh: Định Tờng, Biên Hoà, Vĩnh Long.


+ 5/6/1862: Triều đình kí với Pháp Hiệp ớc Nhâm Tuất.
+ Nội dung:


- Pháp có quyền cai quản 3 tỉnh: Gia Định, Định Tờng, Biên Hồ, đảo Cơn Lơn.
- Mở 3 cửa biển cho Pháp buôn bán: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì:
* Tại Đà Nẵng:


- Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân triều đình để chống giặc.
*Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đơng Nam Kì:


- 10/12/1861: Qn của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng (Pháp) ở sụng Vm
C ụng.


- Quân của Trơng Định ở căn cứ Tân Hòa, Tân Phớc của Trơng Quyền ở Tây Ninh ->
Làm cho địch thất điên bát đảo.


2. Kh¸ng chiÕn lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
* Tình hình níc ta sau ®iỊu íc 5/6/1862:


- Thái độ của triều đình: Nhu nhợc, hèn nhát.


- Hành động: Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Trung Kì, Bắc Kì cử ngời thơng


lợng với Pháp.


* Ph¸p chiÕm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:


- 20-> 24/6/1867: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
* Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam K×:


- Thái độ của ND: Cơng quyết chống Pháp.
- Hnh ng:


+ Xây dựng các TT kháng chiến ở Đồng Tháp Mời, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long
+ Làm văn, thơ chống Pháp: Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu


******************************************************************
<b>Tiết 38. Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toµn quèc (1873-1884)</b>


<b>I. Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến</b>
<b>ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì:</b>


<b>1. Tình hình Việt Nam tr ớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lét vÒ kinh tÕ.


- Âm mu: Biến nơi đây thành bàn đạp để xâm chiếm Cam-pu-chia và các tỉnh miền Tây
NK.


- Triều đình thi hành nhiều chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.


- HËu qu¶:
+ Kinh tÕ sa sút



+ XÃ hội: Đời sống nhân dân cùng cực.


+ Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển


<b>2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873):</b>
<b>* Hồn cảnh:</b>


- Sau khi nắm bắt đợc tình hình Bắc Kì và thái độ của nhà Nguyễn, từ cuối năm 1872,
Pháp cho Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.


- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, hơn 200 lính P do Gác-ni-ê chỉ huy kéo ra Bắc
11/10/1873.


<b>* Diễn biÕn:</b>


- 20/11/1873: Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.


- Ta: 7000 quân của Nguyễn Tri Phơng chống cự quyết liệt. Nguyễn Tri Phơng hi sinh.
<b>* Kết quả:</b>


- Cuộc kháng chiến thất bại.


- Pháp chiếm Hải Phòng, Hng Yên, Ninh Bình, Nam Định.


<b>3. Khỏng chin H Ni v cỏc tnh đồng bằng Bắc kì (1873 - 1874):</b>
+ Thái độ của ND ta: anh dũng kháng chiến.


- ë CÇu GiÊy: 21/12/1873 quân của Hoàng Tá Viêm và Lu Vĩnh Phúc phục kích Gác-
ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết.



+ 15/3/1874: Triu ỡnh kớ vi Phỏp hip ớc Giáp Tuất với nội dung: Thừa nhận 6 tỉnh
Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp.


=> Nh vËy 1 phÇn chủ quyền lÃnh thổ, ngoại giao thơng mại của Việt Nam bị mất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những năm 1882- 1884:


1. Thc dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882):
* Tình hình Việt Nam sau 1874:


- Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển.
- Kinh tế kiệt quệ.


- Đời sống nhân dân cực khổ.
- Triều đình khớc từ mọi cải cách.
- Đất nớc rối loạn.


* Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của Pháp:
- Pháp:3/4/1882: Ri- vi- e cho quân lên Hà Nội.


- 25/4/1882 gửi tối hậu th cho Hồng Diệu địi nộp thành, khí giới và tấn cơng thành Hà
Nội.


- PhÝa ta: Anh dịng chống trả, thành mất Hoàng Diệu tự tử.
- Pháp chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh Bắc kì.


2. Nhõn dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp:
- ND phối hợp với quân triều đình để đánh P.
- Đốt nhà chặn gic.



- Tập hợp lực lợng.


- Không bán lơng thực cho Ph¸p.


- Đào hào, đắp luỹ, đắp đập làm cạm bẫy…


- 19/5/1883: Quân của Hoàng Tá Viêm và Lu VP chặn đánh 500 quân Pháp ở Cầu
Giấy=> Ri- vi- e và nhiều lính Pháp bị giết.


- T7/1883 vua Tự Đức mất=> Pháp đánh vào Thuận An.


3. Hiệp ớc Pa- tơ- nốt. Nhà nớc phong kiến Việt Nam sụp đổ 1884:
- 25/8/1883: Hiệp ớc Hác- măng đợc kí.


(NDSGK/123)


- Thái độ của nhân dân ta: Tiếp tục kháng P’.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 6/6/1884 Hiệp uớc Pa- tơ- nốt đợc kí.
(NDSGK/124)


=> Triều đình PK VN bị chấm dứt nhiệm vụ trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến.
<b> </b>


<b> Tiết 40. Bài 26: Phong trào kháng chiÕn chèng ph¸p </b>
trong những năm cuối thế kỷ Xix


<b>I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua</b>
<b>Hàm Nghi ra chiếu Cần V ơng:</b>



<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7- 1885:</b>
<b>a. Nguyên nhân:</b>


- Phỏi ch chin mun ginh li ch quyền đã


mất, nên đã cho chuẩn bị chu đáo (lực lợng, lơng thảo, khí giới).
<b>b. Diễn biến:</b>


+ 5/7/1885:Quân của Tôn Thất Thuyết tấn công quân Pháp ở Toà Khâm sứ và đồn Mang
Cá.


+ Pháp đàn áp cuộc phn cụng.


<b>c. Kết quả: Cuộc phản công thất bại.</b>
<b>2. Phong trào Cần V ơng:</b>


- 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết ra chiếu Cần vơng ở Tân Sở- Quảng Trị, kêu gọi văn thân
và nhân dân giúp vua cứu nớc.


- Phong trào Cần vơng là phong trào yêu nớc chống TDP xâm lợc ở cuối thế kỷ XIX.
- Phong trào Cần vơng chia làm 2 giai đoạn: 1885- 1888, 1888- 1896.


<b>- Giai đoạn 1: (1885- 1888) diễn ra sôi nổi ở Bắc Kì, Trung Kì.</b>
+ Ta: Lập căn cứ ở Hơng Khê (Hà Tĩnh).


+ 1886: Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.


+11/1888: Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An- giê- ri.



<b>- Giai đoạn 2: (1888- 1896) có quy mơ và trình độ tổ chức cao hơn (khởi nghĩa Ba</b>
Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Khëi nghĩa H ơng Khê(1885- 1895):</b>


<b>* Căn cứ: Hơng Khê- Hà TÜnh.</b>


<b>* Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.</b>
<b>* Hoạt động:</b>


- Phía ta: chuẩn bị chu đáo (lực lợng, vũ khí, lơng thực).
- Địabàn hoạt động : 4 tỉnh.


- Đẩy lui nhiu cuc cn quột ca ch.


- Địch tấn công ta ở Ngàn Trơi núi Vụ Quang.
- 28/12/1895: Phan Đình Phùng hy sinh.
<b>* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.</b>


<b>4. Nguyên nhân thất bại:</b>


- Cha cú s liờn kt ca cỏc phong trào.
- Cha có đờng lối đúng đắn.


- Ngời lãnh đạo: Còn non kém.


- Pháp còn đủ mạnh để đàn áp một cuộc khởi nghĩa nh trên.


<b>******************************************************************</b>
<b> </b>



<b> </b>


<b> Tiết 41. Bài 27: Khởi nghĩa yên thế và phong trào </b>
<b> chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ xix</b>


<b>I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884- 1913):</b>


<b>* Vị trí: n Thế (Bắc Giang), rừng rậm, đất đồi, địa hình hiểm trở.</b>
<b>* Nguyên nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.
- Cha có sự chỉ huy thống nhất.


- Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng CS.


- 10/2/1913 : Hoàng Hoa Thám hi sinh-> Phong trào tan rà dần.
<b>* Đánh giá:</b>


- Thời gian : Tồn tại lâu (30 năm).


- Thnh phn tham gia lónh o: Do cỏc th lĩnh địa phơng cầm đầu, họ là nhân dân
địa phơng, ít chiụ ảnh hởng của t tởng PK.


- Mục đích: Chống Pháp, giành tự do, ( Phong trào Cần Vơng: Mục đích giúp va cứu
n-ớc).


- Tập hợp đợc đông đảo nhân dân trên địa bàn.
- Tính chất: Mang tính dân tộc, yêu nớc.



<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP</b>
<b>Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? </b>
Đáp án :


<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>
<b>+Sâu xa :</b>


-Từ giữa thế kỉ XIX ,các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các
nước phương Đông để mở rộng thị trường vơ vét nhiên liệu và thuộc địa.
-Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi , giàu tài nguyên thiên nhiên .


+ Trực tiếp :


-Chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng suy yếu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Pháp quyết tâm chiếm bằng được BK, biến nước ta thành thuộc địa.


<b>- Thực dân pháp muốn vơ vét các nguồn tài nguyên ở Bắc kỳ để phục vụ cho nền </b>
kinh tế đang trên đà phát triển của minh đặc biêt là nguồn tài nguyên than đá.


- Muốn án ngữ biên giới phía Nam Trung Quốc để dễ bề xâm lươc TQ.


- Mốn biến Bắc Kỳ làm bàn đạp để đánh chiếm cam pu chia và 3 tỉnh miền
Tây Nam Kỳ.


<b>Câu2: Trình bày nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862 ? Nhận xét</b>
<b>về tính chất hiệp ước và thái độ triều đình Huế?</b>


+ Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862:



+ Pháp có quyền cai quản 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì: (Gia Định, Định Tường, Biên
Hồ) , và đảo Côn Lôn.


+Mở 3 cửa biển: (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
+Cho phép người Pháp và TBN tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo
trước đây.


+ Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc…


+Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được
dân chúng ngừng kháng chiến


<b>* Nhận xét về tính chất hiệp uớc và thái độ triều đình Huế:</b>


- Với hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế đã cắt đất cầu hồ, đi ngược lại với ý chí
nguyện vọng của nhân dân, đặt quyền lợi dòng họ đặt lên trên quyền lợi của dân
tộc.


- Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền độc lập của dân tộc,
nhân dân ta bất bình phản đối hành động bán nước của triều đình Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Ngày 17 - 2 - 1859, Pháp tấn cơng thành Gia Định, qn triều đình chống cự yếu ớt rồi
tan rã.


+ Ngày 24 - 2 - 1859, Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hịa, thừa thắng lần lượt chiếm ba
tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long.


+ Ngày 5 - 6 - 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền
cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Cơn Lơn...



<b>Câu 4: Vì sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp tuất(1874)?</b>


+ Khi qn Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở
Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).


+ Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các
căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...


+ Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.


+ Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc
Kì; triều đình thừa nhận 6 tỉnh NK hoàn toàn thuộc Pháp.


<b>Câu5: Cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miên Đông Nam Kỳ đã diễn ra </b>
<b>như thế nào?</b>


+ Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm
Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).


+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gị Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn và gây cho
chúng nhiều thiệt hại.


+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì,
ra lệnh bãi binh...


+ Do thái độ cầu hịa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì
khơng tốn một viên đạn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan


Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thơng...


Thực dân Pháp đang bắt đầu xây dựng và thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột
về kinh tế


- Thực dân pháp muốn biên nơi này để xâm lược Cam Pu Chia và 3 tỉnh miền tây nam
kỳ


- Triều đình nhà Nguyễn vẫn tiếp tục thi hành chính sách đối nội – đối ngoại lỗi thời lạc
hậu như vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống ăn chơi và bồi thường
chiến phí cho TD Pháp


- Đời sống nhân dân ta vô cùng cơ cực
<b>Câu 6. Phong trào Nông dân Yên Thế:</b>


- Căn cứ: Yên Thế (vùng phía Tây tỉnh Bắc Giang) là vùng đất đồi, cây cối rậm
rạp, địa hình hiểm trở.


* Nguyên nhân: Do tình hình kinh tế sa sút dưới thời Nguyễn, khiến cho nơng
dân đồng bằng Bắc Kì phải rời q hương lên Yên Thế sinh sống, khi TD Pháp
mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì, n Thế trở thành mục tiêu bình định của
chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
chống Pháp.


- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám.


- Địa bàn hoạt động: Yên Thế là địa bàn hoạt động chính và một số vùng lân cận.
- Lực lượng: đông đảo dân nghèo địa phương.


<i>* Diễn biến: (3 giai đoạn).</i>



- Gđ 1: 1884-1892: nghĩa quân hoạt động riêng rẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gđ 3: 1909-1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công quy mô lớn lên Yên Thế, lực
lượng nghĩa quân bị hao mòn dần.


<i>* Kết quả: 10.2.1913 Đề thám bị ám sát, phong trào tan rã.</i>
<i>* Nguyên nhân thất bại:</i>


- Phong trào Cần Vương tan rã, TD Pháp có điều kiện để đàn áp KN Yên Thế.
- Lực lượng nghĩa quân gặp nhiều bất lợi: bị tiêu hao dần, bị khủng bố, mất tiếp tế,
thủ lĩnh thì bị ám sát.


<i>* Ý nghĩa: - Khẳng định truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của nhân dân.</i>
- Thấy được khả năng lớn lao của nhân dân trong lch s u tranh ca
DT.


<b>Cõu 7: Phong trào Cần Vơng chia làm mấy giai đoạn:</b>


A- 2 B- 3 C- 4 D- 5


<b>Cõu 8: Cuộc KN Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần</b>
vơng?


=> Lónh đạo là văn thân các tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh.
+ Thời gian tồn tại: 10 năm.


+ Quy m«: 4 tØnh.


+ Lập nhiều chiến cơng. Chuẩn bị chu đáo.


+ Có sự chỉ huy thống nhất, phối hợp chặt chẽ.
<b>Cõu 9: ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vơng?</b>


=> Có vị trí quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do. Để lại nhiều bài
học quý báu.


<b>C©u10: HÃy thuật lại tình hình chiến sự ở Gia Định (1859-1862)? Nêu nội dung cơ</b>
bản của Hiệp ớc Nhâm TuÊt(5/6/1862)?


</div>

<!--links-->

×