LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 20
THỨ
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI Chào cờ
Học vần
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần
Bài 81:ach
Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo
Ba Toán
Học vần
Tự nhiên xã hội
Phép cộng dạng 14+3
Bài 82:ich ,êch
An toàn trên đường đi học
Tư Âm nhạc
Toán
Học vần
Ôn tập bài hát :Bầu trời xanh
Luyện tập
Bài 83 : Ôn tập
Năm Toán
Học vần
Mó thuật
Phép trừ dạng 17 -3
Bài 84: op ,ap
Vẽ hoặc nặn quả chuối
Sáu Toán
Học vần
SHTT
Luyện tập
Bài 85: ăp ,âp
Sinh hoạt tập thể
1
2
Thứ hai ngày tháng năm
HỌC VẦN
BÀI : 81 ach
I/MỤC TIÊU
-Đọc được :ach ,cuốn sách ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
-Viết được :ach ,cuốn sách .
-Luyện nói từ 2 -4 theo chủ đề : Giữ gìn sách vở .
II/CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
− Sách, bộ chữ ghép, tranh minh hoạ từ khoá, quyển sách, viên gạch, cây bạch đàn
nhỏ
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
II) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. n đònh:
2. Bài cũ: Vần iêc - ươc
− Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa
− Viết bảng con: cá diếc, công việc, cái lược,
thước kẻ
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học vần mới có kêt chúc là
âm ch. Vần ach → giáo viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ach
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ach, biết cách
phát âm và đánh vần tiếng có vần ach
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên ghi bảng vần ach
− Phân tích cho cô cấu tạo vần ach
− So sánh vần ach với ac
− Lấy và ghép vần ach ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: a – chờ – ach
− Giáo viên đọc trơn ach
− Có vần ach, con hãy thêm âm s và dấu sắc để
được tiếng sách
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng con
− 2 học sinh viết bảng lớp
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Giống nhau: bắt đầu là
âm a
− Khác nhau là ach kết
thúc là ch, ac kết thúc là âm
c
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Học sinh ghép tiếng và
3
− Giáo viên ghi bảng: sách
− Phân tích nêu vò trí các âm trong tiếng sách
− Đánh vần tiếng sách
− Giáo viên đưa vật: đây là cái gì ?
− Đọc lại vần và từ khóa
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết vần ach: đặt bút viết a, rê bút nối với
chữ ch
+ Sách: s rê bút viết ach, dấu sắc trên a
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ach và đọc trơn
nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, hỏi đáp,
giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật, tranh
vẽ
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần
luyện đọc
− Tìm tiếng có mang vần ach, nêu vò trí các âm
− Đọc lại các tiếng từ chứa vần đó
Viên gạch kênh rạch
Cây bạch đàn sạch sẽ
− Giáo viên chỉnh sửa, đọc mẫu lại
4. Củng cố :
− Tìm tiếng từ có vần ach
− Giáo viên viết từ lên bảng
− Đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
đọc lại tiếng
− Học sinh nêu
− sờ – ach – sách – sắc –
sách
− Cuốn sách
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nêu từ
− Học sinh nêu
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc lại
− Học sinh đọc
************************************
ĐẠO ĐỨùC
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁP CÔ GIÁO
I /MỤC TIÊU :
-Hiểu được thế nào là thầy giáo cô giáo .
-Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép vơi thầy giáo cô giáo .
4
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Câu chuyện học sinh ngoan .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
1.Ổn Đònh : hát , chuẩn bò đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?
- Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?
- Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Kể chuyện
Mt : Học sinh kể được một chuyện về 1 Học sinh
ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô giáo với lời nói
tự nhiên :
- Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .
- Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu
chuyện của Học sinh kể .
- Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong
lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho
Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời
thầy giáo , cô giáo .
Hoạt động 2 : Thảo luận 4.
Mt : Học sinh nhận biết ngoài việc bản thân lễ
phép , vâng lời thầy cô giáo , em còn có trách
nhiệm khuyên lơn , giúp đỡ bạn thực hiện tốt như
em .
- Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời
thầy giáo , cô giáo ?
* Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép ,
chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ
nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: Vui chơi
Mt : Học sinh hát múa về chủ đề “ Lễ phép vâng
lời thầy cô giáo ”
- Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”
- Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm .
- Giáo viên gọi Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài
-.Cho Học sinh đọc đt câu thơ .
- Học sinh lập lại tên bài học
- Học sinh xung phong kể chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Học sinh chia nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả
lớp trao đổi nhận xét .
-Học sinh đọc :
“ Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
4.Củng cố dặn dò :
- Ta vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
5
- Thực hiện tốt những điều đã học
***********************************
Thứ ba ngày tháng năm
TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14+ 3
I/ MỤC TIÊU
-Biết làm tính cộng (khơng nhớ ) trong phạm vi 20 ; biết cộng nhẩm dạng 14+3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Đònh :
+ Hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại ?
+ 20 là số có mấy chữ số , gồm những chữ số nào ?
+ Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm mấy chục mấy đơn vò ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Dạy phép cộng 14 + 3
Mt : Bước đầu biết cách đặt tính và biết phương
pháp cộng bài tính có dạng 14 + 3
-Giáo viên đính 14 que tính ( gồm 1 bó chục và 4
que rời ) lên bảng. Có tất cả mấy que tính ?
- Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que tính
-Giáo viên thể hiện trên bảng :
• Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục
• 4 que rời viết 4 ở cột đơn vò
• thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vò
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4
que rời với 3 que rời ta được 7 que rời. Có 1 bó
chục và 7 que rời là 17 que tính
-Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột
đơn vò )
-Viết + ( dấu cộng )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính : ( từ phải sang trái )
4 cộng 3 bằng 7 viết 7
Hạ 1, viết 1
14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 )
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh biết làm tính cộng (không nhớ )
-Học sinh làm theo giáo viên
-14 que tính
-Học sinh làm theo giáo viên
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
6
14
3
+
17
trong phạm vi 20 .
-Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) (HSKT)
-Học sinh luyện làm tính
-Sửa bài trên bảng lớp
-Bài 2 : Học sinh tính nhẩm – Lưu ý : 1 số cộng
với 0 bằng chính số đó
Bài 3 : học sinh rèn luyện tính nhẩm
-Cho 2 học sinh lên bảng làm bài
-Hướng dẫn chữa bài
-Học sinh để SGK và phiếu bài tập
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu yêu cầu bài
-Nêu cách nhẩm
-Học sinh tự làm bài – Chữa bài
-Học sinh tính nhẩm
14 cộng 1 bằng 15. Viết 15
14 cộng 2 bằng 16. Viết 16
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bò bài hôm sau : Luyện tập
**************************
HỌC VẦN
BÀI 82 : ich ,êch
I/MỤC TIÊU :
-Đọc được ich ,êch ,tờ lòch, con ếch từ và đoạn thơ ứng dụng .
-Viets được ich, êch ,tờ lòch con ếch .
-Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề : Chúng em đi du lòch .
II/CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần ach
− Cho học sinh đọc bài trong sách giáo khoa
− Học sinh viết: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch,
cây bạch đàn
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng con
7
− Hôm nay chúng ta học bài vần ich– êch →
giáo viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ich
• Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần ich, đọc viết
được vần, tiếng
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, tờ lòch
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết bảng chữ ich
− Phân tích cho cô vần ich
− So sánh vần ich với ach
− Lấy và ghép vần ich ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: i – chờ – ich
− Giáo viên đọc trơn ich
− Có vần ich, thêm âm l và dấu nặng được
tiếng gì?
− Giáo viên ghi: lòch
− Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
− Đánh vần : Lờ – ích – nặng – lòch
− Giáo viên đưa vật: Đây là cái gì ?
− Giáo viên ghi bảng: đọc lại từ
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết: ( HSKT)
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết vần ich: đặt bút viết i, rê bút viết ch
+ Lòch: viết l, rê bút viết ich, dấu nặng dưới i
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần êch
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ êch, biết phát
âm và đánh vần tiếng có vần êch (HSKT)
∗ Quy trình tương tự như vần ich
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− i đứng trước, ch đứng sau
− Giống nhau: kết thúc là
ch
− Khác nhau: ich bắt đau là
i, ach bắt đầu là a
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Học sinh nêu : lòch
− Âm l đứng trước vần ich,
dấu nặng đặt dưới i
− Học sinh đánh vần và
đọc
− Học sinh nêu: tờ lòch
− Học sinh đọc cá nhân,
lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
8
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng
dụng
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Vật thật, tranh vẽ
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần
luyện đọc
Vở kòch mũi hếch
Vui thích chênh chếch
− Tìm tiếng có mang vần
− Đọc lại các tiếng, từ chứa vần
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh nêu từ
− Học sinh nêu tiếng
− Học sinh luyện đọc
− 3 học sinh đọc lại
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Nhận diện được vần ich, êch trong
câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách
giáo khoa
− Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết
1
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Tranh vẽ gì ?
− Đọc câu ứng dụng dưới tranh
− Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học
− Cho học sinh đọc lại
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp,
đúng cỡ chữ, liền mạch, để dấu đúng vò trí
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực
hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Giáo viên nêu nội dung bài viết
− Học sinh đọc
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc
− Học sinh nêu
− 3 học sinh đọc lại
− Học sinh viết vở
9
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần ich
+ Tờ lòch
+ Viết vần êch
+ Con ếch
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học
sinh theo chủ đề: Ruộng bậc thang
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Nêu tên chủ đề luyện nói
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì?
+ Lớp mình ai đã được đi du lòch ?
+ Khi đi du lòch em thường mang những gì ?
+ Con có thích đi du lòch ? Tại sao ?
+ Kể tên các chuyến du lòch con đã đi.
3. Củng cố:
− Đọc lại bài vừa học
− Tìm tiếng có vần vừa học trong 3 phút
− Giáo viên phát giấy học sinh viết vào. Tổ nào
ghi nhiều, nhanh, sẽ thắng
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Xem lại các bài đã học ở sách
− Đọc kó bài, viết từ vào bảng con
− Học sinh nêu
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Học sinh đọc lại toàn bài
***************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I/MỤC TIÊU :
-Xác đònh được một số tình huống ngut hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học .
-Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè .
.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Các hình trong bài 20 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
10
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1.Ổn đònh :
2.Bài cũ :
-Tuần trước các em học bài gì ?(Cuộc sống xung
quanh)
- Nghề nghiệp chủ yếu của dân đòa phương em?
- Yêu làng xóm, quê hương Tường Đa em phải
làm gì ?(Chăm học, giữ vệ sinh…)
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 :
MT : Biết 1 số tình huống có thể xảy ra.
Cách tiến hành :
Chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1
tình huống
- Điều gì có thể xảy ra?
- Tranh 1
- Tranh 2
- Tranh 3
- Tranh 4
- Tranh 5
- GV gọi 1 số em lên trình bày, các nhóm khác
bổ sung
Kết luận : Để tránh xảy ra tai nạn trên đường
mọi người phải chấp hành những quy đònh về An
Toàn Giao Thông.
Thảo luận tình huống
- SGK
- Nhóm 1
- Nhóm 2
- Nhóm 3
- Nhóm 4
- Nhóm 5
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
MT : Biết quy đònh về đi bộ trên đường.
Cách tiến hành : Hướng dẫn HS quan sát tranh
SGK trang 43.
- Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường tranh
thứ 2 ?
- Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vò trí nào trên
đường ?
- Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vò trí nào trên
đường ?
- GV gọi 1 số em đứng lên trả lời.
Kết luận : Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè
cần đi sát lề đường về bên tay phải, đường có vỉa
hè thì phải đi trên vỉa hè.
- Quan sát tranh SGK.
- Thảo luận nhóm 2.
Hoạt động 3 : Trò chơi.
MT : Biết quy tắc về đèn hiệu.
Cách tiến hành :
GV hướng đẫn HS chơi :
- HĐ nhóm
- Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
11