Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Hình học 10 tiết 10: Hệ trục toạ độ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 10. Ngày soạn:20 / 10 / 2008 Ngày dạy: 21 / 10 / 2008 HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ(1). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu được khái niệm trục toạ độ ,toạ độ của một vectơ,của điểm trên trục -Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục -Hiểu được toạ độ của vectơ,của điểm đối với một hệ trục 2.Kỷ năng: -Xác định được toạ độ của điểm ,của vectơ trên trục,trên hệ trục toạ độ -Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cần cù,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương ? Hãy biểu diễn vectơ a, b theo vectơ i i. b. a. HS2:Hãy biểu diển vectơ AC theo các vectơ i , j C. B. i A. D. j III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Để xác định được vị trí của một điểm trên đương thẳng,hay trên mặt phẳng ta phải làm thế nào,ta phải biết toạ độ của nó.Toạ độ được xác định như thế nào,ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(20') Trục và độ dài đại số trên trục 1.Trục và độ dài đại số trên trục: GV:Giới thiệu trục toạ độ và vẽ hình a.Trục toạ độ (trục):Là một đường thẳng minh hoạ trục toạ độ trên đó có một điểm O gọi là gốc và một vectơ đơn vị e. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS:Vẽ trục toạ độ vào vở O. M. e. GV:Vectơ OM , e cùng phương ta có điều gì? HS: OM  k e GV:Giới thiệu toạ độ của một điểm trên trục toạ độ. -Kí hiệu: (O; e ) b.Cho điểm M trên trục (O; e ) OM  k e  M có toạ độ là k c.Cho hai điểm A , B trên trục (O; e ): *) AB  ae  a gọi là độ dài đại số của vectơ AB GV:Yêu cầu học sinh tìm toạ độ điểm A , -Kí hiệu AB  a *)Ví dụ:Cho trục (O; e ) và hai điểm A ,B B và độ dài đại số vectơ AB trên trục HS:Dựa vào kiến thức đã học để tìm GV:Từ ví dụ yêu cầu học sinh rút ra nhận A O e B xét về độ dài đại số của vectơ AB với OA  2e nên A có toạ độ là -2 hướng của nó,với độ dài AB,và toạ độ OB  3e nên B có toạ độ là 3 các điểm A , B HS:Rút ra nhận xét AB  5e nên AB  5 Hoạt động2(13') *)Nhận xét:SGK ú Hệ trục toạ độ GV:Giới thiệu hệ trục (O; i; j ) và vẽ hình 2.Hệ trục toạ độ: a.Định nghĩa:SGK minh hoạ y. HS:Xem phần nội dung ở SGK. j. i. x. O. HS:Thực hiện hoạt động 2. Hệ trục (O; i; j ) hay hệ trục Oxy b.Toạ độ của vectơ:Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u. GV:Tổng quát lên toạ độ của vectơ GV:Hai vectơ u  u ' bằng nhau khi nào ?  x  x' HS:   y  y'. u ( x; y )  u  xi  y j. x và y gọi là hoành độ và tung độ của vectơ u *)Nhận xét:Cho hai vectơ u ( x; y ) , u ' ( x'; y ' )  x  x' u  u'    y  y'. IV.Củng cố:(2'). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhắc lại toạ độ trên trục,độ dài đại số của vectơ -Toạ độ của vectơ trong hệ trục toạ độ V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 1/SGK VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×