Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Gián án GA lop 2 tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.63 KB, 26 trang )

TUẦN 19
Ngày soạn 02/12/2010
Ngày giảng Thứ 2 ngày 03/12/2010
Tập đọc:
Tiết 1,2 CHUYỆN BỐN MÙA
I Mục tiêu :
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho
cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)
- (Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH 3)
II Đồ dùng dạy học:
- Tr - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1
Khởi động:
A. Bài cũ:
Kiểm tra sách TV tập 2 của hs.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a.Đọc từng câu:
- Yêêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó
- Luyện đọc.
b. Đọc từng đoạn:
- Gọi hs đọc
- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức


cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc:
- Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho
- Hát
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm
đọc tốt.
- Đọc 1 lần
- Đọc bài và TLCH
- Tượng trưng cho 4 mùa trong năm:
1
những mùa nào trong năm?
- Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng
tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm

của mỗi người.
? Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo
lời nàng Đông?
? Vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm
chồi nảy lộc không?
?Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
? Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về
mùa xuân có khác nhau không?
? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
? Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài.
Tổ chức cho HS thi đọc phân vai .
- Nhận xét và ghi điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện.
xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh nêu ý kiến.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi
nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân,
rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm
chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến.
- Nêu ý kiến.
- Tìm và nêu.

- Thi đọc lại bài.
Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm,
cá nhân đọc tốt.
- Đọc bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán:
Tiết 3 PHÉP NHÂN
I Mục tiêu :
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
- Phát triển tư duy lô gic cho hs.
(Ghi chú: Bài 1, 2)
II Đồ dùng dạy học:
- 5 miếng bìa, mỗi miếng có 2 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động
A. Bài cũ :
15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
- Hát
- 2 hs thực hiện các phép tính.
2
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép nhân:
- Gắn tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi :
? Tấm bìa có mấy chấm tròn ?

- Gắn tiếp đủ tấm bìa nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi
tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm
tròn?
?Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm
thế nào ?
- Yêu cầu hs đọc lại phép tính.
? 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng?
? Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau?
- GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép
nhân 2 x 5
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10
- Nêu cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
-ø Giới thiệu dấu x
- Giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
thành phép nhân 2 x 5 = 10
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của
tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ
có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được
thành phép nhân .
3. Luyện tập:
Bài 1: Hình thành phép nhân từ phép cộng
- Gọi hs đọc yêu cầu và bài mẫu.
? Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được
thành phép nhân 4 x 2 = 8 ?
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm tiếp các bài còn lại.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS viết phép nhân .
- Chấm bài, chữa.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2 chấm tròn
- QS lắng nghe.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu
chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 +
2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn )
- Nối tiếp đọc.
- Tổng của 5 số hạng.
- Các số hạng trong tổng này
bằng nhau và bằng 2.
- HS thực hành đọc ,viết phép
nhân
- Học sinh đọc.
- QS sau đó viết bảng con(1 lần)
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 hs đọc
- Vì tổng 4+4 là tổng cảu 2 số
hạng các số hạng đều bằng 4....
- 1 hs đọc.
- HS viết phép nhân vào vở.
2 em lên bảng làm .
- Lắng nghe.
3
- Xem lại các BT
- Chuẩn bị: Thừa số- Tích.
Đạo đức:
Tiết 4 TRẢ LẠI CỦA RƠI ( T1)

I Mục tiêu :
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
-KNS: Kỉ năng xác định giá trị bản thân ( giá trị của sự thật thà)
+Kỉ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
II.Phương pháp:
-Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống
III. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng(HĐ2)
IV.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động
A. Bài cũ:
? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng?
?Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh
nơi công cộng?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình
huống.
MT: Gúp hs biết ra quyết định đúng khi nhặt
được của rơi.
- Yêu cầu hs QST và cho biết nội dung
tranh.
- Nêu tình huống: Theo em 2 bạn nhỏ có thể
có những cách giải quyết nào với số tiền

nhặt được.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi sau đó lên
trình bày trước lớp.
- Hát
- 2 HS trả lời.
- QST: hai bạn nhỏ nhặt được tờ 20.000
nghìn đồng.
- Nghe.
- Thảo luận phán đoán các giải pháp có
thể xảy ra.
- 4-5 nhóm HS trình bày tiểu phẩm.
Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý kiến.
- Nghe, ghi nhớ.
4
? Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ
chọn cách giải quyết nào?
- Nhận xét cách giải quyết tình huống của
các nhóm.
Kết luận: sgv
Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho
người mất.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước
những ý kiến có liên quan đến việc nhặt
được của rơi.
- Đọc lần lượt từng ý kiến, sau mỗi ý kiến hs
bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ các
tấm bìa (đã quy định)
- Kết luận ý kiến đúng

3. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Sưu tầm chuyện kể, các tấm gương
không tham của rơi.
- Bày tỏ ý kiến. Giải thích lí do.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Ngày soạn 03/12/2010
Ngày giảng Thứ 3 ngày 04/12/2010
Thể dục:
Tiết 1: TRÒ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ, NHÓM 3 NHÓM 7
(Đ/c Khê dạy)
Toán
Tiết 2 THỪA SỐ - TÍCH
I Mục tiêu :
- Giúp HS : - Nhận biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích
và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- Ghi chú BT cần làm BT1(b,c) Bài 2b, Bài3
- GD H tích cực học tập .
II Đồ dùng dạy học:
- 3 miếng bìa ghi : Thừa số, thừa số, tích
5
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
-Chuyển các phép cộng thành phép nhân tương
ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 =
7 + 7 + 7 + 7 =
- Nhận xét ghi điểm từng em.
2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi các
thành phần trong phép nhân : “ Thừa số - Tích “
b) Khai thác bài:
-Giới thiệu Thừa số - Tích :
- Viết lên bảng 2 x 5 = 10
* Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên
-Trong phép nhân 2 x 5 = 10 thì 2 gọi là thừa số 5
cũng gọi là thừa số và 10 gọi là tích
- ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng lớp như
bài học SGK ) .
- 2 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5=10 ?
-5 gọi là gì trong phép nhân 2 x 5= 10 ?
-10 gọi là gì trong phép nhân 2 x5=10 ?
- Thừa số là gì của phép nhân ? (Thừa số là các
thành phần của phép nhân .)
- Tích là gì của phép nhân ? (Tích là kết quả của
phép nhân .)
- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ?
- 10 gọi là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích .
- Yêu cầu học sinh nêu tích của 2 x 5 = 10
c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài .
- Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 Yêu cầu học
sinh đọc .
Tổng trên có mấy số hạng ? Mỗi số hạng bằng bao
nhiêu ?
- Vậy 3 được lấy mấy lần ?
- Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ?
- 3 nhân 5 bằng bao nhiêu ?

-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
- Mời các em khác nhận xét bài bạn , và đưa ra kết
luận .
- Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết quả của
các phép nhân vừa lập được .

1.
2 x 5 = 10
- 2 gọi là thừa số
- 5 gọi là thừa số
- 10 là tích
- Tích là 10 ; Tích là 2 x 5 .
2. Luyện tập
Bài 1:
M: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 =15
a/ 9 + 9 + 9 = 9 x 3 = 27
b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3 = 30
6
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS đọc lại .
- 6 nhân 2 còn có nghĩa là gì ?( Có nghĩa là 6 được
lấy 2 lần)
- Vậy 6 x 2 tương ứng với tổng nào ?
- 6 cộng 6 bằng mấy ?
- Vậy 6 nhân 2 bằng mấy ?
- Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành tổng
nhiều số hạng bằng nhau .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại

Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
- Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là 8 và 2 , tích
là 16 .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép tính
còn lại vào vở .
- Gọi em khác nhận xét .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Thừa số là gì trong phép nhân ? Cho ví dụ minh
hoạ ?
- Tích là gì trong phép nhân cho ví dụ minh hoạ ?
-Dặn về nhà học và làm bài tập .Chuẩn bị bài
:Bảng nhân 2
Bài 2:
- 6 x 2 = 6 + 6
- 5 x 2 = 5 + 5
3 x 4 = 4 + 4 + 4
Bài 3:
8 x 2 = 16
b / 4 x 3 = 12
c/ 10 x 2 = 20
d / 5 x 4 = 20
Kể chuyện:
Tiết 3 CHUYỆN BỐN MÙA
I Mục tiêu :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng
đoạn của câu chuyện (BT2).
*(Ghi chú: HS khá, giỏi thực hiện được BT3)
II Đồ dùng dạy học:

- 4 tranh minh họa đoạn 1.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động:
A. Bài cũ:
- Yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong
học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả
năng nhớ truyện đã đọc
- Hát
- Từng cặp HS đối đáp, 1 em HS
nói tên truyện, em kia nói tên nhân
vật chính của truyện hoặc ngược
7
-Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a.Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc
lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng
tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm
nền trong từng tranh.
- Gọi hs kể lại đoạn1 câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương nhóm cá nhân kể tốt.
b. Hướng dẫn hs kể đoạn 2 theo tranh.
? Bà Đất nói gì về bốn mùa?
c. Dựng lại câu chuyện theo vai.
? Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai?
- GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4

dòng đầu.
- Chia nhóm và yêu cầu hs kể chuyện theo vai.
- Yêu cầu hs nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tập kể lại chuyện.
lại.
- Nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- QST thực hiện theo yêu cầu nhóm
4
- Đại diện lên kể đoạn 1. Lớp nhận
xét.
- 4 hs nối tiếp trả lời. 1 số hs kể lại
lời Bà Đất nói với bốn nàng tiên.
- Dựng lại câu chuyện theo vai là
kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi
nhân vật tự nói lời của mình.
- Thực hành kể.
- Từng nhóm HS phân vai thi kể
chuyện trước lớp. Lớp nhận xét.
- Nghe.
Chính tả: (Tập chép)
Tiết 4 CHUYỆN BỐN MÙA
I Mục tiêu :
-Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa.
- Làm được BT 2 a / b; hoặc BT 3 a / b
- Viết sạch, đẹp.
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết
vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Ba em lên bảng viết các từ thường
mắc lỗi ở tiết trước
- Nhận xét các từ bạn viết .
8
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp đoạn
tóm tắt trong bài “ Chuyện bốn màu “chú ý viết
đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã .
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
theo .
-Đọan văn là lời của ai ?
- Bà Đất nói với các mùa như thế nào ?
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có những tên riêng nào cần viết
hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết
hoa những chữ nào ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .

4/Chép bài : - Treo bảng phụ cho học sinh nhìn
bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt
lỗi
6/ Chấm bài :
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ
10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Mời 1 em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .

*Bài 3 : - Treo bảng phụ .Cho HS chơi trò chơi
“ Tìm các tiếng có chứa dấu hỏi và dấu ngã có
trong bài “ Chuyện bốn mùa “
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm
hiểu bài
- Đoạn văn là lời của bà Đất .
- Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốt
tươi , mùa hạ làm cho hoa thơm trái
ngọt , thu làm cho trời xanh cao , HS
nhớ ngày tựu trường , mùa đông có
công ấp ủ mầm sống cho mùa xuân về
cây lá tốt tươi .

- Có 5 câu .
- Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu -
Đông
- Ngoài ra còn viết hoa các chữ cái ở
đầu câu.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con .
-lá , tốt tươi , trái ngọt , trời xanh , tựu
trường , mầm sống , đâm chồi nảy lộc .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng
- Nhìn bảng và chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Điền vào chỗ trống l hay n .
- Ba em lên bảng làm bài .
-Mồng một lưỡi trai . Mồng hai lá lúa .
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng .
Ngày tháng mười chưa cười đã tối .
- Các em khác nhận xét chéo .
- Chia thành 4 nhóm .
9
- Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới

- Các nhóm thảo luận sau 2 phút
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng làm bài
.
-Thanh hỏi : nảy lộc , nghỉ hè, chắng
ai yêu , thủ thỉ , bếp lửa , giấc ngủ , ấp
ủ .
- Thanh ngã : phá cỗ , mỗi .
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách .
Ngày soạn 04/12/2010
Ngày giảng Thứ 4 ngày 05/12/2010
Toán:
Tiết 1 THỪA SỐ – TÍCH
I Mục tiêu :
-Giúp học sinh:Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
3Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
*(Ghi chú: Bài 1 b, c; Bài 2 b; Bài 3)
II Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn một số tổng ,tích trong các bài tập 1 ,2 lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn
Thừa số- Tích
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Phép nhân
- 4 + 4 = ; 4 x 2 = ; 6 + 6 = ; 6
x 2 =

- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Thừa số – Tích.
Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và
kết quả của phép nhân.
 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
* ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai
- Hát
- Học sinh thực hiện. Bạn nhận xét.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×