Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu GA lop 2- Tuan 19, 20(Thuy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.07 KB, 34 trang )

N¨m häc 2010- 2011
Tn 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
S¸ng TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số.
-Biết cách tính tổng của nhiều số.
-Các BT cần làm: BT1( cột 2), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3 (a).
- . GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .
II. CHUẨN BỊ : -SGK, phiếu SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ: chữa bài kiểm tra HKI
2. Bài mới:
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- GV viết bảng: 3 + 2 + 4 = ... giới thiệu đây là
tổng của các số 2, 3, 4 đọc là “tổng của 2, 3, 4”
- GV giới thiệu cách đặt tính và tính:
2 + 2 cộng 3 bằng 5
+3 + 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
4
9
- GV nxét chốt lại.
* Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40
- GV nxét, sửa bài.
* Giới thiệu phép tính: 15 + 46 + 29 + 8
- GV nxét, sửa bài.
* Thực hành:
+ Bài 1 (cột 2): tính
- Gv xnét, sửa: 3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18 ...


+ Bài 2 (cột 1,2,3): tính
- Hát.
- HS tính: 2 + 3 + 4 = 9
- HS đọc “2 cộng 3, cộng 4 bằng 9”
hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9.
- HS tính và nhắc lại cách tính.
- HS tính:
12 + 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0
+34 bằng 6, viết 6.
40 + 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4
86 bằng 8, viết 8.
- HS tính.
15 + 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng
46 9 bằng 20, 20 cộng 8 bằng
+29 28, viết 8 nhớ 2.
8 + 1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2
98 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9,
Viết 9
- HS làm bảng con.
- HS nxét, sửa bài
- HS làm vở.


N¨m häc 2010- 2011
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 3: số?
- GV nxét, sửa bài.
a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg
b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20 l
4. Củng Cố – Dặn Dò:

- Nxét tiết học.
14 36 ..... 21 9
+
33
+
20
+
68
+
65 ....
- HS làm phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nxét, sửa bài.
============{================
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghóa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích
cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp
riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT
thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh
2. Bài mới :
Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
a) Đọc từng câu :

b) Đọc từng đoạn trước lớp :
c) Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn
Tìm hiểu bài :
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng
cho mùa nào trong năm?
+ Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo
lời của nàng Đông
+ Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất?
- Mùa Ha, mùa Thu, mùa Đông có gì hay?
- Hát.
HS thực hiện theo yc
- Học sinh đọc.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ vườn bưởi, rước, tựu trường, sung
sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước,…
- Học sinh đọc.
- Học sinh luyện đọc :

- Học sinh thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
+ Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn
mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Xuân về, vườn cây nào cũng đâm
chồi, nảy lộc.
+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa...
- HS làm việc theo nhóm



N¨m häc 2010- 2011
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao
- Giáo viên hỏi về ý nghóa bài văn.
Luyện đọc lại :
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố – dặn dò : - Liên hệ GDBVMT
- Nxét tiết học
- Học sinh trả lời theo sở thích
- Bài văn ca ngợi 4 mùa Xuân, Ha,...
- Học sinh thi đọc truyện theo nhóm.
- HS nxét, bình chọn.
============{================ =====
ChiỊu Lun TiÕng ViƯt(L§)
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu :
- Biết đọc nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ . Bước đầu làm quen với đọc
diễn cảm , phân biệt được lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa , mùa nào trong
năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
- ND lun ®äc
III . Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới:
a) Đọc mẫu
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn. -Đọc nhấn
giọng những từ ngữ gợi cảm- Yc đọc
từng câu, nghe và chỉnh sửa.

* Đọc từng đoạn :
-GV nhận xét .
-Luyện đọc nhóm.
* Thi đọc
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu ,
đông …..
*Luyện đọc truyện theo vai.
đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
-Chú ý đọc đúng giọng các nhân vật.
-Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp.
- Lần lượt từng em đọc đoạn.
-Đọc cá nhân- cả lớp đọc đồng thah
- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân
về / cây cối đâm chồi nảy lộc .//
- HS đọc nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .
- Trả lời theo suy nghó của cá nhân
- Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp .
============{================


N¨m häc 2010- 2011
Lun t oán
Lun : Thõa sè- TÝch.

I .Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân . Củng cố cách
tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng các số hạng bằng nhau .
-GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .
II. Chuẩn bò:
:Bảng phụ ,vở bài tập - 3 miếng bìa ghi .
III.Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Luyện tập :
Bài 1:
- Yêu cầu .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu.
- Nhận xét và ghi điểm .
Bài 3: - Yêu cầu.
- Yêu cầu viết phép nhân có thừa số là 8
và 2 , tích là 16 .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố :
-Nhận xét đánh giá tiết học
3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28
-Học sinh khác nhận xét .
- Viết các tổng dưới dạng tích .
- Một em đọc phép tính .
- Một em lên bảng, lớp viết nháp


-2 em lên làm bài trên bảng , lớp
làm vào vở .
- Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề
- Suy nghó nêu cách viết .
- Một em lên làm bài trên bảng :
a/ 8 x 2 = 16 b / 2 x 9 = 18
c/ 6 x 4 = 24 d / 10 x 3 = 30
- Các em khác nhận xét bài bạn .
============{================ =====
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
S¸ng TOÁN
PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
-Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- BT cần làm :BT1 ; BT2.


N¨m häc 2010- 2011
- . GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .
II. CHU ẨN BỊ : Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ: Tổng của nhiều số
15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Hoạt động 1: HD nhận biết về phép nhân

- GV hướng dẫn
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng
của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta
chuyển thành phép nhân , viết như sau :
2 x 5 = 10 ( viết 2 x 5 dưới tổng
2 + 2 + 2 + 2 + 2 và viết số 10 dưới số 10 ở
dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
2 x 5 = 10
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và
giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân
GV giúp HS tự nhận ra khi chuyển từ tổng :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
thành phép nhân 2 x 5 = 10
Hoạt động 2: Thực hành.
+ Bài 1:
GV hướng dẫn xem tranh vẽ để nhận ra :
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8 và
chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2 = 8
b) , c) làm tương tự như phần a
+ Bài 2:
- GV hướng dẫn viết phép nhân
- GV chấm chữa bài
+ Bài 3:ND ĐC
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- - Học sinh thực hiện các phép tính.
- HS nxét, sửa
- HS quan sát
- 2 chấm tròn

- HS trả lời
- HS trả lời
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta tính nhẩm tổng
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn )
- HS nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân
- HS quan sát tranh
- HS đọc “Bốn nhân hai bằng tám”
- HS làm bảng con
b) 5 + 5 + 5 = 15 c) 3+3+3+3 = 12
5 x 3 = 15 3x 4 = 12

- HS làm vở
a) 4+4+4+4+4 = 20 b) 9+9+9 = 27
4x 5 = 20 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 +10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
- Nhận xét tiết học.
============{================
KỂ CHUYỆN


N¨m häc 2010- 2011
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 ( BT1); biết kể nối tiếp
từng đoạn của câu chuyện (BT2)
-HS khá, giỏi thực hiện được BT3.

-GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu Đông đếu có những vẻ đẹp
riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT
thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. CHU ẨN BỊ : 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng
vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
1/ Kể lại đoạn 1 theo tranh.
- GV hướng dẫn quan sát 4 tranh trong SGK,
đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra
từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục
và cảnh làm nền trong từng tranh.
- GV và cả lớp nxét, bình chọn
2/ Kể nối tiếp từng đoạn
- GV nhập vai người kể.
- GV công bố số điểm của các giám khảo trước
lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể
hay nhất.
3. Củng cố – Dặn do ø : GV tổng kết bài, gdhs
- HS quan sát tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện nhom thi kể trước lớp.
- HS nxét, bình chọn.
- HS kể nối tiếp từng đoạn của câu
chuyện (theo tranh).
- Dựng lại câu chuyện theo vai là
kể lại câu chuyện bằng cách để

mỗi nhân vật tự nói lời của mình.
VD:
- 1 em là Đông, em kia là Xuân
- Từng nhóm HS phân vai thi kể
chuyện trước lớp
============{================ ===
CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP)
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ.Bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ


N¨m häc 2010- 2011
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
+ Đoạn chép này ghi lời của ai?
+ Bà Đất nói gì?
+ Đoạn chép có những tên riêng nào?
+ Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
+ Hướng dẫn viết từ khó.
* Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, sửa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

Bài tập 2a:
- GV hướng dẫn.
- Chọn 2 dãy thi đua.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
Bài tập 3a:
- Hướng dẫn.
+ 2 Chữ bắt đầu bằng l:
+ 2 Chữ bắt đầu bằng n:
- GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm theo và TLCH:
- Lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi….
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: tựu trường, ấp ủ…
- HS chép bài.
- Sửa bài.
- Đọc yêu cầu bài 2a.
- HS 2 dãy thi đua.
+ (Trăng) Mồng một lưỡi trai,
Mồng hai lá lúa
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Bài tập 3a:
- HS 2 dãy thi đua
- Là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá.
- Năm, nàng, nào, nảy, nói.
- HS nxét, bổ sung.

============{================ =====
Lun TiÕng ViƯt(LTVC)
Từ ngữ về các mùa.Trả lời câu hỏi : khi nào ? \
I. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm .
-Biết đặc điểm của các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc
điểm của các mùa . Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu : Khi nào ? .
II. Chuẩn bò :- Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2 . Mẫu câu bài tập 3 .
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Hướng dẫn làm bài tập:


N¨m häc 2010- 2011
* Bài 1 :
- Yêu cầu.
- Hỏi : Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào
và kết thúc vào tháng nào ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2
- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả
ngọt.
- Nhận xét bài làm học sinh .
*Kết luận : Mỗi mùa trong năm đầu có
khoảng thời gian riêng và…. .
* Bài tập 3: - Yêu cầu.
- Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp .
- Yêu cầu
* Kết luận : Khi muốn biết thời gian xảy

ra của một việc gì đó chúng ta đặt câu
hỏi với từ : Khi nào ?
d) Củng cố - Dặn dò
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo .
- Lớp chia thành 4 nhóm để thảo luận
- Các nhóm cử đại diện lên bảng kể trả
lời về thời gian các tháng trong năm .
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng
( một ) và kết thúc vào tháng ba .
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Một em đọc bài tập 2 , lớp đọc thầm.
- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt
- Thực hành làm vào vở .
- Một em lên làm trên bảng .
- Một số em tập nói :...
- Lớp nhận xét lời bạn nói .
- Một em đọc đề bài .
-Lớp tiến hành chia hai dãy .
- Trả lời để giánh quyền được hỏi
trước .
- Hai dãy thi đặt và trả lời câu hỏi .
- Chắng hạn : Chúng ta bước vào năm
học mới vào mùa nào …
============{================
Thứ tư ngày 5 tháng 01 năm 2011
ChiỊu TOÁN
THỪA SỐ – TÍCH
I. MỤC TIÊU -Biết thừa số, tích.

-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
-Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
-Các BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3.
- GDtính cẩn thận, chính xác trong làm tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, lên
bảng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ Phép nhân
4 + 4 = 6 + 6 =
3 + 3 + 3 = 5 + 5 + 5 + 5 =
-
- Học sinh thực hiện.
- Bạn nhận xét.


N¨m häc 2010- 2011
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng
- GV nêu : 2 gọi là thừa số , 5 cũng gọi là thừa số, 10
gọi là tích
Thừa số thừa số
2 x 5 = 10
Tích Tích
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (b,c):
- GV hướng dẫn
- GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = ( 3 được lấy 5
lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) .

GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ;
- Phần a , b , c làm tương tự
Bài 2 (b): GV hướng dẫn chuyển tích thành tổng các
số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12
Bài 3:
- GV hướng dẫn.
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát, đọc.
- Học sinh nêu
2: Thừa số
5: Thừa số
10: Tích
- HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn
tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3
+ 3 + 3 = 3 x 5
- HS làm bài. Sửa bài

- HS làm bài.
b) 5 x 2 =5+5 = 10 vậy 5 x 2
= 10 2 x 5 = 2+2+2+2+2 = 10
vậy 2x5=10
Sửa bài
- Chia 2 dãy thi đua.
b) 4 x 3 = 12, c) 10 x 2 = 20 ...
============{================
TẬP ĐỌC
THƯ TRUNG THU

I. MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhòp các câu thơ hợp lí.
-Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bc Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời
được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài)
* GDTGĐĐ HCM (bộ phận):Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm, u thương đặc biệt
của BH với TN và của NT với BH. Nhớ lời khun của Bác. u Bác.
II. CHU ẨN BỊ -Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ : Chuyện bốn mùa
- GV nhận xét.
- HS đọc và TLCH.
- HS nxét.


N¨m häc 2010- 2011
2. Bài mới
1/ GV đọc diễn cảm bài văn:
2/ Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d)Thi đọc giữa các nhóm (ĐT,CN; đoạn, cả bài)
- GV nxét, bình chọn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu
thiếu nhi?
+ Bác khuyên các em làm những điều gì?

+ Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn?
- GV kết luận, gdhs
Hoạt động 3: Học thuộc lòng.
3. Củng cố – Dặn do ø
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng đoạn.
- HS đọc lại từ
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đua đọc giữa các nhóm.
- HS nxét, bình chọn
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác
Hồ Chí Minh?/….
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng..
- “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh”
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.
============{================ =====
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU -Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà
Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3)
-HS K-G làm được hết các BT.
II. CHU ẨN BỊ: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ : Ôn tập học kì I.

2. Bài mới
+ Bài 1.
- GV hd làm bài
- GV nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp.
Tháng giêng Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10
Tháng 2 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 11
Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12
- GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên
tháng.
- HS nêu các bài đã học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi nhóm, thực hiện y/ c.
- Đại diện nhóm nói tên ba tháng
theo thứ tự trong năm.
- Đại diện các nhóm nói tên tháng
bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa
trong năm, lần lượt đủ 4 mùa
xuân, hạ, thu, đông.


N¨m häc 2010- 2011
- GV nxét, sửa bài
+ Bài 2:
- GV HD
- GV phát bút dạ và giấy khổ to
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 3:
- GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo
nhiều cách khác nhau.
- GV nhận xét.

3. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
- 1, 2 HS nói tên các tháng và tháng
bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.
- 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi
- HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè?
- HS 2: Đầu tháng sáu, HS được
nghỉ hè.
============{================
Lun TỐN :
LUYỆN VIẾT PHÉP CỘNG CÁC SỐ HẠNG BẰNG NHAU; GIẢI TỐN
I Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Phép cộng các số hạng bằng nhau.
- Giải tốn có lời văn.
- . GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
A. Bài cũ :
x + 19 = 47 x – 12 =79
- Nhận xét, ghi điểm
B. Luyện tập :
Bài 1:
- Tính tổng:
4 + 4 + 4 + 4 = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 =
7 + 7 + 7 = 9 + 9 + 9 + 9 =

- u cầu lớp làm bài
Bài 2:
- Viết mỗi số thành tổng của nhiều số hạng
bằng nhau.
10 = .... + ... + ... + ...+ ...
12 = .... + ... + ... + ...
20 = ... + ... + ... + ...
Nhận xét, chữa.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
17 + 26 + 39 25 + 25 + 25 33 + 33 + 3
- Nhận xét, chữa.
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con
- 1 hs nêu u cầu
- 4 em làm bảng lớp, lớp làm VN.
Nhận xét bài làm của bạn .
- 1hs nêu u cầu
- 3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng
con. Nhận xét bài làm của bạn.
- Lần lượt làm vào bảng con nêu lại
cách đặt tính và tính.


N¨m häc 2010- 2011
Bài 4:
Ba bạn Lan, Mai, Nga đi hái hoa, mỗi bạn hái
được 7 bơng hoa. Hỏi ba bạn hái được bao
nhiêu bơng hoa?
- Chấm 1 số bài , chữa.
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- 1 em đọc bài tốn.
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
============{================
Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011
S¸ng TOÁN
BẢNG NHÂN 2
I. MỤC TIÊ: -Lập được bảng nhân 2.
-Nhớ được bảng nhân 2
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết đếm thêm 2.
-Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3.
- GD tính cẩn thận, chính xác trong làm tốn
II. CHU ẨN BỊ: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ Thừa số – Tích.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2
- GV giới thiệu các tấm bìaviết : 2 x 1 = 2
- Viết 2 x 2 = 4; 2 x 3 = 6... thành bảng nhân 2 .
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn
lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2
được lấy 2 lần , và viết
- Tương tự 2 x 2 = 4. GV hướng dẫn lập tiếp
2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20
* Học thuộc lòng bảng nhân 2
Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Tính nhẩm

- GV Y/ C
- GV nxét, sửa
+ Bài 2: Y/c
- GV hd Tóm tắt
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS đọc : Hai nhân một bằng hai.
- HS đọc hai nhân hai bằng bốn
- HS đọc.
2 x 1 = 2 2 x 6 = 12
2 x 2 = 4 2 x 7 = 14
2 x 3 = 6 2 x 8 = 16
2 x 4 = 8 2 x 9 = 18
2 x 5 = 10 2 x 10 = 20
- HS đọc thuộc long bảng nhân
- HS nêu miệng
2 x 2 = 4 2 x 8 = 16
2 x 4 = 8 2 x 10 = 20....
- HS làm vở
Bài giải
6 con gà có số chân là


N¨m häc 2010- 2011
- GV chấm, chữa bài
+ Bài 3:
- GV Y/ c.
4. Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học.
2 x 6 = 12(chân)
Đáp số: 12 chân

- HS làm bài điền số vào ô
- HS đọc dãy số từ 2 đến 20
============{================ =====
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: P
I. MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa P ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và
câu ứng dụng : Phong ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn ( 3
lần).
II. CHU ẨN BỊ: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cu õ Ô , Ơ, Ơn sâu nghóa nặng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Chữ P cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ P và miêu tả:
+ Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1…
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
1. HS viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: H/dẫn viết câu ứng dụng.
- GV viết mẫu chữ: Phong
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.

4. Củng cố – Dặn do ø
- GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng con.
-3 HS viết bảng lớp.Lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS nghe.
============{================
CHÍNH TẢ(nghe – viết)
THƯ TRUNG THU


×