Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 - Tuần 14 - GV: Nguyễn Thành Lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14 Tiết: 40 NHAØN (Nguyeãn Bænh Khieâm) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. II. CHUAÅN BÒ : - GV: Giaùo aùn, SGK , SGV - HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Một tuyên ngôn với lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ. - Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ. 2. Kó naêng: Đọc – hiểu bài thơ Nôm Đường luật. IV. PHÖÔNG PHAÙP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận. V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn ñịnh lớp. 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3- Bài mới: Ở mỗi thời đại, con người có những quan niệm sống khác nhau. Hôm nay, chúng ta seõ tìm hieåu quan nieäm soáng nhaøn cuûa nhaø thô Nguyeãn Bænh Khieâm. HÑ cuûa GV- HS. Noäi dung. HÑ1: - GV: Nêu một vài neùt veà tác giả, taùc phaåm? - HS: Dựa vào Tiểu dẫn, trả lời - GV nhaän xeùt vaø choát laïi caùc yù chính.. HÑ2: - HS: Đoïc baøi thô vaø tìm hieåu chuù thích - GV: Cho Hs hoạt động nhóm + N1: Trả lời câu hỏi 1 + N2: Trả lời câu hỏi 3 - HS: Trao đổi, thảo luận Cử đại diện trình bày Lop10.com. I. TÌM HIEÅU CHUNG : 1. Tác giả : NBK là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi, “chí để ở nhaøn daät”. 2. Tác phẩm : Nhan đề do người đời sau đặt nhưng cũng là một sự tri âm với tác giả. Chữ Nhaøn trong baøi thô chæ moät quan nieäm, moät cách xử thế. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Noäi dung: 1.1 Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khieâm (1,2,5,6) - Cuoäc soáng thuaàn haäu, chaát phaùc, nguyeân sô. + Sống giữa thôn quê với những công cụ lao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Nhận xét, phân tích bổ sung Chốt lại ý chính. - HS: Trả lời câu hỏi 2 sgk Bổ sung - GV: Nhận xét, phân tích + Nơi vắng vẻ: nôi tónh taïi cuûa thieân nhieân, nôi thaûnh thôi cuûa taâm hoàn. + Chốn lao xao: chốn cửa quyền, đường hoạn lộ, nơi bon chen danh lợi, luồn lọt, sát phạt + Dại, khơn: cách nói dùa vui, ngược nghĩa “dại mà thực chất là khôn, khôn mà hóa dại” Chốt lại ý chính. - GV: Ñaëc saéc ngheä thuaät baøi thô? - HS: Trả lời. HÑ3: -GV: Haõy neâu quan nieäm soáng nhaøn cuûa NBK qua bài thơ. Quan niệm sống đó có còn phù hợp trong thời đại ngày nay hay không ? - HS:Trả lời, đọc ghi nhớ. động thô sơ: mai để đào đất, cuốc để xới đất, cần câu để câu cá. + Cách dùng số tư tính tính đếm rành rọt : Một… một….một. Tất cả đã sẵn sàng, chu đáo + “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” Sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. - Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao. + Đạm bạc ở thức ăn quê mùa, dân dã (măng trúc, giá); sinh hoạt nhàn hạ (tắm hồ, tắm ao) + Cuộc sống thanh cao trong sự trở về với thiên nhiên, mùa nào thức ấy. 1.2. Vẻ đẹp nhân cách và trí tue ä(3,4,7,8) - Về với thiên nhiên, sống hòa thuận theo tự nhiên, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị, để làm tâm hồn an nhàn, khoáng đạt. - Trí tueä: + Tỉnh táo trong sự chọn lựa nơi vắng vẻ, tỉnh táo trong cách nói dùa vui, ngược nghĩa “dại mà thực chất là khôn, khôn mà hóa dại” + Nhaän ra coâng danh, cuûa caûi, quyeàn quyù chæ laø giaác chieâm bao. 2. Ngheä thuaät: - Sử dụng phép đối, điển cố. - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chaát trieát lí. III. YÙ NGHÓA VAÊN BAÛN: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống.. 4. Hướng dẫn tự học: - Hoïc thuoäc loøng baøi thô - Anh (chị) đánh giá như thế nào về lối sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? - Soạn bài: Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM:. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết:41 ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” (Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được niềm cảm thông mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất cả những kiếp người tài hoa trong xã hội và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế của nhà thơ. - Thấy được nghệ thuật đặc sắc của thơ trữ tình Nguyễn Du. II. CHUAÅN BÒ : - GV: Giaùo aùn, SGK , SGV - HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: -Tiếng khóc cho số phận người phụ nữ tài sắc bạc mệnh đồng thời là tiếng nói khao khát tri aâm cuûa nhaø thô. - Hình aûnh thô mang yù nghóa bieåu tröng saâu saéc. 2. Kó naêng: Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại. IV. PHÖÔNG PHAÙP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp. V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn ñịnh lớp. 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3-Bài mới : Viết về người tài hoa mà bạc mệnh là đặc điểm tiêu biểu trong sáng tác của Nguyễn Du . Độc Tiểu Thanh kí là một bài thơ tiêu biểu của ông. HÑ cuûa GV-HS. Noäi dung. HÑ1: -HS: Đoïc Tieåu daãn vaø cho bieát yù kieán veà : + Naøng Tieåu Thanh. + Cách hiểu nhan đề bài thơ. + Hoàn cảnh s.tác. - GV: Boå sung, choát laïi caùc yù chính.. I. TÌM HIEÅU CHUNG : 1. Naøng Tieåu Thanh : 2. Về nhan đề bài thơ : 3. Hoàn cảnh sáng tác : Đọc truyện viết về nàng Tieåu Thanh, Nguyeãn Du caûm thöông neân sáng taùc baøi thô naøy.. HÑ2: - HS: Đọc bài thơ (phiên âm, dịch nghóa, dòch thô) - GV: Khung cảnh Tây Hồ được miêu tả như thế nào? Tấm lòng của tác giả? - HS: Phân tích + Cảnh Tây Hồ: quá khứ, hiện tại. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Nội dung: 1.1. Hai câu đề: - Cảnh Tây Hồ + Quá khứ : xinh đẹp + Hiện tại: hoang vắng, lụi tàn. ->Tiếng thở dài trước lẽ “biến thiên dâu bể “của cuộc đời. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Tấm lòng Nguyễn Du - GV: Bổ sung, chốt ý Hãy giải thích từ: chi phấn, văn chương ? Tấm lòng của Nguyễn Du đối với nàng Tiểu Thanh ? - HS: Trả lời, bổ sung - GV: Nhận xét, giảng giải Chốt ý Mở rộng: Ý thức giá trị nghệ thuật luôn bị vù dập, sự trân trọng đối với người nghệ sĩ. - HS: Trả lời câu hỏi 2 sgk - GV: Phân tích Chốt lại ý chính Mở rộng: Đặt vấn đề về quyền sống của người nghệ sĩ.. - GV: Tâm sự của nhà thơ qua hai câu thơ cuối ? - HS: Trao đổi, trả lời - GV: Nhận xét, phân tích Chốt ý HÑ3: - GV:Cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du trong bài thơ ? - HS: Trả lời, đọc ghi nhớ sgk. HÑ 4: - HS: Làm bài tập luyện tập - GV: Nhận xét, gợi ý. - Tấm lòng Nguyễn Du “Độc điếu”: một mình viếng. -> Tiểu Thanh bị vùi lấp trong lãng quên nhưng nhà thơ đã nhớ và viếng nàng qua “nhất chỉ thư”. 1.2. Hai câu thực: -“Chi phấn” :+ Nhan sắc của Tiểu Thanh + Cái đẹp ở đời -“Văn chương”: + Thơ của Tiểu Thanh + Người tài hoa nói chung -> Nỗi xót xa cho một kiếp tài hoa bạc mệnh; gợi nhớ lại cuộc đời, số phận bi thương của Tiêủ Thanh - con người tài hoa nhan sắc hơn người nên bị đố kị, phải làm lẽ và bị đày ải đến chết vẫn không được buông tha. 1.3. Hai câu luận: - Cái “hận” của Tiểu Thanh, của người đời, của tài tử văn nhân không gì lí giải được. -> Sự oán trách, bất bình với cuộc đời. - Caùi aùn phong löu: + Về sự tài hoa của nghệ sĩ + Sự thăng trầm của văn chương -> Người nghệ sĩ và văn chương siêu việt thường cô độc, ít người thấu hiểu. - Nguyễn Du tự thấy bản thân cũng là kẻ cùng hội cùng thuyền với TT, là nạn nhân của nỗi oan khiên lạ lùng vì nết phong nhã đó. -> Bộc lộ mối đồng cảm sâu xa. 1.4. Hai câu kết: -“Tam bách”:con số ước lệ, chỉ thời gian dài. -“khấp” :nhỏ nước mắt, khóc thầm. -> Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du “ trông người lại nghĩ đến ta”. 2. Nghệ thuật: - Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặt đối lập trong hình ảnh, ngôn từ. - Ngôn ngữ trữ tình đậm chất triết lí. III.Ý NGHĨA VĂN BẢN: - Niềm cảm thông mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh và tâm sự khao khát tri âm hướng về hậu thế. - Vẻ đẹp của CNNĐ Nguyễn Du. IV. Luyện tập: .Gợi ý: - Viết về Đạm Tiên - Lời nói của Thuý Kiều -> Số phận của người phụ nữ Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ ( phiên âm và dịch thơ) - Dựa vào nội dung bài thơ, lí giải tại sao Nguyễn Du lại có sự đồng cảm, tri âm sâu sắc với Tiểu Thanh. - Anh (chị) hiểu gì về tâm sự của Nguyễn Du được gủi gắm trong bài thơ này? - Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt VI. RÚT KINH NGHIỆM:. Tiết 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được khái niệm , hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản. - Kĩ năng lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. - Có ý thức lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp. II. CHUAÅN BÒ: - GV: Giaùo aùn, SGK, SGV - HS: Đọc và soạn bài trước ở nhà III. PHÖÔNG PHAÙP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn ñịnh lớp. 2-Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: HÑ cuûa GV-HS. Noäi dung II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt :. HÑ1: - HS: Nhaän xeùt bieåu hieän cuûa tính cuï thể trong cuộc hội thoại ở muc I.1 1. Tính cuï theå : - GV: Nhaän xeùt, boå sung Về hoàn cảnh, con người, cách nói năng, từ ngữ Vì sao ngôn ngữ trong phong cách ngôn diễn đạt,… ngữ sinh hoạt phải cụ thể? - HS: Trả lời Ngôn ngữ càng cụ thể thì người nói và người nghe càng dễ hiểu nhau; ngôn 2. Tính caûm xuùc: ngữ càng trừu tượng, sách vỡ thì càng - B.hiện thái độ, tình cảm qua giọng điệu gaây khoù khaên cho giao tieáp. - Từ ngữ khẩu ngữ thể hiện cảm xúc - GV: Giaûng giaûi, khaùi quaùt - Caâu giaøu saéc thaùi caûm xuùc (caâu caûm thaùn, caâu Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS: Nhaän xeùt bieåu hieän tính caûm xuùc trong đoạn hội thoại mục I. - GV: Yeâu caàu 1 HS nhaän xeùt veà ngoân ngữ của các bạn trong lớp về: cách phát âm, giọng nói, cách dùng từ, chọn câu. - HS: Phaùt bieåu - GV: Nhận xét, gợi ý. Khaùi quaùt tính caù theå HÑ2: - GV: Cho Hs hoạt động nhóm + N1: baøi taäp 1 + N2: baøi taäp 2 - HS: Trao đổi, thảo luận Cử đại diện trình bày Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - GV: Nhận xét, gợi ý HS sửa chữa. caàu khieán) * Thể hiện ở những hành vi kèm lời nói như: vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ,.. 3. Tính caù theå: Gịong nói từng người, cách dùng từ ngữ, cách lựa choïn kieåu caâu,… * Ghi nhớ ( sgk) III. Luyeän taäp : 1. * Tính cuï theå : - Thời gian: đêm khuya; không gian: rừng núi - Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm tự phân thân - Nội dung: tự vấn mình * Tính caûm xuùc: gioïng ñieäu thaân maâït, caâu caûm thán , nghi vấn (Nghĩ gì đấy Th ơi?; Đáng trách qua Th ơi!) những từ ngữ viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư. * Tính cá thể: ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có vốn sống, đời sống nội tam phong phú (Nghĩ gì đấy Th ơi? ; Đáng trách qua Th ơi ! ; Th có nghe… ?) 2. Dấu hiệu của phong cách ng.ngữ sh : - Từ xưng hô thân mật: mình - ta, cô - anh - N.ngữ đối thoại: có nhớ ta chăng, hỡi cô - Lời nói hằng ngày: Mình về, Ta về, Lại đây đập đất trồng cà với anh.. 4. Hướng dẫn tự học:ï - Nhận xét ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày trong gia đình hoặc giữa bạn bè. - Chuẩn bị bài: Vận nước, Cáo bệnh bảo mọi người, Hứng trở về. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: NTL, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Ký duyệt. Tăng Thanh Bình Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×