Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài tập tự luận cuối khóa Modul 1 và 2 chuẩn Toán THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.9 KB, 11 trang )

Phẩm chất,
YCCĐ
năng lực
1. Năng lực toán học
Thực hiện các thao tác tư duy: So sánh, phân tích, tổng
Năng lực tư duy
hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa thơng qua việc gấp
và lập luận tốn
hình, vẽ để đi đến tính chất ba đường trung trực của tam
học
giác
Năng lực giải
Sử dụng các kiến thức kĩ năng tốn học tương thích để
quyết vấn đề
xác định giao điểm ba đường trung trực của tam giác
tốn học
để giải bài tập 52 SGK.
Trình bày được dự đốn của mình về điểm cách đều 3
Năng lực giao
đỉnh trên tấm bìa hình tam giác.
tiếp tốn học
Năng lực sử
dụng cơng cụ và
phương tiện học
tốn
Năng lực mơ
hình hóa

Sử dụng eke, hoặc compa để vẽ đường trung trực của
tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Sử dụng được thước để đo khoảng cách từ giao điểm


đến mỗi đỉnh của tam giác.
Lựa chọn đề xuất được cách thức giải quyết vấn đề thực
tế. Xác định giao điểm ba đường trung trực của tam giác
tìm vị trí đào giếng ở bài 53 sách giáo khoa.

2. Năng lực chung
Nhận biết phát hiện được vấn đề cần giải quyết được
Năng lực giải
tìm điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác
quyết vấn đề và
Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham
sáng tạo
gia hoạt động.
3. Phẩm chất chủ yếu
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của
Trung thực
nhóm mình và nhóm bạn

Bài tập cuối khóa Modul 1

STT

(1)

(2)
(3)
(4)
(5)

(6)


(7)
(8)

(9)


Bài: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
(Thời gian: 1 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-

Nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập
hợp.
2. Kỹ năng:
-

HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê
các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập
hợp.
- Biết tìm ước chung và bội chung trong một bài tốn đơn giản.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính trung thực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Có cơ hội phát triển năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua việc chuyển vấn đề thành
vấn đề toán học liên quan đến ước chung và bội chung
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp tốn học thơng qua hoạt động nhóm và tương tác
với giáo viên

- Có cơ hội phát triển năng lực thẩm mỹ.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, khoa học, kiên trì, xiêng năng.
II/ Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, thiết bị dạy học
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ vẽ hình 26, 27, 28 trang 53 (SGK).
- Học Sinh: Vở ghi, bút, thước thẳng
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Phân tích 1 số ra thừa số ngun tố là gì? Phân tích các số 4; 6 ra thừa số nguyên tố.
3. Nội dung bài mới:


a/ Đặt vấn đề: ( 1 phút ) Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? Những số đó
được gọi là gì? Để hiểu rõ hơn về vấn đề đó. Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
b/ Triển khai bài mới.
TG
13

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Ước chung

NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Ước chung:


Phút GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ và cho VD: Ư(4) =  1; 2; 4 .
HS Viết tập hợp các ước của 4, của 6?

Ư(6) =  1; 2;3;6 .

HS: Viết hai tập hợp theo yêu cầu

ƯC(4,6) =  1; 2 .

GV: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước
của 6?

Ước chung của hai hay nhiều số là

HS: Các số: 1, 2.

ước của tất cả các số đó.

GV: Giới thiệu ước chung.

x � ƯC(a,b) nếu a Mx và b Mx.


Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước chung x ƯC(a,b,c) nếu a Mx, b Mx
và c Mx.
của 4 và 6.

Nhấn mạnh: x � ƯC(a,b) nếu a Mx và b M ?1
x. (Chuyển từ vd cụ thể sang tổng quát). 8  ƯC (16,40) là đúng
GV: Củng cố qua ?1


8  ƯC (32,28) là sai

HS: Nhận xét đúng, sai và giải thích tại
sao.
GV: Giới thiệu ƯC(a, b, c).
HS: Chú ý theo dõi
Hoạt động 2: Bội chung
GV: Cho HS tìm bội của 4 và 6
12

HS: Suy nghĩ trả lời.

2. Bội chung:

Phút GV: Giới thiệu bội chung. Giới thiệu ký VD:
hiệu tập hợp bội chung của 4 và 6. HS: B(4) =  0; 4;8;14;16; 20; 24;... .
Phát biểu bội chung của hai hay nhiều số
B(6) =  0;6;12;18; 24;30;... .
tương tự ước chung.
BC(4,6) =  0;12; 24;... .
GV: Nhấn mạnh:
Bội chung của hai hay nhiều số là
x � BC(a,b) nếu x: a và x: B.
GV: Củng cố qua ?2.

bội của tất cả các số đó.

Lưu ý có nhiều đáp số.
HS: Dựa vào tính chất bội chung, chọn x � BC(a,b) nếu x Ma và x Mb.



số thích hợp: 1, 2, 6.

x � BC(a,b,c) nếu x Ma, x Mb

GV: Giới thiệu BC(a,b,c).

và x Mc.

Hoạt động 3: Chú ý

?2: 1, 2, 6

GV: Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi các
10

phần tử nào của các tập hợp Ư(4); Ư(6)?

3. Chú ý:

Phút HS: Quan sát ba tập hợp ở H.26 (GV treo VD1: Ư(4) �Ư(6) = ƯC(4, 6).
bảng phụ).

B(4) �B(6) = BC(4, 6).

giao của hai tập hợp VD2: A =  3; 4; 6 .
Ư(4); Ư(6), kết hợp hình minh họa sgk.
B =  4; 6 .
Giới thiệu ký hiệu giao: �.

A �B =  4; 6 .
GV: Củng cố qua ví dụ tương tự sgk.
GV: Giới thiệu

HS: Vận dụng giải tương tự.
GV: Treo hình vẽ và giới thiệu: Giao của
hai tập hợp.

Chú ý: Giao của hai tập hợp là một
tập hợp gồm các phần tử chung của
hai tập hợp đó.
4. Củng cố: (3 phút )
- GV hệ thống lại kiến thức.
- GV: Yêu cầu HS làm các bài tập:
- Bài tập 135 (SGK-53): (Tìm ước, ước chung của các số cho trước ).
5. Dặn dò: (1 Phút)
-

Sử dụng ý nghĩa của công thức (k/h) tổng quát giao của hai tập hợp, điền vào chỗ trống.
Giải tương tự với các bài tập 134; 136; 137; 138 (SGK-53, 54).
Chuẩn bị cho giờ sau: Luyện tập.


Bài tập cuối khóa Modul 2
Bài học: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Thời lượng 1 tiết
I – MỤC TIÊU

II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu học tập cho hoạt động
- Giấy A4, A0
- Các tam giác bằng giấy cắt sẵn.
- Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: bút, thước kẻ, compa, eke.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học
(3 tiết)

Mục
tiêu

Nội dung dạy học
trọng tâm
Giới thiệu bài học

Hoạt
động
1.Khởi động

(3)
(7)

Phương
pháp, kĩ
thuật dạy
học

Thuyết
trình, trực
quan, giải
quyết vấn
đề, mơ
hình hóa
tốn học.

Phương án đánh giá

GV đánh giá q
trình thơng qua các
câu trả lời, bài làm
trên bảng, quá trình
tham gia hoạt động
của HS.


Hoạt
động 2. Hình
thành kiến
thức

Hoạt
động 3.
Luyện tập.

Hoạt
động 4. Vận
dụng


Hoạt động 5.
Tìm tịi- Mở
rộng

(4)

(4)

(2)

(7),
(8)

Giải quyết
vấn đề, mơ
hình hóa
tốn học..

- HS vẽ được thêm
đường trung trực của
2 cạnh còn lại trong
tam giác.

Hoạt động 2.2:
Tính chất 3 đường Dạy học
qua trải
trung trực của tam
nghiệm.
giác.

- Vẽ được đường
- Dạy học
tròn ngoại tiếp tam
kỹ thuật
giác bất kỳ.
mảnh
ghép, bản
-Bài tập trắc nghiệm
đồ tư duy.

- Các câu trả lời và
phần thảo luận của
HS.

Hoạt động 2.1:
Định nghĩa đường
trung trực của tam
giác.

− Phiếu học tập

1. HS thấy rõ
được có 3TH xảy
ra, vẽ chính xác.
− Kết quả trả lời
của bài tập trắc
nghiệm.

Xác định đúng vị trí
− Dạy họ

HS làm được các
đào giếng cách đều 3
c giải quyết vấ bài tập tìm vị trí đào
nhà.
n đề thơng qu giếng cách đều 3
a tranh luận k nhà.
hoa học.
Bài tập 52-sgk

Dạy học giải
quyết vấn đề

Lời giải bài tập
52- SGK

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1. Khởi động
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trực quan
− Phương tiện, học liệu: slide


1. Mục tiêu:(3), (6)
2. Tổ chức hoạt động
GV: Chiếu hình ảnh đặt ra câu hỏi:
Làm như thế nào để xác định được vị trí đào giếng mà cách đềù 3
nhà ở.
HS: Quan sát, suy nghĩ , dự đốn vị trí của đó .
3. Sản phẩm học tập
Mỗi HS dự đốn được vị trí của điểm cách đều ba đỉnh của tam giác

4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình thơng qua các câu trả lời, bài làm trên bảng, quá trình th
am gia hoạt động của HS.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Định nghĩa đường trung trực của tam giác.
-Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
− Phương tiện, học liệu: Tthước thẳng, eke, compa

1. Mục tiêu:(4)
2. Tổ chức hoạt động
− GV vẽ một tam giác lên bảng
− HS vẽ một đường trung trực của một cạnh bất kỳ trong tam giác
− GV quan sát và hỗ trợ .
− GV giới thiệu định nghĩa: Đường trung trực của tam giác.

− HS lên bảng vẽ nốt 2 đường trung trực của 2 cạnh còn lại của tam giác đó.
− GV hỏi: Một tam giác có mấy đường trung trực.?

− HS phát biểu.
3. Sản phẩm học tập


− HS vẽ được thêm đường trung trực của 2 cạnh còn lại trong tam giác.
4. Phương án đánh giá
− GV nhận xét bài làm của HS

Hoạt động 2.2: Tính chất 3 đường trung trực của tam giác.
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Dạy học qua trải nghiệm.
− Phương tiện, học liệu: Các tam giác, thước thẳng


1. Mục tiêu:(6),(1)
2. Tổ chức hoạt động
− GV Phát tam giác cho 4 nhóm HS.

Gấp tam giác đó sao cho hai đỉnh trùng nhau. Cho biết ba đường trung trực có cắt
nhau tại một điểm hay không?
− GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
− GV yêu cầu HS nhận xét về khoảng cách từ điểm đó đến 3 đỉnh của tam giác
đó?
− HS thảo luận theo nhóm 4 HS.

− GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
− Gv chốt lại tính chất 3 đường trung trực của tam giác.
3. Sản phẩm học tập
− Các câu trả lời và phần thảo luận của HS.
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình hoạt động,
Hoạt động 3. Luyện tập.
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật phòng

tranh, bản đồ tư duy.
− Phương tiện, học liệu: Phiếu học tập 1, bản đồ tư duy, thước thẳng, compa

1. Mục tiêu:(4)
2. Tổ chức hoạt động
GV Phát phiếu học tập 1: Xác định giao điểm ba đường trung trực của mỗi tam giác
dưới đây và nhận xét vị trí giao diểm đó.( nằm trong , nằm ngồi hay nằm trên các
cạnh của tam giác). Và vẽ đường tròn đi ngoại tiếp tam giác đó.
− HS thảo luận trong vịng 5ph, hồn thành nội dung của Phiếu học tập 2 . Treo



sản phẩm nhóm.
− Các nhóm tự đánh giá, sửa hoặc bổ sung vào phiếu học tập theo kết quả được
GV thể chế hoá.
− GV chốt lại.bằng bản đồ tư duy

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Điền kí hiệu đúng (Đ) hoặc sai (S)vào mối phương án sau:
1.Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C
của tam giác đó.
2.Trong một tam giác, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường
trung tuyến ứng với cạnh này.
3. Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này
không cách đều ba cạnh của tam giác đó.
4. Mỗi tam giác có ba đường trung trực.
5. Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng
3. Sản phẩm học tập
− Phiếu học tập 1. HS thấy rõ được có 3 TH xảy ra, vẽ chính xác.

− Kết quả trả lời của bài tập trắc nghiệm.
4. Phương án đánh giá


− GV đánh giá q trình thơng qua các câu trả lời, q trình tham gia hoạt động.
− Các nhóm HS tự đánh giá kết quả làm việc nhóm dựa trên đáp án có được GV.


Hoạt động 4. Vận dụng
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề thông qua tranh luậ


n khoa học.
Phương tiện, học liệu: Tranh vẽ
1. Mục tiêu:(2)
2. Tổ chức hoạt động

-GV cùng HS giải quyết phần đặt vấn đề: Địa điểm nào đào giếng để khoảng cách từ
giếng đến các nhà đều bằng nhau
- HS hoạt động nhóm đơi.
- GV gọi đại diện một HS trình bày kết quả.
3. Sản phẩm học tập
HS làm được các bài tập tìm vị trí đào giếng cách đều 3 nhà.
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá q trình thơng qua các câu trả lời, quan sát thái độ và sự tham

gia của HS khi thảo luận và tranh luận.


Hoạt động 5:Tìm tịi – Mở rộng:
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề
− Phương tiện, học liệu: Thước kẻ.

1. Mục tiêu:(2); (7);(8)
2. Tổ chức hoạt động Gv giao bài tập
Chứng minh “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực
ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân”
- HS nghiên cứu làm BT
3. Sản phẩm học tập
Lời giải bài tập 52- SGK
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá q trình thơng qua các câu trả lời, quan sát thái độ và sự tham


gia của HS khi thảo luận và tranh luận.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC
Các nội dung thể hiện trong file trình chiếu đi kèm và các phiếu học tập.
Cụ thể:
- Hoạt động 3: Phiếu học tập 1
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC



×