Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề kiểm tra khảo sát Toán lớp 10 – nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.21 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 THỨ HAI Ngày soạn: 10/1/2014. Ngày giảng: 13/1/2014 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét. ………………………………………………….. Tiết 2: Toán KI – LÔ - MÉT VUÔNG (Tr. 99) I. Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông - Biết 1km² = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Tích cực, tự giác học tập. Vận dụng những kiến thức được học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ trên một cánh đồng hoặc khu rừng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 ? - 1 HS thực hiện yêu cầu - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài 1’ + Chúng ta đã học về các đơn vị đo diện - Đã học về xăng-ti-mét vuông, tích nào ? đề-xi- mét vuông, mét vuông. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm - HS nghe giáo viên giới thiệu hiểu về đơn vị đo diện tích lớn hơn các bài. đơn vị mà các em đã được học. b. Nội dung: 1. Giới thiệu về ki - lô – mét vuông 12’ - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh - HS quan sát hình vẽ và tính đồng (khu rừng ,biển...) và nêu vấn đề: diện tích cánh đồng : 1km x 1km Cánh đồng này có hình vuông mỗi cạnh = 1km². của nó dài 1km , các em hãy tính diện (HS có thể chưa ghi được đơn vị tích của cánh đồng . diện tích là km²) 2 - GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1km => Ki- lô- mét- vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km . =>Ki- lô- mét- vuông viết tắt là km2 đọc - HS nhìn bảng và đọc ki- lô là ki- lô- mét- vuông mét vuông. + 1km bằng bao nhiêu mét ? - 1km = 1000 m 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m. - Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km và hình vuông có cạnh dài 1000 km, bạn nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu mét vuông ? - Giới thiệu diện tích của Thủ đô Hà Nội 2. Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự làm bài . - GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki- lô- mét - vuông cho các học sinh kia viết các số đo này. - NX ghi điểm Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Chia 3 nhóm thảo luận. - 1000m x 1000m = 1 000 000m². - 1km² = 1000 000 m². - HS theo dõi 6’ - HS làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 6’. - Gọi các nhóm NX + Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ? - GV kết luận Bài 4a : - GV gọi 1 HS đọc đề bài . 6’ - GV yêu cầu HS làm bài nhóm đôi, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. + Để đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ? + Em hãy so sánh 81cm² với 1 m² vuông + Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm vuông được không ? Vì sao ? + Em hãy đổi 900dm² thành mét vuông. + Hãy hình dung một phòng có diện tích 9m², theo em có thể làm phòng học được không ? Vì sao ? + Vậy diện tích phòng học là bao nhiêu? - GV kết luận 4. Củng cố - dặn dò: 3’ 2 2 - 1km = …….m - GV tổng kết giờ học, hướng dẫn làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau. 2 Lop4.com. - HS đọc y/c - 3 nhóm làm vào phiếu N1: 1km2 = 1 000 000m2 1 000 000m2 = 1km2 N2: 1m2 =100dm2 5km2 = 5 000 000m2 N3: 32m2 49dm2 = 3249dm2 2 000 000m2 = 2km2 - HSNX - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau kém nhau 100 lần. - 1 HS đọc to đề bài - HS thảo luận nhóm đôi - Người ta thường dùng mét vuông. - 81cm² < 1m². - Không được vì quá nhỏ . - 900dm² = 9m². - Không được, vì nhỏ. - Diện tích phòng học là 40 m². - 1 HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét tiết học. ………………………………………….. Tiết 3: Tập đọc BỐN ANH TÀI (Tr. 4) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - GDHS học tập những đức tính tốt của bốn anh em Cẩu Khây, luôn nhiệt tình giúp đỡ mọi người. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc; tranh minh hoạ (SGK) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị học tập của HS bài của các bạn. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm và bài học. 1’ - GV ghi đầu bài - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc 12’ - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 5 đoạn: + Đ 1: từ đầu đến võ nghệ + Đ 2: tiếp đến điệt trừ yêu tinh. + Đ 3: tiếp đến diệt trừ yê tinh. + Đ 4: tiếp đến lên đường. - Đọc nối tiếp lần 1 + Đ 5: còn lại. + Luyện đọc từ khó: + Cẩy Khây - 5 HS đọc nối tiếp + Sống sót - Đọc từ khó + Vạm vỡ - Đọc nối tiếp lần 2. - 5 HS đọc nối tiếp lần 2 + Luyện đọc câu khó - Đọc câu khó - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Gọi một vài cặp đọc bài - 1- 2 cặp đọc bài - Gọi HS đọc chú giải SGK - HS đọc chú giải - GV đọc mẫu. - HS nghe theo dõi SGK c. Tìm hiểu nội dung 12’ - Gọi HS đọc đoạn 1 - Lớp đọc thầm đoạn 1, 1 HS đọc bài 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây ?. - Các chi tiết nói lên sức mạnh và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín nắm xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 tuổi, tinh thông võ nghệ. * Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây - HS đọc thầm đoạn 2 - Quê hương của Cẩu khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang. Nhiều nơi không ........ - Cẩu khây quyết chí lên đường đi diệt trừ yêu tinh. * Ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu khây - Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Lấy Tai Tát Nước : lấy vành tai tát nước lên ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. - Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người. * Tài năng của ba người bạn Cẩu Khây. * ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. - Gọi HS đọc và nêu cách đọc đoạn 1, 2 - 3 - 4 HS thi đọc - 5 HS đọc nối tiếp. + Ý đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2 : + Chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây ? + Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì? - Nêu ý chính đoạn 2. - Đọc đoạn còn lại : + Cẩu khây diệt trừ yêu tinh cùng với những ai ? - Mỗi người bạn của Cẩu khây có tài năng gì ?. - Có nhận xét gì về tên của các nhân vật ? - Chốt rút ý chính. - Tiểu kết rút nội dung chính.. d. Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1,2 8’ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối tiếp - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu ND bài. 3’ - 1 em nêu lại - Em học tập được gì từ 4 anh em Cẩu - HS nêu ý kiến của bản thân Khây? - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Ghi nhớ - Nhận xét tiết học ....................................................................... 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4: Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa - Tranh minh hoạ lợi ích của việc trồng rau, hoa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. KTBC: 2’ - Kiểm tra chuẩn bị của HS - HS thực hiện y/c 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 1’ - HS nghe b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của 16’ 1. Lợi ích của việc trồng rau, việc trồng rau, hoa hoa. - GV treo tranh ( H1 - SGK) y/c HS - HS quan sát tranh và thảo luận thảo luận 3 nhóm. nhóm. N1: Nêu lợi ích của việc trồng rau? + Rau được dùng để làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày, rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi… + Gia đình em thường sử dụng những + Rau muống, rau cải, su hào…. loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong + Được chế biến thành các món bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu… + Rau còn được sử dụng để làm gì? + Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm… - GV cho HS quan sát H 2 - HS quan sát H 2 và trả lời câu hỏi N2: Hoa được dùng để làm gì? - Tạo cảnh đẹp, để trang trí, để tặng, làm vòng hoa, triết xuất ra nước hoa, xuất khẩu… N3: Vì sao nên trồng nhiều rau, hoa? + Trồng rau hoa đem lại lợi ích cho con người, thức ăn cho động vật, hoa để trang trí góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. - GV kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện, khả 13’ 2. Làm thế nào để trồng rau, hoa năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta đạt kết quả? 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c HS thảo luận cá nhân + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nước ta?. - H/s thảo luận + Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều. + Phải hiểu biết về kĩ thuật gieo trồng chăm sóc chúng. + Nước ta có điều kiện khí hậu , đất đai tốt rất thuận lợi cho việc phát triển trồng các loại rau, hoa. - HS nghe. + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi? - GV kết luận: Rau có nhiều loại khác nhau có loại rau lấy lá, có loại lấy củ, quả, hoa. Trong rau có chứa nhiều vitamin, rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu được trong bữa ăn hằng ngày, hoa làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. - Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố - dặn dò: - HS liên hệ - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau" Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa - Nhận xét giờ học. - HS đọc ghi nhớ 3’ - Liên hệ - Ghi nhớ. .................................................................... Tiết 5: Đạo đức KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) (Trang 27) I. Mục tiêu: - HS biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS quý trọng những sản phẩm của người lao động. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, giáo án III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ Hat tập thể - Nhắc nhở học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: G ghi đầu bài lên 1’ bảng *Hoạt động 1: H thảo luận truyện: 9’ 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Buổi học đầu tiên - Mục tiêu: để thấy được những người lao động trong xã hội dù là nghề nào cũng đáng trân trọng - G/v kể truyện - Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? - Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đố ? vì sao?. - Cho H đóng vai sử lý tình huống . - KL: tất cả người lao động kể cả những người lao động bình thường nhất , cũng cần được tôn trọng. * Hoạt động 2: Kể tên nghề nghiệp 9’ - Mục tiêu: H biết kể tên các nghề nghiệp của người lao động trong xã hội - YC lớp chia thành hai dẫy + Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động(không được trùng lặp) - G ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Trò chơi tôi làm nghề gì? - Chia lớp thành 2 dẫy mỗi dẫy cử một bạn lên diễn tả nghề của mình –y /c nhóm kia trả lời - Trong một thời gian dãy nào đoán đúng nhiều nghề nghiệp (công việc hơn) nhóm đó thắng - KL: trong xã hội chúng ta bắt gặp h /a những người LĐ ở khắp mọi nơi ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau nhưng đều mang lại lợi ích cho bản thân và XH * Hoạt động 3: 9’ - Bài 3: - G nêu y /c bài tập - Gọi H nêu =>Ghi nhớ 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Tại sao phải kính trọng và biết ơn 7 Lop4.com. - H/s lắng nghe - 1 H đọc lại cả lớp đọc thầm thảo luận các câu hỏi sau: - Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm - Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười hà vì bố mẹ bạn ấy là những nghề chân chính , cần được tôn trọng sau đó em sẽ đứng lên nói điều đtrước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi Hà - H nhận xét và bổ sung. - Tiến hành chia thành hai dẫy Giáo viên, diễn viên múa , nhà khoa học - Kĩ sư, đạp xích l ô, quẻtác - Nông dân, bác sĩ, thợ điện - H nhận xétvà loại bỏ những nghành nghề không phải là chân chính (buôn bán ma tuý, maị dâm, người ăn xin) - 2dãy thực hành trong 2 phút - VD: tay cầm sách, phấn viết bảng - Nhóm kia phải đoán - Nghề giáo viêH nhận xét H thảo luận cặp đôi nêu ra những hành vi tôn trọng người lao động - Các việc làm:a,c,d, đ,e, g là thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động - Các việc:b, h là thiếu kính trọng người lao động - 1-2 H đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> người lao động? * Liên hệ GD các em kính trọng người lao động... - Nhận xét tiết học –CB bài sau. …………………………………………… THỨ BA Ngày soạn: 11/1/2014 Ngày giảng: 14/1/2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP (Tr. 100) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - GDHS có ý thức học tập môn Toán II. Đồ dùng dạy - học: - Vẽ sẵn biểu đồ bài 5 lên bảng III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - 2 HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp thực hiện vào giấy nháp 1km2 = ………..m2 1dm2 = ………..m2 1000000 m2 = …km2 23 m2 42dm2 =……dm2 - GV nhận xét - ghi điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài 1’ - HS nghe b. HD luyện tập Bài 1 Gọi HS đọc y/c 13’ - HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài, gọi 3 HS lên - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mỗi em làm 1 cột làm một cột, HS cả lớp làm vào vở nháp. + 530dm² = 53000cm² 13dm² 29cm² = 1329cm² + 84 600cm² = 846dm² 300dm² = 3m² + 10km² = 10.000.000m² 9 000 000m² = 9km² - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn - VD: 530m² = 53 000 cm² Ta có 1dm² = 100 cm². vị đo của mình. - GV kết luận Vậy: 530dm² = 53000 cm² 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3b - Y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.. 8’ - HS đọc rồi so sánh: b, Thành phố HCM có diện tích lớn nhất. Thành phố Hà Nội có diện tích nhỏ nhất.. - Nhận xét, ghi điểm HS. Bài 5 10’ - GV giới thiệu về mật độ dân số: là - HS nghe chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km. - Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK - Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi: và hỏi : + Biểu đồ thể hiện điều gì ? + Mật độ dân số của ba thành phố lớn là HN, HP, HCM. + Hãy nêu mật độ dân số của từng + Mật độ dân số của HN là: 2952 thành phố. người/km2, của thành phố HP là 1126 người/km2, của thành phố HCM là 2375 người/km2 - Y/c HS tự trả lời hai câu hỏi của bài - HS làm bài vào vở BT: a) Thành phố HN có mật dân số vào vở bài tập. lớn nhất. b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số thành phố HP. - Y/c HS trả lời câu hỏi của mình nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Tiết hôm nay các em được củng cố - Nhắc lại những kiếm thức gì? - HD làm bài tập và chuẩn bị bài - Ghi nhớ sau. - Nhận xét tiết học ……………………………………….................... Tiết 2: Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận CN trong câu; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ. - Giáo dục học sinh nói, viết đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. II. Đồ dùng dạy - học: 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Viết sẵn đoạn văn phần nhận xét và bài tập 1 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu giờ. 2. Kiểm ta bài cũ: 4’ - Nêu ghi nhớ tiết học trước ? - 2 HS thực hiện yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 1’ - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: I. Nhận xét 13’ 1. HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn từng cặp trao đổi trả lời lần lượt 3 câu hỏi. + Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn - Đoạn văn có 6 câu trừ câu: “ văn trên? Tiến không có súng cũng chẳng có kiếm” 5 câu còn lại đều là câu 2. Xác định chủ ngữ trong mỗi câu tìm kể Ai làm gì? - HS nối tiếp trả lời miệng. được. - Muốn tìm được chủ ngữ của các câu HS đặt câu hỏi. - Một đàn ngỗng: chỉ con vật, cụm - Con gì vươn cổ dài, chúi mỏ về danh từ. phía trước, định đớp bọn trẻ? - Hùng: ý nghĩa của CN chỉ người danh (Một đàn ngỗng) từ. - Thắng: Chỉ người – danh từ - Ai đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến ? ( Hùng) - Em: Chỉ người – danh từ - Ai mếu máo nấp vào sau lưng tiến? (Thắng) - Đàn ngỗng: Chỉ con vật – cụm danh - Ai liền nhặt một cành xoan, xua từ đàn ngỗng ra xa? ( em) - Con gì kêu quàng quạc, vươn cổ 3. Nêu ý nghĩa của từ ngữ? chạy miết? ( Đàn ngỗng) - HS nhận xét chữa. 4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do - CN nêu người hoặc con vật có loại từ nào tạo thành? hoạt động được nói đến ở vị ngữ. - Chọn ý đúng: ý a đúng a) Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành. II. Ghi nhớ 2’ - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. III. Luyện tập Bài1: 5’ - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm Đọc lại đoạn văn sau đoạn văn a, Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong - Trong đoạn văn trên trừ 2 câu đoạn văn trên. đầu còn lại 5 câu đều là câu kể Ai 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> làm gì? - 5 em nối tiếp lên gạch chân chủ ngữ, lớp làm vào vở 3. Trong rừng, chim chóc hót véo von. 4. Thanh niên lên rẫy 5. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 6. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. 7. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. - HS nhận xét chữa. - Đọc yêu cầu. b, Xác định CN của từng câu tìm được ? - Đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ của từng câu.. Bài 2: Đặt câu với các TN sau làm chủ ngữ ? - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm.. - GV nhận xét và chữa bài Bài 3: Học đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở.. - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét, cho điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ ? - Khi nói và viết en cần nói ntn? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học.. 5’ - Làm bài, 3 HS lên làm a) Các chú công nhân Các chú công nhân đang bốc hàng. b) Mẹ em: Mẹ em đi chợ mua thức ăn. c) Chim sơn ca. Chim sơn ca hót líu lo trong vườn. - HS nhận xét. 5’. - Đọc yêu cầu, làm bài - HS quan sát tranh, chú ý người, vật, đồ vật rồi viết. - Sáng sớm , các cô bác đã ra đồng gặt lúa. Các bạn nhỏ vui đến trường. Các chú công nhân đang cày vỡ đất cho những thửa ruộng vừa gặt xong . Một bầy chim cú gáy bay vút lên. Ông mặt trời toả những tia nắng ấm áp. - HS đọc bài viết của mình. 3’. - 2 HS nhắc lại - Đầy đủ chủ - vị thì người nghe mới hiểu và thể hiện sự tôn trọng người nghe, người đọc. - Ghi nhớ. ………………………………………………… 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 3: Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. Mục tiêu: - Đi vượt chướng ngại vật thấp. Trò chơi “Chạy theo hình tam giác - Thực hiện đúng đi vượt chướng ngại vật thấp. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy theo hình tam giác - Giáo dục tính tự giác, nhanh nhẹn, kỉ luật, đoàn kết. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm: Tập luyện tại sân trường. Phương tiện: GV: Giáo án - còi - kẻ vạch cho bài tập RLTTCB HS: Trang phục gọn gàng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Giáo viên T/G Học sinh 1. Phần mở đầu 5 - Cán sự điểm danh, báo cáo sĩ số lớp. * * * * * * * - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu * * * * * * * cầu bài học ĐH nhận lớp * Khởi động: - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. * Xoay các khớp: Hông, tay, chân, vai... 25 - Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê * Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: ĐH khởi động a. Bài tập RLTTCB: + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp: ****** - GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện ****** và cho HS ôn luyện. 15m - Lần lượt từng HS thực hiện, GV quan ĐH RLTTCB sát và sửa sai. - Cả lớp tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng dọc, theo dòng nước chảy em nọ cách em kia 2m b. Chơi trò chơi: "Chạy theo hình tam giác - GV chia lớp thành 2 - 4 đội. - GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi: Cách chơi: Đã được học giờ trước ****** - Cho HS chơi thử 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chơi chính thức. - GV điều khiển trò chơi. - Đội nào thua thì phải nhảy lò cò 3. Kết thúc. - Tập trung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà: Về nhà tự tạo các chướng ngại vật, tập đi vượt các chướng ngại vật trên sân.. ĐH chơi trò chơi ********* ********* 5 ĐH kết thúc. ................................................................................ Tiết 4: Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ. - Kể lại từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý. - Biết trao đổi với các bạn về ý ngiã của câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn bạc ác sẽ bị trừng trị thích đáng. - Cần sống nhân hậu, luôn biết ơn người đã giúp đỡ mình. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1’ - Hát chuyển tiết 1. Ổn định tổ chức: 0’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: 1’ - Ghi đầu bài. a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài b. Nội dung: 12’ * Giáo viên kể: - Lắng nghe - GV kể lần 1. - Quan sát, lắng nghe. - Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng bức tranh minh hoạ. - Lắng nghe - Giải thích phần chú giải: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn. - Bác đánh cá quăng mẻ lưới + Bác đánh cá quăng mẻ lưới được được chiếc bình khi bác đã ngán chiếc bình trong tâm trạng như thế ngẩm vì cả ngày bác không được nào? lấy một con cá. - Bác mừng lắm, bác nghĩ mình + Cầm chiếc bình trong tay, bác đánh sẽ bán rất nhiều tiền cá nghĩ gì? - Thấy chiếc bình nặng, bác liền 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình?. cậy nắp ra xem bên trong bình đựng gì? - Khi nắp bình mở một làn khói đen tuôn ra hiện thành một con quỷ trông rất hung dữ và độc ác. - Con quỷ muốn giết bác thay cho làm cho bác trở nên giàu sang phú quý vì nó chờ đợi ân nhân cứu mạng quá lâu nên đã thay đổi lời thề. - Bác đánh cá bảo con quỷ chui vào trong bình cho bác nhìn thấy tận mắt thì mới tin lời nó. - Con quỷ ngu dốt đã chui vào trong bình và nó vĩnh viễn nằm dưới đáy biển.. + Chuyện kì lạ gì đã xảy ra khi bác cậy nắp chiếc bình ? + Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá như thế nào? Vì sao nó lại làm như vậy?. - Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? 9’ b. Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh: - Yêu cầu HS trong bàn thảo luận nhóm đôi và xây dựng lời thuyết minh.. - Xây dựng mỗi tranh từ 2 - 3 câu thuyết minh. - Đại diện các nhóm đọc lời thuyết minh của nhóm mình.. - Nhận xét và chốt lại - Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận, kể chuyện cho nhau nghe.. - Chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận, kể cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. 14’. c. Tổ chức kể và tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Kể trước lớp từng tranh. + Nhờ đâu bác đánh cá có thể thoát khỏi lời nguyền của con quỷ độc ác?. - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm chỉ kể một tranh. - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, thoát khỏi nỗi sợ hãi, sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ và thoát chết. - Nó là con quỷ to xác nhưng độc ác, ngu dốt nên dã mắc mưu bác đánh cá. - Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá thông minh, bình tĩnh, đã thắng gã hung thần hung ác, vô ơn. - 2, 3 HS kể trước lớp.. + Tại sao con quỷ lại chịu chui trở lại bình? + Câu chuyện nói lên điều gì? - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp toàn chuyện. - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện có ý nghĩa gì?. 3’ - Nhắc lại ý nghĩa - Cần phải sống nhân hậu, luôn. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Qua câu chuyện em rút ra được gì cho bản thân? - Về tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.. biết ơn người đã giúp đỡ mình,…. …………………………………………….. Tiết 5: Mỹ thuật Bài 19: thường thức mỹ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận I. Mục tiêu: Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh dân gian, chủ yếu là tranh đông hồ và hàng trống. - Học sinh: Sách giáo viên, nếu có điều kiện sưu tầm thêm tranh dân gian. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên T/G Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chào giáo viên 2. Kiểm tra bài cũ 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh bày lên bàn cho 3. Giảng bài mới: giáo viên kiểm tra. Hoạt động 1: Giới thiệu về tranh dân 3’ gian ? Em hiểu thế nào là tranh dân gian - Tranh dân gian đã có từ rất lâu ? Nổi bật nhất là mấy dòng tranh đời, là một trong những di sản ? Trong đó có dòng tranh nào quý báu của mỹ thuật Việt Nam. Trong đó tranh của Đông Hồ (Bắc Ninh) và hàng Trống (Hà Nội) là 2 dòng tranh tiêu biểu. ? Tại sao lại được gọi là tranh tết - Tranh thường được bán nhiều vào dịp tết để treo tường nhà nên 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được gọi là tranh tết. - Học sinh trả lời.. ? Em có biết các nghệ nhân làm tranh thế nào không - Giáo viên nhắc lại cách làm tranh của hai dòng tranh. ? Tết đến em thường chúc mọi người như thế nào - Đề tài dịp tết rất phong phú. ? Theo em bức tranh này vẽ gì ? Em thấy hình vẽ trong tranh thế nào. - Học sinh nêu câu chúc của mình dành cho mọi người trong dịp tết đến.. ? Tranh này của dòng tranh nào ? Màu sắc trong tranh thế nào - Giáo viên cho học sinh xem một vài tranh nữa và hỏi tương tự để học sinh thấy được tranh dân gian nhiều đề tài. Hoạt động 2: Xem tranh 24’ - Giáo viên cho học sinh xem luôn 2 tranh lý ngư vọng nguyệt và cá chép để học sinh so sánh cách vẽ giữa 2 dòng tranh. - Hình ảnh giống nhau.. - Vẽ em bé chăn trâu thổi sáo. - Rõ hình ảnh chính phụ, em bé rất đẹp, bố cục chặt chẽ. - Dòng tranh dân gian Đông Hồ. - Màu sắc trong tranh tươi vui, trong sáng hồn nhiên.. - Học sinh quan sát cả 2 bức tranh về bố cục, hình ảnh, màu sắc và nét vẽ trong tranh.. - Khác nhau cả về hình ảnh phụ xung quanh hình ảnh chính, điều này nói lên rằng vì mục đích phục vụ khác nhau thị hiếu khác nhau nên tranh khác nhau. - Sau khi học sinh trả lời giáo viên tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu rõ.. - Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: Thân uốn lượn như đang bơi rất sống động cùng hình ảnh chính. - Hình cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt, màu chủ đạo là xanh lơ. - ở tranh Đông Hồ thì cá chép mập mạp, nét khắc dứt khoát, khỏe khoắn, màu chủ đạo là nâu đỏ.. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá 4’ - Giáo viên nhận xét tiết học và khen. - Học sinh lắng nghe.. - Khác nhau.. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài. - Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội của Việt Nam. ............................................................................... THỨ TƯ Ngày soạn: 12/1/2014 Ngày giảng: 15/1/2014 Tiết 1: Tập đọc CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (Tr. 9) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. - Luôn chăm ngoan, học giỏi vì các em là chủ nhân tương lai của đất nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ, bảng phục viết sẵn khổ thơ 1, 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu - 1 HS thực hiện yêu cầu. hỏi: Bài tập đọc cho em biết điều gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài 1’ - Ghi đầu bài. b. Luyện đọc 13’ - Gọi học sinh đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp các khổ thơ lần 1 - 7 HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ + HD đọc từ khó: + Trụi trần - Đọc từ khó. + Sáng lắm - Đọc nối tiếp lần 2. - Đọc nối tiếp lần 2 + HD đọc câu khó - HS đọc câu khó - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc và sửa lỗi cho nhau. - Gọi 2 cặp thể hiện - 3 cặp đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc chú giải - Gọi HS đọc chú giải SGK - Lắng nghe. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu nội dung 10’ - Gọi HS đọc khổ thơ 1 : - HS đọc 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Trong “ Câu chuyện cổ tích” ai là người đầu tiên được sinh ra ? + Lúc ấy cuộc sống trên trái đất như thế nào ? - Tiểu kết rút ý chính.. - Trong bài ta thấy trẻ em là người được sinh ra đầu tiên. - Lúc ấy cuộc sống trên trái đất trụi trần, không dáng cây , ngọn cỏ. * Trẻ em là người đầu tiên được sinh ra. - HS đọc thầm. - Vì mắt trẻ em sáng lắm nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ em nhìn cho rõ mọi vật. - Vì trẻ em rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc. - Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan dạy trẻ biết nghĩ. - Thầy giúp trẻ học hành. - Trẻ nhận biết được biển rộng, con đường đi rất dài, ngọn núi thì rất xanh và xa, trái đất hình tròn, cục phấn được làm từ đá. - Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là chuyện về loài người. * Mọi vật, mọi người sinh ra đều vì trẻ em - Nêu nội dung chính của bài: * Ý nghĩa: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. - Đọc nội dung chính.. - Y/c HS đọc thầm 6 khổ thơ còn lại. + Sau khi trẻ em sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ? + Vì sao cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra ? + Bố giúp trẻ em điều gì ? + Thầy giáo giúp trẻ điều gì ? + Trẻ nhận biết được điều gì nhờ sự giúp đỡ của bố và thầy giáo? + Bài học đầu tiên thầy dạy cho trẻ là gì ? - Tiểu kết rút ý chính. - Tiểu kết bài rút nội dung chính.. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, 2. 8’ - Tìm cách đọc hay - Một và HS đọc thi - HS đọc thuộc lòng bài thơ: Thi đọc theo khổ thơ và toàn bài - 7 HS đọc nối tiếp.. - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi học sinh đọc nối tiếp lần 3 - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ có nội dung gì? - Tất cả mọi điều tốt đẹp nhất đều được dành cho các em vậy các em có nghĩa vụ gì? - Về học thuộc bài và ý nghĩa.. 3’ - 1 em nhắc lại nội dung. - Cần phải chăm ngoan, học thật giỏi để cha mẹ và mọi người vui lòng, để phục vụ cho quê hương, đất nước,… 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét tiết học. …………………………………………………. Tiết 2: Toán HÌNH BÌNH HÀNH (tr. 102) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học. - Tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùnh dạy - học: - Vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác bằng bìa. - HS chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập, - 1 HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp. dưới lớp thực hiện vào giấy nháp. * Tính diện tích khu rừng hình chữ Bài giải Diện tích của khu rừng là: nhật, biết: Chiều dài 6 km, chiều rộng 6 x 2 = 12 (km2) 2 km. Đáp số: 12 km2 - Nhận xét ghi điểm HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài 1’ - HS nghe, ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: 1. Giới thiệu hình bình hành 3’ - Cho HS quan sát các hình bình hành - Quan sát và hình thành biểu bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng tượng về hình bình hành. hình bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành. 2. Đặc điểm của hình bình hành 12’ - Yêu cầu HS quan sát hình bình hành - Quan sát hình theo y/c của GV. ABCD trong SGK trang 104. + Tìm các cạnh song song với nhau - Các cạnh song song với nhau là: trong hình bình hành ABCD. AB//DC, AD//BC. - Y/c HS dùng thước thẳng để đo độ - HS đo và rút ra kết luận h.b.h dài của các cạnh hình bình hành. ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC. GV: Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện. + Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau ? - GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành. - Nếu học sinh nêu các đồ vật có mặt là hình vuông và hình chữ nhật thì giáo viên giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 3. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu y/c 8’ - GV y/c học sinh quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành. + Hãy nêu tên các hình là hình bình hành? + Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành ? + Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành ? - GV kết luận Bài 2 7’ - GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ. - GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ. + Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau ? GV: Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình bình hành. - HD HS làm bài trong VBT - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hình bình hành có các cặp đối diện song song và bằng nhau. - 2 HS nhắc lại - 1 HS phát biểu ý kiến.. - HS nêu - HS quan sát và tìm hình. - Hình 1, 2, 5 là hình bình hành. - Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. - Vì các hình này chỉ có 2 cạnh // với nhau nên chưa đủ điều kiện để là hình bình hành.. - HS quan sát hình và nghe giảng. - Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.. - 1 HS nhắc lại - HS ghi nhớ. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×