Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.72 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13 THỨ HAI Ngày soạn: 29/11/2013. Ngày giảng: 02/12/2013 Tiết 1: chào cờ. .............................................................................. Tiết 2: Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu: - Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Giải bài toán có phép nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Yêu thích bộ môn, tích cực trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ bài 4 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - 2 HS lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: 45 75 x x 32 18 90 600 135 75 - Nhận xét, ghi điểm. 1440 1350 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài (1’)- ghi đầu bài 1’ - Nêu lại đầu bài. b. Nội dung 15’ * Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - GV viết bảng: 27 x 11 = ? - 1 HS lên bảng, lớp làm ra nháp. + Có nhận xét gì về tích riêng của phép 27 x nhân? + Nêu bước thực hiện cộng hai tích 11 27 riêng? => Như vậy, khi cộng hai tích riêng của 27 297 27 x 11 với nhau, ta chỉ cần cộng 2 chữ + Hai tích riêng của phép nhân số của 27 ( 2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27. 27 x 11 đều bằng 27. + Em có nhận xét gì về kết quả của + Hạ 7; 2 + 7 = 9 viết 9; hạ 2 27 x 11 = 297 so với số 27, các chữ số - Số 27 sau khi được viết thêm giống và khác nhau ở điểm nào? tổng 2 chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GVnêu: Đó chính là cách nhân nhầm 27 với 11. - Y/C HS nhân nhẩm 41 x 11. ) vào giữa ta được số 297 1 HS nêu: 4 + 1 = 5; viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451. - Vậy 41 x 11 = 451. - HS nêu.. => Các số 27; 41;... đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10. Vậy với trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn 10 ta làm như thế nào? * Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - GV ghi ví dụ: 48 x11 = ? - Y/ C học sinh vận dụng cách đặt tính để làm - Y/c HS đặt tính thực hiện. + Nhận xét về tích riêng của phép nhân. + Nêu bước cộng 2 tích riêng. + Có nhận xét gì trong kết quả ( 528) với thừa số 48. - GV nêu cách nhẩm: * 4 + 8 = 12; viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428; thêm 1 vào 4 của 428 được 528. Vậy 48 x 11 = 528. - Y/c HS thực hiện 75 x 11. c. Luyện tập * Bài 1: Y/c HS tự làm, nêu miệng. 7’. - 1 HS lên bảng Lớp làm ra nháp 48 x 11 48 48 528 - 1 HS nêu - 8 là hàng đơn vị của 48 - 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48 (4 + 8 = 12). - 5 là tổng của 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang. - HS nhắc lại cách nhân nhẩm 48 x 11. - HS nhẩm: 75 x 11 = 825. - 3 HS nêu miệng kết quả: a) 34 x 11 = 374 c) 82 x 11 = 902 b) 11 x 95 = 1 045. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - 1 HS đọc đề, phân tích đề - HDHS tóm tắt Tóm tắt Khối 4: 17 hàng; mỗi hàng: 11 HS Khối 5: 15 hàng; mỗi hàng: 11 HS Cả hai khối: .... học sinh?. 10’. + Hãy nêu cách giải khác? - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò:. 3’ 2 Lop4.com. - 1 h/s đọc yêu cầu - HS đọc, phân tích, ghi tóm tắt rồi giải vào vở; 1 HS lên bảng: Bài giải Số hàng cả 2 khối lớp xếp được là: 17 + 15 = 32 (hàng) Số học sinh của cả 2 khối lớp là: 11 x 32 = 352 (học sinh) Đáp số: 352 học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Củng cố lại cách nhẩm - Về học thuộc 2 cách nhẩm. HDHS làm bài trong VBT. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu lại cách nhẩm - Chú ý lắng nghe.. ................................................................................... Tiết 3: Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki) ;biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. + Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực có trong bài. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Thiết kế, khí cầu, Sa Hoàng, tâm niệm, tôn thờ. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi - ôn - cốp- xki nhờ khổ công kiên trì nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm đã được thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (TLCH sách giáo khoa) - GD HS biết kiên trì. Không lùi bước trước khó khăn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ chân dung nhà bác học Xi - ôn - cốp- xki, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ (nếu có), băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Gọi 3 HS đọc bài: Vẽ trứng + trả lời - 2 HS thực hiện yêu cầu câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài) Ghi bảng. 1’ b. Luyện đọc) 13 - HS ghi đầu bài vào vở - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn GV - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó, câu khó - HS luyện đọc - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + + nêu chú giải nêu chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu. mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài 13' 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Xi- ôn - cốp- xki mơ ước điều gì?. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Xi- ôn - cốp- xki mơ ước được bay lên bầu trời. - Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. - Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi cho Xi - ôn - cốp- xki tìm cách bay vào không trung. * Ước mơ của Xi- ôn - cốp- xki. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Khi còn nhở ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung Xi - ôn - cốp- xki ? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: + Để tìm hiểu bí mật đó Xi - ôn - cốpxki đã làm gì?. - Xi- ôn - cốp- xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. - Ông sống rất kham khổ, ăn bành mì suông, để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không đồng ý nhưng ông không nản chý. Ông kiên trì nghiên cứu và đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng. - Vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó. *. Ước mơ đẹp của Xi - ôn - cốpxki. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? Thiết kế: vẽ mô hình. + Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn cốp- xki thành công là gì? + Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều g ì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + ý chính đoạn 4 là gì? GV giới thiệu thêm về Xi - ôn - cốpxki + Em hãy đặt tên khác cho truyện.. * Sự thành công của Xi - ôn cốp- xki. - Lắng nghe. - Học sinh nối tiếp đặt tên: + Ước mơ của Xi - ôn - cốp- xki. + người chinh phục các vì sao. + Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. + Quyết tâm chinh phục bầu trời. Nội dung: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực. + Nội dung chính của bài là gì?. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV ghi nội dung lên bảng d . Luyện đọc diễn cảm 6’ - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ + Em có ước mơ gì và đã thực hiện nó chưa? + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Văn hay chữ tốt” + Nhận xét tiết học. hiện thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay đến các vì sao. HS ghi vào vở nhắc lại nội dung - 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 HS trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ. ................................................................................... Tiết 4: Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích . - Thêu được các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, chỉ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Cho h/s hát 2. KTBC: 2’ - KT chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu : ghi đầu bài 1' - H/s ghi đầu bài vào vở b. Nội dung bài: 28' *Hoạt động 1: HDH quan sát mẫu và - Quan sát mẫu:quan sát mặt phải nhận xét mặt trái của mẫu. - Giới thiệu mẫu - Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của - Mặt phải của đường thêu là đường thêu móc xích những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thêu móc xích là gì?. - Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích Thêu móc xích được ứng dụng để thêu những gì?. *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Treo quy trình thêu lên bảng - Cách vạch đường dấu thêu lên bảng có giống với cách vạch đường dấu thêu lướt vặn không?vì sao?. - Muốn thêu được mũi thêu móc xích cần phải làm ntn? - Vừa giới thiệu cách thêu vừa thực hành 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học – CB bài - Dặn về nhà thực hành ở nhà. - Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau,nối tiếp nhau gần giống mũi khâu đột mau. - Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền)là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích - Đường thêu móc xích dùng để thêu trang trí hoa,lá,cảnh vật,con vật lên cổ áo,ngực áo,vỏ gối,thêu tên lên khăn tay,khăn mặt..thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và một số kiểu thêu khác Quan sát quy trình và trả lời các câu hỏi - Cách vạch đường dấu thêu móc xích giống như vạch dấu đường khâu thường và thêu lướt vặn.vì cùng thêu trên đường thẳng và các mũi thêu muốn đẹp cùng cách đều nhau 5mm - Vạch đường dấu thêu, từ phải xang trái - Thêu từ phải xang trái - Chú ý lắng nghe.. ................................................................................. Tiết 5: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Ông bà cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi nấng và rất yêu quý chúng ta. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc, làm giúp ông bà, cha mẹ những việc phù hợp chăm lo cho ông bà vui, khoẻ mạnh, vâng lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt. - Yêu quý kính trọng ông bà, biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc của ông bà. - Giúp đỡ ông bà cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời ông bà, làm việc để ông bà cha mẹ vui. - Phê phán những hành vi không hiếu thảo. II. Đồ dùng dạy - học: 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Bảng phụ ghi các tình huống III. Các hoạt đông dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: 1, Tìm hiểu truyện kể: Phần thưởng. *Mục tiêu: H biết hiếu thảo với ông bà, quan tâm, chăm sóc ông bà. - G/v kể cho cả lớp nghe - Hoạt động cá nhân. - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện? - Bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng - Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? vì sao?. TG 1’. - H/s chú ý lắng nghe theo dõi. 10'. - Có câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương hiếu thảo với ông bà? - KL:Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: Ông bà cha mẹ là những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người vì vậy, các em phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ *Ghi nhớ: *Hoạt động 2: 10' - Mục tiêu: H biết và sử lý được các tình huống. - Cho H/s làm việc theo cặp đôi. - G/v treo bảng phụ ghi 5 TH - Y/C H đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử các tình huống là đúng hay sai a, Tình huống 1: b, Tình huống 2: c, Tình huống 3: d, Tình huống 4: e, Tình huống 5: 7 Lop4.com. Hoạt động của trò. - Bạn Hùng rất quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. - Bà cảm thấy rất vui trước việc làm của Hưng. - Vơí ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.. - H/s cặp đôi. - Bài 1 trong SGK - H đọc các tình huống và thảo luận. - Sai- vì sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đi chơi. - Đúng - Sai: Vì bố đang mệt, Hoàng không nên đòi quà. - Đúng - Đúng. - Các nhóm nêu ý kiến trình bày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?. - Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà cha mẹ? *KC: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ niềm vui, công việc của ông bà cha mẹ, làm giúp đỡ ông bà cha mẹ. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 10' 2 sgk) - G/v chia nhóm và giao n/v cho các nhóm. 4. Củng cố - dặn dò: ? Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với Ong Bà Cha Mẹ - Nhận xét tiết học-cb bài sau. 4’. của nhóm - Các nhóm khác nhận xét - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp. - Không nên đòi hỏi ông bà cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận, mệt, những việc không phf hợp (mua đồ chơi...). - Y/C các nhóm quan sát tranh vẽ trong sgk thảo luận đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm đó. - Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan - Tranh 2:Một tấm gương tốt:cô bé rất ngoan,biết chăm bà khi ốm,biết động viên bà.Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để học tập - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - 1- 2H đọc lại ghi nhớ. ………………………………………………... THỨ BA Ngày soạn: 30/11/2013. Ngày giảng: 03/12/2013. Tiết 1: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tr. 72) I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. - Tính được giá trị của biểu thúc (HS khả giỏi làm BT2) - HS yêu thích toán học, có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ phần nhân bài mới, phiếu học tập cho bài 1. - Bảng con III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách nhân nhẩm với 11 (2 trường hợp) và thực hiện nhẩm. - Nhận xét, ghi điểm học sinh. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài b. Nội dung 1) Tìm cách tính: 164 x 123 = ? - Yêu cầu HS áp dụng tính chất: Một số nhân một tổng để tính.. 1’ 3’. - 2 HS lên bảng. * 43 x 11 = 473 * 86 x 11 = 946 - Nhận xét, bổ sung. 1’ 15'. 2) Giới thiệu cách đặt tính. - Hướng dẫn HS đặt tính để tính. + Hãy nêu cách đặt tính? - Y/C HS lên bảng đặt tính. + Vận dụng nhân với số có 2 chữ số, em nào có thể thực hiện được phép tính này? - GV giới thiệu: + 492 là tích riêng thứ nhất. + 328 là tích riêng thứ 2, tích này được viết lùi sang trái 1 cột vì nó là 328 chục (hay 3 280) + 164 là tích riêng thứ 3, tích này được viết lùi sang trái 2 cột vì nó là 164 trăm, hay ( 16 400 ) . - Củng cố lại cách nhân c. Luyện tập) 15' * Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào vở.. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 2:HS khá giỏi - Gọi 3 HS lên điền.. - Hát tập thể. - Nêu lại đầu bài. - 1 HS nêu miệng 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x100 +164 x20 +164 x 3 = 16 400 + 3 280 + 492 = 20 172 - 1 HS nêu cách đặt tính và tính: 164 x 123 492 328 164 20172 - Sau khi nhân xong, HS có thể trình bày miệng cho cả lớp nghe.. - Đặt tính rồi tính, 3 HS làm vào phiếu 248 1163 3124 x x x 321 125 213 248 5815 9372 496 2326 3124 744 1163 6248 79608 145375 665412 - 1 HS đọc yêu cầu - 3 dãy mỗi dãy một phép tính viết kết quả vào bảng con. 3 HS. 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lên bảng a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34060 34322 34453 - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề, HD phân tích đề, tóm tắt Tóm tắt: Hình vuông có: a = 125m S = ? m2 - Nêu cách tính diện tích hình vuông? - HD HS giải, gọi 1 HS lên giải - Nhận xét, ghi điểm HS 4. Củng cố - dặn dò 5’ + Gọi 1 HS nhắc lại cách nhân + Về học thuộc 2 cách nhẩm. + HD HS làm bài trong VBT + Nhận xét tiết học. - Nhận xét, bổ xung. - 1HS đọc đề, Phân tích đề - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625(m2) Đáp số: 15 625m2 - 1 HS nhắc lại - Về xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.. …………………………………………….. Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữnói về ý chí, nghị lựccủa con người; bước đầu biết tìm từ(BT 1), Đặt câu bài tập 2, Viết đoạn văn ngắn (BT3) Có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ diểm đang học - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. - HS yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một tờ phiếu kẻ sẵn cột a,b (theo nội dung BT1) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - GV chữa bài trong - HS chữa bài tập trong vở BT 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài) 1’ - Ghi đầu bài b. HD luyện tập: *Bài 1 10' - 1 HS đọc y /c của bài - cả lớp đọc - Cho HS thảo luận nhóm đôi thầm. - Gọi HS nêu ý kiến. - Thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. *Bài 2 11' - Mỗi HS đặt 2 câu: 1 câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b. - Gọi HS lần lượt nêu các câu của mình.. - GV nhận xét. *Bài 3 11' - GV nhắc HS viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công. - Gọi HS đọc bài của mình.. - GV nhận xét, cho điểm. Tuyên dương những bài viết hay. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Hôm nay các em được mở rộng vốn từ về chủ điểm gì? Đặt 1 câu có từ thuộc chủ điểm? - Trong cuộc sống em đã bao giờ kiên chì để làm một việc gì đó chưa? 11 Lop4.com. a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết vững tâm, vững lòng, vững dạ, vững chí... b) Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai... - HS nhận xét. - 1 HS đọc y /c của bài: làm việc cá nhân. - 3 4 HS đặt câu: VD: Chúng ta phải kiên trì phấn đấu trong học tập. - Bài làm dù khó đến mấy cũng phải kiên nhẫn làm cho bằng được. - Muốn thành công phải trải qua khó khăn gian khổ. - HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc y /c của bài. - HS làm bài cá nhân. - 2 3 HS đọc bài: VD: Toàn quyết tâm tập viết để sửa chữ xấu: Toàn mua sách luyện chữ đẹp lớp 3 về tập tô chữ, cứ 3 ngày tô và viết hết một cuốn. chẳng bao lâu số vở tập viết đã dùng xếp cao hơn gang tay. Rồi Toàn tập chép các bài chính tả, tập viết các chữ thường và tập viết đến cứng tay mới chịu nghỉ. Toàn viết chậm, nắn nót từng nét rồi nhanh dần, kì kiểm tra vở sạch chữ đẹp của lớp, cô giáo đã tuyên dương Toàn và đưa vở của bạn ấy cho cả lớp xem. Thật là có công mài sắt có ngày lên kim. - HS nhận xét. - 1 HS nêu - 1 2 HS phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kết quả ra sao? - Về hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. .............................................................................. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ................................................................................. Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Dựa vào câu chuyện SGK, chọn được một câu chuyện mình (đã chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. . +Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ. - Yêu thích bộ môn, bạo dạn trước đông người. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 1' - Hát 2. Kiểm tra bài cũ 3' - 1 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về - 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, nghị lực đã đọc có nghị lực - Em học được gì qua câu chuyện? - HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài. 1’ b. Nội dung 32' * HD HS tìm hiểu y /c của đề bài Đề bài: Kể một câu chuyện em đã - 2 HS đọc đề được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt - Kể chuyện được chứng kiến hoặc khó. - Đề bài y /c gì? HS nêu GV gạch tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. chân. - Gọi 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý trong - 3 HS đọc gợi ý SGK - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình kể - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình đã chọn: VD: Tôi KC một bạn nghèo, mồ côi cha nhưng có ý chí vươn lên học rất - GV nhắc HS lập nhanh dàn ý trước giỏi. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> khi kể. - Dùng từ xưng hô-tôi. - Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật. + Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật về ý nghĩa câu chuyện - HS kể theo cặp: Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình - Thi kể trước lớp. HS đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét và bình chọn. - GV khen HS có sự chuẩn bị dàn bài tốt. * Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa về câu chuyện trong nhóm - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Thực hành kể trước lớp: - Gọi HS kể trước lớp - HD HS cả lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất. Người kể hấp dẫn nhất. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - GV củng cố toàn bài + liên hệ - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Chuẩn bị bài sau: Búp Bê của ai? - Nhận xét tiết học.. 3’ - Lắng nghe - Ghi nhớ. ...................................................................... Tiết 5: Mỹ thuật VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của trang trí. - Biết cách vẽ trang trí đường diềm. - Trang trí được đường diềm đơn giản. - Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số đường diềm cỡ to và đồ vật có trang trí đường diềm. Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các lớp trước. Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm. Kéo giấy màu, hồ dán. - Học sinh: 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG 1. Ổn định tổ chức: - Học sinh hát và báo cáo sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra đồ dùng Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài b. Nội dung bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Quan sát hình 1 đường diềm thường được trang trí ở những vật nào. - Ngoài những vật có trong tranh em còn thấy những vật gì được trang trí đường diềm nữa. - Những họa tiết nào được dùng để trang trí đường diềm. - Quan sát tiếp và cho biết cách sắp xếp các họa tiết có giống nhau không ? Các họa tiết giống nhau thì vẽ như thế nào Hoạt động 2: Cách vẽ - Tìm chiều rộng, cao của đường diềm để vẽ hai đường thẳng cách đều phù hợp với trang giấy. - Chọn họa tiết. - Chia ô trên 2 đường thẳng. - Vẽ họa tiết cho đều nhau. - Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh làm bài độc lập theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng trong cách chọn họa. 1’ 3’. 1’. 5’. Hoạt động của trò Hát, báo cáo sĩ số. Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. 1-2 HS đọc nối tiếp đầu bài. - Cái cốc chén, bát đĩa, giấy khen và viên gạch, tường nhà … - Học sinh trả lời. - Họa tiết hoa lá, con vật và các hình cơ bản. - Không giống nhau. - Vẽ giống nhau và bằng 1 màu vẽ màu để đường diềm thêm đẹp. Kiểu xen kẽ Kiểu liên tiếp. 5’. 14’. - Học sinh làm bài trang trí đường diềm với những họa tiết tự tìm tòi. - Màu sắc tự tìm nhưng phải có đậm, nhạt.. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tiết. - Có thể vẽ hoặc cắt dán đều được Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 3’ - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài trang trí đường diềm đẹp và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét và xếp loại. - Động viên khích lệ những học sinh có bài đẹp. 4. củng cố – Dặn dò 2’ - Hôm nay học bài gì? - Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho bài học sau.. - Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên tự tìm ra bài đẹp và tự đánh giá bài của bạn, của mình.. Vẽ trang trí đường diềm. ............................................................................... THỨ TƯ Ngày soạn: 01/12/2013 Ngày giảng: 04/12/2013 Tiết 1: Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu : * Đọc trôi, chảylưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Can uổng, lý lẽ, rõ ràng, luyện viết + Đọc diễn cảm toàn bài đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm ssoạn văn. * Hiểu các từ ngữ trong bài: khẩn khoản, huyện đường, ân hận - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát sau khi hiểu chữ xấu là có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay, chữ tốt (.TL đươc CHSGK) * Cần có tính kiên trì, bền bỉ thì làm mọi việc sẽ thành công. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Gọi 2 HS đọc bài: Người tìm đường - 2 HS thực hiện yêu cầu lên các vì sao+ trả lời câu hỏi GV nhận xét ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng. 1’ b. Luyện đọc 13 - HS ghi đầu bài vào vở 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó, câu khó (HS phát hiện) - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài 13' - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường bị điểm kém? + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? Oan uổng: sai sự thật mặc dù mình không làm như vậy + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Sự việc gì xảy ra đã làm cho cao Bá Quát phải ân hận?. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ xấu, dù bài văn của ông viết rất hay. - Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì bà thấy mình bị oan uổng. * Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, ông rất sẵn lòng giúp bà cụ hàng xóm. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết xấu nên Quan thét lính đuổi bà cụ về. - Cao Bá Quát rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ rằng dù văn hay đến đâu mà chữ không ra gì thì cũng chẳng ích gì. - Lắng nghe. + Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? Ân hận: Cảm thấy có lỗi GV: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn viết chữ quá xấu. Sự việc đó khiến Cao Bá Quát rất ân hận. + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? - Cho HS quan sát tranh. * Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết song mười trang vở mới đi ngủ, mượn vở chữ viết. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Qua việc luyện chữ của ông em thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? + Theo em, nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? + Đoạn 3 cho em thấy điều gì về Cao Bá Quát? + Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 4:. GV: Nhắc lại những sự việc trong toàn câu chuyện. + Câu chuyện nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng d. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.. 6’. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ + Câu chuyện có nội dung gì? + Em học tập được gì từ Cao Bá Quát? + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Chú Đất Nung + Nhận xét tiết học. đẹp để làm mẫu - Ông là người kiên trì nhẫn nại khi làm việc. - Nhờ ông kiên trì luyện tập suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ. * Sự kiên trì nhẫn nại của Cao B á Quát. - 1 HS đọc, cả lớp thảo luận và trả lời: + Mở bài: Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. + Thân bài: một hôm có bà cụ hàng xóm sang nhờ ông viết cho một lá đơn kêu oan + Kết bài: Kiên trì luyện tậpchữ tốt HS lắng nghe * Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì và lòng quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. HS ghi vào vở nhắc lại nội dung - 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - 1 HS trả lời - 2 HS nêu. .............................................................................. Tiết 2: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số.mà chữ số ở hàng chục là o. - Nhận biết cách nhân với số có ba chữ số - HS yêu thích bộ môn, 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập bài 1, bảng phụ bài 2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài ghi đầu bài b. Giới thiệu cách đặt tính và tính (10) - GV viết phép tính: 258 x 203 + Có nhận xét gì về tích riêng thứ hai? + Vậy nó có ảnh hưởng gì đến việc cộng các tích riêng không? - GV nêu: Vì tích riêng thứ hai không ảnh hưởng gì đến kết quả nên khi thực hiện ta có thể viết: 258 x 203 774 516 52374 - Lưu ý: Khi viết tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. c. Luyện tập: * Bài 1 - 3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở.. - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 2 - Yêu cầu HS thực hiện phép nhân: 456 x 203. TG Hoạt động của trò 1’ Hát tập thể 2’ 1’ 10'. 8’. - Nêu lại đầu bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp. 258 x 203 774 000 516 52374 - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. - Không ảnh hưởng gì (vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó). - HS đặt tính vào vở - 1 HS nêu yêu cầu - 3 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở. 1309 523 563 x x x 202 305 308 2618 2615 4504 2618 1569 1689 159515 173404 264418 - Nhận xét bài bạn. 8’ - HS làm ra nháp, làm bài miệng giải thích cách điền. * Thực hiện: 456 x 203 1368 912 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - So sánh với ba cách thực hiện.. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 3 : HS khá giỏi 7' - Phân tích đề và tóm tắt Tóm tắt: 1 ngày 1 con ăn: 104g 10 ngày 375 con ăn: ... g? - HD HS giải bài, gọi 1 HS lên giải, lớp làm vào vở - Y/c HS dưới lớp nêu cách giải khác - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - dặn dò: 3’ + Củng cố lại nội dung toàn bài. + Về làm bài trong vở bài tập. (GV HD làm bài) - Nhận xét tiết học. 92568 + Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. + Cách đầu sai vì: tích riêng viết thẳng cột. + Cách hai sai vì: Tích riêng thứ ba chỉ viết lùi vào một cột. - Nhận xét, bổ xung. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải Số kg thức ăn trại đó cần cho một ngày là: 104 x 375 = 39 000 (g) = 39 kg Số thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 390 kg - HS tìm cách giải k - Lắng nghe. ................................................................................ Tiết 3: Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Mức độ THMT: Bộ phận I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chữa các vi sinh vậthoạc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm.Có màu có chất bẩn, có mùi hôi , chữa vi sinh vật nhiều quá mứccho phépchữa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nước khỏi bị ô nhiễm II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 52 - 53 SGK. - 1 chai nước suối, 1 chai nước máy, 2 phễu lọc, bông, kính lúp (3 nhóm chuẩn bị3) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Nêu vai trò của nươc đối với đời 2, 3 em lên bảng trả lời. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> sống con người và động thực vật? - Nước có vai trò gì đối với sản xuất NN, CN ? Lấy ví dụ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài (1’) - ghi đầu bài. 1’ * Nội dung bài: a. Hoạt động 1 9’ * Mục tiêu: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích được nước sông, hồ thường đục và không sạch. * Cách tiến hành: Thực hành thí nghiệm theo 3 nhóm - Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt. - Nếu có kính lúp cho học sinh quan sát nước suôi và trình bày những gì mình quan sát thấy. - GV chốt lại để ghi bảng. b. Hoạt động 2 9’ * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước ô nhiễm và nước sạch. * Cách tiến hành: Thảo luận theo 3 nhóm + Đặc điểm của nước sạch: Màu, mùi, vị, vi vi sinh vật, các chất hoà tan. + Đặc điểm của nước bị ô nhiễm: - GV chốt lại để ghi bảng - GV chốt lại toàn bài để rút ra bài học (SGK) c. Hoạt động 3 7’ * Mục tiêu: Củng cố nội dung bài. - Nhắc lại đầu bài. 1. Đặc điểm của nước trong tự nhiên. - HS làm thí nghiệm nước sạch, nước bị ô nhiễm. (3 nhóm) - Đại diện 3 trình bày kết quả thí nghiệm: + Miếng bông lọc chai nước máy vẫn sạch không có màu hay mùi lạ vì nước máy sạch. + Miếng bông lọc chai nước suối có màu vàng, có nhiều bụi đất, chất bẩn đọng lại vì nước này bẩn bị ô nhiễm. - Có nhiều đất cát, có nhiều vi khuẩn sông (Nước sông có phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên có màu xanh). 2. Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch - Thảo luận theo 3 nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Không màu, trong suốt, không mùi, không vị, không có có, hoặc không đủ gây hại cho sức khoẻ. + Có màu vẩn đục, có mùi hôi ( …) nhiều quá mức cho phép. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - HS ghi vở - 3 HS đọc 3. Trò chơi - Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×