Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ÔN TẬP HÓA 8 HKII (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HĨA HỌC 8 – HỌC PHẦN OXI VÀ KHƠNG KHÍ</b>


<b>A. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT</b>


<b>I. TÍNH CHẤT CỦA OXI</b>


<b> </b>Kí hiệu hóa học: O Cơng thức hóa học: O2


Nguyên tử khối: 16 Phân tử khối: 32


<b> 1. Oxi có những tính chất vật lí nào?</b>


Oxi là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.
Oxi lỏng ở - 183o<sub>C và có màu xanh nhạt.</sub>


<b> 2. Trình bày tính chất hóa học của oxi? Mỗi tính chất viết một PTHH minh họa? </b>
<b> a. Tác dụng với phi kim:</b>


Khí oxi + lưu huỳnh

<i>to</i> lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ)
S + O2

<i>t</i>


<i>o</i>


SO2<b> </b>


Khí oxi + photpho

<i>to</i> điphotpho penta oxit
4P + 5O2

<i>t</i>


<i>o</i>


2P2O5



<b> b. Tác dụng với kim loại:</b>


Khí oxi + sắt

<i>to</i> oxit sắt từ
3Fe + 2O2

<i>t</i>


<i>o</i>


Fe3O4


<b> c. Tác dụng với hợp chất:</b>


Khí oxi + hợp chất

<i>to</i> khí cacbonic (cacbon đioxit) + hơi nước
CH4 + 2O2

<i>t</i>


<i>o</i>


CO2 + 2H2O


<b>II. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP</b>


<b>1. Thế nào là sự oxi hóa?</b>


Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (đơn chất hoặc hợp chất)
Ví dụ:


Thanh sắt để ngồi khơng khí sau một thời gian bị gỉ sét là do sắt đã tác dụng với oxi có trong
khơng khí.


3Fe + 2O2

<i>t</i>



<i>o</i>


Fe3O4


<b> 2. Thế nào là phản ứng hóa hợp?</b>


Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học, trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ: 4P + 5O2

<i>t</i>


<i>o</i>


2P2O5


CaO + H2O → Ca(OH)2


<b> 3. Oxi có những ứng dụng nào?</b>


Khí oxi cần cho sự hơ hấp của người và động vật; cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản
xuất.


<b>IV. OXIT</b>


<b>1. Oxit là gì?</b>


Oxit là hợp chất có hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CuO, SO2 , Fe2O3


<b> 2. Oxit được chia làm bao nhiêu loại chính?</b>



Gồm hai loại chính:


<b> a. Oxit axit: </b>thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
Ví dụ: SO3, CO2, P2O5.


<b> b. Oxit bazơ:</b> thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ: Na2O, CaO, CuO.


<b> 3. Cách gọi tên như thế nào?</b>
<b> Tên oxit: </b> tên nguyên tố + oxit


<b> *Nếu kim loại có nhiều hóa trị:</b>


Tên <i><b>oxit bazơ</b></i>: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
Ví dụ: FeO: sắt (II) oxit


Fe2O3: sắt (III) oxit


<b> *Nếu phi kim có nhiều hóa trị:</b>


Tên <i><b>oxit axit</b></i>: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ số
nguyên tử oxi)


* <b>Lưu ý</b> : Các tiền tố (tiếp đầu ngữ): Mono - 1; đi – 2; tri - 3; tetra - 4; penta - 5
Ví dụ: CO2: Cacbon đioxit


SO2: Lưu huỳnh đioxit


SO3: Lưu huỳnh trioxit



P2O5: Điphotpho penta oxit


<b>III. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY</b>


<b> 1. Phương pháp và hóa chất dùng điều chế oxi trong phịng thí nghiệm? </b>


Trong phịng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ


bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4 (Kali pemanganat), KClO3 (Kali clorat).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2KCO3

<i>t</i>


<i>o</i>


2KCl + 3O2


2KMnO4

<i>t</i>


<i>o</i>


K2MnO4 + MnO2 + O2


<b> 2. Thế nào phản ứng phân hủy?</b>


<b> </b>Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất (chất tham gia) sinh ra hai hay
nhiều chất mới.


Ví dụ: CaCO3

<i>t</i>


<i>o</i>



CO2 + CaO


<b>IV. THÀNH PHẦN CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b> - </b>Khơng khí là một hỗn hợp khí.


- Thành phần % theo thể tích của các chất khí trong khơng khí là:
+ 78% khí nitơ.


+ 21% khí oxi.
+ 1 % các khí khác.


<b>B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Câu 1: Dãy chất nào sau đây toàn là oxit?</b>


<b> </b>A. K2O, Na2O, Ca(OH)2. B. KClO3, CO2, SO2.


C. CaCO3, Na2O, H2O. D. Na2O, CO2, CaO.


<b>Câu 2: Đốt cháy 0,2 mol Mg trong khí oxi. Thể tích khí oxi phải dùng (đktc) là bao nhiêu? </b>
<b> </b>A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.


<b>Câu 3: Sự oxi hóa là </b>


<b> </b>A. Sự tác dụng của oxi với một đơn chất. B. Sự tác dụng của oxi với một chất.
C. Sự tác dụng của hợp chất. D. Sự tác dụng của oxi.


<b>Câu 4: Khi cho cây nến đang cháy vào lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ta thấy:</b>


<b> </b>A. Ngọn lửa cây nến tắt. B. Ngọn lửa cây nến tiếp tục cháy.


C. Ngọn lửa cây nến yếu dần rồi tắt. D. Ngọn lửa cây nến bùng cháy hơn.


<b>Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp ?</b>


<b> </b>A. H2 + CuO → H2O + Cu. B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2


+O2


C. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2


<b>Câu 6: Trong các dãy chất sau, chất nào được dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí </b>
<b>nghiệm?</b>


<b> </b>A. CaCO3 B. CuO. C. Fe2O3 D. KClO3


<b>Câu 7: Oxit là hợp chất của oxi với:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 8</b>: <b>Khối lượng của 2,24 lít khí oxi (đktc) là</b>


A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 4,8 gam. D. 7,2 gam.


<b>Câu 9</b>: <b>Cơng thức hóa học của điphotpho pentaoxit là</b>


A. PO. B. P2O3 C. N2O5 D. P2O5.


<b>Câu 10</b>: <b>Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon là:</b>


<b> </b>A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.


<b>Câu 11: Dãy nào chỉ tồn là oxit bazơ?</b>



A. CO2, SO2 , N2O5 , P2O5 B. SO3 , N2O5 , CaO, BaO.


C. K2O , Na2O , BaO , CaO. D. CO2 , SO2 , CaO , N2O5


<b>Câu 12:Trong khơng khí oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích?</b>


A. 78%. B. 21%. C. 1%. D. 12%.


<b>Câu 13:Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?</b>


A. CaO + H2O -> Ca(OH)2 B.


0


2 2 3 2


<i>t</i>


<i>H</i> <i>CuO</i>  <i>KCl</i> <i>O</i>


C. <i>Zn</i>2<i>HCl</i> <i>ZnCl</i>2<i>H</i>2 <sub> D. </sub>


0


2 <i>t</i> 2


<i>H</i> <i>CuO</i>  <i>Cu H O</i>


<b>Câu 14:</b> <b>Cho phương trình phản ứng hóa học sau : </b>



0


4 2 4 2


2<i><sub>KMnO</sub></i> <i>t</i> <i><sub>K MnO</sub></i> <i><sub>MnO</sub></i> <i><sub>X</sub></i>


    <sub>. </sub><b><sub>Vậy </sub></b>


<b>(X) là</b>


A. O3 B. H2 C. H2O D. O2


<b>Câu 15:Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa 5 g oxi. Sau phản ứng có chất nào cịn dư?</b>


A. Oxi dư. B. Oxit và photpho tác dụng hết.


C. Photpho dư. D. Oxit và photpho đều dư.


<b>Câu 16:Thành phần của khơng khí:</b>


A. 21% khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% khí khác. B. 21% khí khác, 78% khí Oxi, 1% khí
Nitơ.


C. 21% khí Oxi, 78% khí Nitơ, 1% khí khác. D. 21% khí Nitơ, 78% khí khác, 1% khí
Oxi.


<b>Câu 17:Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là</b>


A. KMnO4 B. H2O. C. Khơng khí. D. CaCO3



<b>Câu 18:Dãy chất nào sau đây toàn là hợp chất oxit axit?</b>


A. CO2, SO2, N2O5, P2O5. B. SO3, N2O5, CaO, MgO.


C. K2O, Cao, Na2O, BaO. D. CuO, N2O5, MgO, P2O5.


<b>Câu 19:Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí O2 (đktc) trong phịng thí nghiệm là</b>


A. 15,8 g. B. 31,6 g. C. 23,7 g. D. 17,3 g.


<b> Câu 20:Công thức P2O5 đọc tên là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. photpho oxit. D. photpho pentaoxit.


<b>Câu 21</b>: <b>Nguyên liệu dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm là</b>


A. KClO3 , KMnO4 B. H2O, khơng khí.


C. CaCO3 , H2O. D. Fe3O4


<b> Câu 22:Sự oxi hóa chậm là:</b>


A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà khơng phát sáng.


C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà khơng phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.


<b>Câu 23:Để dập tắt xăng dầu cháy người ta cần thực hiện</b>:


A. Phun nước vào ngọn lửa. B. Dùng chăn ướt hoặc cát phủ lên ngọn lửa.


C. Thổi khí oxi vào ngọn lửa. D. Bơm không khí vào ngọn lửa.


<b> Câu 24</b>: <b>Cho phương trình phản ứng sau : S + O2 -> A . Vậy (A) là </b>


A. SO2 B. SO3 C. S2O4 D. SO


<b>Câu 25</b>: <b>Đốt cháy hoàn toàn 3,2 g lưu huỳnh (S). Số gam lưu huỳnh đioxit (SO2) thu được là </b>


A. 3,2 g. B. 6,4 g. C. 12,8 g D. 19,2 g


<b>Câu 26: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng phân huỷ?</b>


A. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2


C. Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4 D. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2


<b> Câu 27: Cho sơ đồ phảnứng sau: P + O2 </b> <b> (A). Xác định (A)?</b>


<b> </b>A. P2O5 B. P2O3 C. P2O4 D. P2O2.


<b> Câu 28:Số mol KClO3 cần dùng để điều chế 1,5 mol khí oxi:</b>


A. 1 mol. B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol


<b>Câu 29: Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ:</b>


A. 1830<sub>C.</sub> <sub> B. 196</sub>0<sub>C. C. – 183</sub>0<sub>C. </sub> <sub> D. – 196</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Câu 30: Thể tích khí oxi (đktc) cần để đốt cháy hết 5,4 g nhôm là</b>



A. 2,24 lít. B. 3,24 lít. C. 3,36 lít. D. 2,36 lít.


<b>Câu 31:Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để tạo ra 2,7g nước là</b>


A. 5,6 lít B. 1,68 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít


<b> Câu 32: Phản ứng hóa học nào có xảy ra sự oxi hóa?</b>


<b> </b>A. SO3 + H2O  H2SO4 B. 2H2 + O2


0
<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O.</sub>


<b> </b>C. CaO + H2O  Ca(OH)2 D. 2H2O


<i>dp</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub>


<b>C. TỰ LUẬN</b>:


<b> Câu 1: </b>Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?


 


<i>t</i>0 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>a.<b> </b>Fe + O2 ----> Fe3O4 b. P + O2 → P2O5



c. KClO3 → KCl + ? d. KMnO4 <b> </b>K2MnO4 + MnO2 + O2


e. Ca + ? ----> CaO f. H2 + O2 → ?


g. HgO ----> Hg + O2


<b> Câu 2: </b>Nêu thí nghiệm phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các chất khí sau: oxi, hidro, khơng khí ?
<b>Câu 3</b>: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở


nhiệt độ cao


a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 2,32 g oxit sắt từ ?


b. Tính số gam kali pemanganat (KMnO4) để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?


<b>Câu 4:</b> Để thu được 10 lọ khí oxi có dung tích mỗi lọ 672 ml (đktc) cần bao nhiêu gam kali
pemanganat. (Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%)?


</div>

<!--links-->

×