Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 2: Mệnh đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 2. Ngày soạn:08/09/2006 MỆNH ĐỀ(2). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm được mệnh đề đảo,hai mệnh đề tương đương. -Hiểu và vận dụng tốt các kí hiệu ,  2.Kỷ năng: -Rèn luyện kỹ năng xác định mệnh đề theo ngôn ngữ điều kiện cần và đủ -Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu ,  3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chặt chẻ trong lập luận B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Gợi mở ,vấn đáp C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,í STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') -Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo có tính đúng và chỉ ra điều kiên cần,điều kiện đủ -Làm bài tập 2/SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Mệnh đề đảo của một mệnh đề là gì ? Hai mênh đề như thế nào gọi là tương đương.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này. 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(12') Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương đương HS:Thực hiện hoạt động 7a ở SGK IV-Mệnh đề đảo-Hai mệnh đề tương đương GV:Từ hoạt động của học sinh giới thiệu 1.Mệnh đề đảo:Mệnh đề Q  P gọi là mệnh đề đảo mệnh đề đảo của mệnh đề P Q -Mệnh đề đảo của mênh đề đúng không GV:Yêu cầu học sinh lập mệnh đề đảo nhất thiết là mệnh đề đúng của hoạt động 7b và xét tính đúng sai của 2.Hai mệnh đê tương đương:öNếu P Q các mệnh đề thuận và đảo và Q  P là các mệnh đề đúng ta nói P HS:Lập mệnh đề đảo và nhận xét hai và Q là hai mệnh đề tương đương mệnh đề này đều đúng -Kí hiêu: P  Q GV:Giới thiệu hai mệnh đề tương đương  P là điều kiện cần và đủ của Q -P  Q   P khi vaì chè khi Q. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS:Xét xem các mệnh đề P ,Q có tương đương với nhau không Hoạt động 2(18') GV:Trong ví dụ trên ,kí hiệu  thay cho từ nào? HS:thay cho từ với mọi GV:Giới thiệu kí hiêu  và lấy ví du minh hoạ -Tương tự cho việc giới thiệu kí hiệu . HS:Tìm hiểu ví dụ 8 và 9 và rút ra cách phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu , . GV:Nhận xét,tổng quát và ghi lên bảng. HS:Hai học sinh lên bảng thực hành tìm mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên. *)Ví dụ:Cho tứ giác ABCD, các mênh đề sau: P:"ABCD là hình bình hành" Q:"ABCD có các cặp cạnh đối song song " là các mệnh đề tương đương nhau Kí hiệu  và  V-Kí hiệu ,  : 1.Kí hiệu  : -Kí hiệu  đọc là "với mọi" -Ví dụ:  x N : n  0 (Mọi số tự nhiên đều lớn hơn hoặc bằng không) 2.Kí hiệu  : -Kí hiệu  đọc là " có một " (tồn tại một) hay " có ít nhất một " (tồn tai ít nhất một) -Ví dụ:  x R : x 2  x (tồn tại số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn chính nó) 3.Phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu ,  : *) P : "  x: x có tính chất T " P : "  x : x không có tính chất T " *) Q : "  x : x có tính chất T " Q : "  x : x không có tính chất T " *)Ví dụ:Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: 1, P: x R : x 1 x P :  x  R : x  1 x. 2, Q:  xZ : x 2  3x  2  0 Q :  x Z : x 2  3 x  2  0. IV.Củng cố:(5') -Nhắc lại điều kiện để hai mênh đề tương đương -Học sinh làm bài tập 4/SGK V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm các bìa tập 5,6,7/SGK -Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau sửa bài tập VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×