Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 (Bản 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Tuần 4 Tiết 16. TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : - Biết cách so sánh các số tự nhiên . - Có hiểu biết ban đầu về so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên - Vận dụng các hiểu biết về số tự nhiên để làm bài tập II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn đáp án BT2/SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của hệ thập phân - Vài cá nhân trả lời - Kiểm tra hoàn chỉnh bài 2/VBT - 1 HS đọc kết quả bài 2/VBT KTCL: Người ta dùng những chữ số nào trong hệ - HS cả lớp làm bảng con thập phân để viết được mọi số N 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa 7’ HĐ1: Biết cách so sánh các số tự nhiên - GV nêu ví dụ 1 so sánh 99… 100 - HS làm việc cá nhân ghi kết quả - Yêu cầu HS so sánh vào bảng con giải thích cách so sánh + Hỏi : Em cĩ nhận xét gì khi so sánh các số tự - HS nêu cách so sanh và TLCH nhiên có số chữ số không bằng nhau? Ví dụ 2 25838 …. 30001 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? - Trường hợp số N đã được sắp xếp trong dãy số N + Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào? + Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? - HS quan sát tia số và nêu nhận xét + GV veõ tia soá leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5) + Nhìn vaøo tia soá, ta thaáy soá naøo laø soá N beù nhaát? KL: Khi so sánh hai số N số nào có nhiều chữ số - HS lắng nghe hơn thì lớn hơn - Trong dãy số N số đứng trước bé hơn số đứng sau - Trên tia số: số gần gốc hơn là số bé hơn, số xa gốc hơn là số lớn hơn 5’ HĐ2: Hướng dẫn sắp xếp các số tự nhiên theo thứ - HS viết số và nêu giá trị của từng tự xác định - GV ñöa baûng phuï coù vieát nhoùm caùc soá N nhö ví chữ số dụ trong SGK - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20. 3’. và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. - Tìm số lớn nhất, bé nhất của nhóm các số đó? - Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? HĐ3: Luyện tập – thực hành Bài 1/SGK :So sánh các số - Yêu cầu HS so sánh và giải thích kết quả - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 số N Bài 2: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn - Yêu cầu HS thi đua theo nhóm 3 phân công mỗi cá nhân thực hiện 1 bài - GV cho HS xem đáp án và kiểm tra chéo kết quả - Tuyên dương các nhóm hoàn thành BT Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé - Yêu cầu HS thực hiện vở 3 - Chấm chữa bài 3. Củng cố : - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ tự các số N * Dặndò: Hoàn chỉnh VBT bài 1+ 2 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Lop4.com. - HS làm bảng con cá nhân - Giải thích kết quả - HS thi dua theo nhóm 3 mỗi cá nhân trong nhóm thực hiện 1 bài - Các nhóm đính kết quả và kiểm tra chéo lẫn nhau - HS giải vở 3 - 1 HS giải bảng lớp - Một số HS nhắc lại - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010. Tuần 4 Tiết 17. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Viết và so sánh được các số tự nhiên . - Bước đầu làm quen dạng x < 5 , 2< x < 5 với x là số N * HTHSKK: tìm được có bao nhiêu số có 2 chữ số II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn đáp án BT3/SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số tự nhiên - Vài cá nhân trả lời - Kiểm tra hoàn chỉnh bài 1+2/VBT - 2 HS đọc kết quả bài 1+2/VBT KTCL: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lai - HS cả lớp làm bảng con 2 dãy 9281; 28910 ; 2918 ; 9812 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa 10’ HĐ1: Củng cố về cách viết số tự nhiên Bài 1/SGK :Viết số - HS làm việc cá nhân ghi kết quả - Gọi HS đọc đề bài vào bảng con - Yêu cầu HS viết các số bé nhất và lớn nhất có 1, 2 và 3 chữ số - Vài HS đọc lại các số vừa viết Bài 2: - Yêu cầu HS dựa vào dãy số N tìm xem có bao nhiêu số có 1 chữ số * HTHSKK: GV nêu câu hỏi gợi ý : HTHSKK dựa vào câu hỏi gợi ý để - Các số có 2 chữ số bắt đầu từ số nào đến số nào? tìm - Số 99 đứng thứ mấy trong dãy số N ? - Từ số 0 đến số 99 có bao nhiêu số ? - Hết 10 số có 1 chữ số vậy cón lại bao nhiêu số có 2 - HS khá giỏi tìm thêm có bao nhiêu chữ số? số có 3 chữ số 5’ HĐ2: Củng cố về so sánh các số tự nhiên - HS viết số cần tìm vào bảng con Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - So sánh với đáp án của GV - GV tổ chức trò chơi: Đi tìm ẩn số - Giải thích cách tìm ẩn số đó - GV nêu yêu cầu trò chơi - GV chuẩn bị sẵn đáp án từng bài cho HS kiểm tra - Tuyên dương các hS tìm nhanh và đúng ẩn số 15 HĐ3: Làm quen dạng x < 5 , 2< x < 5 với x là số N Bài 4: Tìm số N - HS làm bảng con cá nhân nêu - GV làm mẫu bài a và giải thích cách tìm miệng kết quả bài b - Gợi ý HS làm bài b - Giải thích kết quả Bài 5: Tìm số tròn chục - Yêu cầu HS thực hiện VBT - HS giải VBT - Chấm chữa bài - 1 HS giải bảng lớp 3’ 3. Củng cố : - Yêu cầu HS nêu lại có bao nhiêu số - Một số HS nhắc lại có 1 chữ số, bao nhiêu số có 2 chữ số * Dặndò: Hoàn chỉnh VBT bài 3 - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài sau : Yến , tạ, tấn Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010. Tuần 4 Tiết 18. TOÁN YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU : - Nhận biết về độ lớn của yến , tạ, tấn - Nắm được mối quan hệ và chuyển đổi được các đơn vị đo giữa tạ, tấn với kilôgam - Thực hiện phép tính với các số đo: Yên, tạ, tấn . * HTHSKK: Nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo tạ, tấn với kilôgam II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn đáp án BT2/SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số tự nhiên - Vài cá nhân trả lời - Kiểm tra hoàn chỉnh bài 3/VBT - 1 HS đọc kết quả bài 3/VBT KTCL: Tìm x là số chẵn biết 2 < x <8 - HS cả lớp làm bảng con 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa 10’ HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo : Yến, tạ, tấn - HS làm việc cá nhân ghi kết quả a.Ôn lại các đơn vị đo đã học (kilôgam, gam) - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã vào bảng con được học? 1 kg = ….. g? - Vài HS đọc lại các quan hệ giữa các b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến đơn vị đo vừa tìm hiểu - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến - GV vieát baûng: 1 yeán = 10 kg - Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg gạo? c. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: - Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ. - 1 taï = …. kg? 1 taï = … yeán? - Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dùng đơn vị tấn. - 1 taán = …kg 1 taán = …taï? 1taán = ….yeán? - Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào và nhoû nhaát laø ñôn vò naøo? * KL: Những đơn vị để đo khối lượng từ lớn dến bé - HS lắng nghe là taán. taï, yeán, kg, - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị - Một số cá nhân nhắc lại đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg 10’ HĐ2: Nhận biết về độ lớn và chuyển đổi đơn vị đo của yến , tạ, tấn - HS viết tên con vật và số cần tìm Bài 1: Đố vui vào bảng con - GV nêu yêu cầu HS lựa chọn Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV giải thích thêm để HS bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng naøy. Bài 2:Viết số thích hợp - GV tổ chức trò chơi: Lật ô số - GV nêu yêu cầu trò chơi - GV chuẩn bị sẵn đáp án từng bài cho HS kiểm tra - Tuyên dương các HS tính đúng - Sau bài tập GV chỉ định 1 số HS giải thích * HTHSKK: GV nêu câu hỏi gợi ý nếu HS không nêu đựợc 10’ HĐ3: Thực hiện phép tính với các số đoYên, tạ, tấn Bài 3: Thực hiện các phép tính - GV yêu cầu HS tính Bài 4: Giải toán có lời văn - Gọi HS đọc đề - Xác định yêu cầu + Hỏi :Muốn biết cả hai chuyến chở bao nhiêu tạ muối trước hết ta cần biết gì? + Nhận xét đơn vị đo số muối ở các chuyến - Yêu cầu HS thực hiện vở 3 - Chấm chữa bài 3’ 3. Củng cố : - Yêu cầu GV cho HS nhaéc laïi moái quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg * Dặndò: Hoàn chỉnh VBT bài 2 - Chuẩn bị bài sau : Bảng đơn vị đo khối lượng. Lop4.com. - Cá nhân HS trả lời sau đó chỉ định HS khác - Sau bài tập HS giải thích cách chuyển đổi - HSKK tham gia cùng cả lớp. - HS làm bảng con cá nhân - HS giải vở 3 - 1 HS giải bảng lớp. - Một số HS nhắc lại - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010. Tuần 4 Tiết 19. TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của yến , tạ, tấn ;mối quan hệ giữa tạ, tấn với kilôgam - Nắm được cách chuyển đổi các đơn vị đo giữa tạ, tấn với kilôgam - Thực hiện phép tính với các số đo khối lượng . * HTHSKK: Nắm được cách chuyển đổi các đơn vị đo II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo SGK ( không điền tên) - Một số gói cà phê, chè, bánh kẹo …..26 thẻ từ có ghi tên các đơn vị đo III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: Yến, tạ, tấn - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị - Vài cá nhân trả lời - 3 HS đọc kết quả bài 2/VBT đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg - Kiểm tra hoàn chỉnh bài 2/VBT 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa 8’ HĐ1: Giới thiệu về decagam, hectôgam a. Giới thiệu đêcagam: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam - HS lắng nghe người ta dùng đơn vị đề-ca-gam. - Vài HS đọc lại các quan hệ giữa các - Đề-ca-gam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc) đơn vị đo vừa tìm hiểu - GV vieát tieáp: 1 dag = ….g? - Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn của đêcagam. - Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào? b.Giới thiệu hectôgam: - Giới thiệu tương tự như trên - HS lắng nghe * KL: Những đơn vị để đo khối lượng từ lớn dến bé kg là hg.dag.g, - Một số cá nhân nhắc lại - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng kg với hg.dag.g, - GV giới thiệu cho HS có thể cảm nhận được độ - HS quan sát và lắng nghe lớn của các đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói caø pheâ nhoû 20g (2 dag)… 7’ HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - GV hệ thống những đơn vị đo khối lượng đã học - HS lần lượt TLCH về mối quan hệ + Hỏi: Những đơn vị đo nào lớn hớn kg? giữa hai dơn vị đo liền nhau + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau - HS nêu GV hoàn chỉnh bảng đơn vị đo đã kẻ sẵn KL: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần - GV giải thích thêm để HS bước đầu cảm nhận - Cá nhân HS trả lời sau đó chỉ định được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 15’ HĐ3: Thực hiện phép tính, chuyển đổi các số đo khối lượng . Bài 1: Chuyển đổi các đơn vị đo - GV yêu cầu HS ghi kết quả chuyển đổi vào bảng con - Gợi ý HS chuyển đổi 2kg300g= ……..g * HTHSKK: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo và lần lượt điền các đơn vị đo cần chuyển đổi vào bảng Bài 2:Các phép tính về các số đo khối lượng - Hướng dẩn HS làm ở nhà Bài 3: So sánh các đơn vị đo - GV yêu cầu HS chuyển đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh Bài 4: Giải toán có lời văn - Gọi HS đọc đề - Xác định yêu cầu -GV tóm tắt * Bánh 1 gói: 150g – 4 gói: ? g * Kẹo 1 gói :200g - 2 gói : ?g ? kg - Yêu cầu HS thực hiện vở 3 - Chấm chữa bài 5’ 3. Củng cố : Trò chơi Thi xếp hàng - GV phát cho mỗi HS một thẻ từ có ghi tên 1 đơn vị đo . Yêu cầu các em nhanh chóng xếp thành bảng đơn vị đo theo nhóm - Nhận xét kết quả - Tuyên dương * Dặndò: Hoàn chỉnh VBT bài 1+ 2 - HTL bảng đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại - Chuẩn bị bài sau : Giây, thế kỉ. Lop4.com. - HS làm bảng con cá nhân. - HSKK: Thực hiện theo hướng dẫn - HS giải vở BT ở nhà ( thay bằng bài 2 VBT) - 1 HS giải bảng lớp. - HS chơi theo nhóm 7 - HS kiểm tra chéo giữa các nhóm - Một số HS nhắc lại hoàn chỉnh bảng đơn vị đo - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010. Tuần 4 Tiết 20. TOÁN GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU : - Biết đơn vị giây, thế kỉ - Nắm được mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào II.CHUẨN BỊ: - Đồng hồ có kim giờ, phút, giây - Đáp án BT2/SGK (trò chơi) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1.Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng - Kiểm tra hoàn chỉnh bài 1+ 2/VBT - 1 HS đọc kết quả bài 1/VBT KTCL: Trò chơi Truyền điện - 1 HS giải bài 2/VBT - Cả lớp truỵền điện đọc thứ tự bảng đơn vị đo 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa 10’ HĐ1: Giới thiệu về đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ a. Giới thiệu về giây - GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút - HS quan sát lắng nghe và giới thiệu về giây - GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút. Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = … phút? - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chæ giaây. GV vieát : 1 phuùt = 60 giaây - Vaøi HS nhaéc laïi - GV chốt : 1giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây - ChoHS ước lượng khoảng thời - GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm gian đứng lên, ngồi xuống là mấy veà giaây. giaây a. Giới thiệu về thế kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm laø “theá kæ”. GV vieát leân baûng: 1 theá kæ = 100 naêm, - Vaøi HS nhaéc laïi - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách tính moác caùc theá kæ: + Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian - Một số cá nhân nhắc lại 100 naêm (1 theá kæ) + GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm - HS quan sát và lắng nghe 100 laø theá kæ moät. (yeâu caàu HS nhaéc laïi) - Vaøi HS nhaéc laïi - Naêm 1975 thuoäc theá kæ naøo? - Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy? - GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ 10’ HĐ2: Củng cố mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm - HS làm bảng con cá nhân - Bài 1: Chuyển đổi các đơn vị đo - GV yêu cầu HS ghi kết quả chuyển đổi vào bảng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> con - Gợi ý HS chuyển đổi 1 phút 8giây = ……..giây 10’ HĐ3:Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào Bài 2:Xác định thế kỉ - Trò chơi: Đi tìm ẩn số - GV lần lượt đọc yêu cầu - Sau bài tập yêu cầu nêu cách HS xác đinh Bài 3: Xác định thế kỉ - GV hướng dẫn cách trình bày - Chấm chữa bài. - HS xác định thế kỉ ghi bảng con - HS giải thích cách thực hiện - HS giải vở BT ở nhà ( thay bằng bài 2 VBT) - 1 HS giải bảng lớp. 3’ 3. Củng cố : Trò chơi Thi xếp hàng - Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Vài HS nhắc lại đã học * Dặndò: Hoàn chỉnh VBT bài 1 - HS lắng nghe - HTL bảng đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×