Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tài liệu sáng kiến kinh nghiệm PPnêu vấn đề trong giảng dạy toán bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.3 KB, 12 trang )




Sáng kiến kinh nghiệm
Phương pháp nêu vấn đề
( tình huống có vấn đề )
TRONG GIẢNG DẠY TOÁN TRƯỜNG T H C S
Người thực hiện: TRẦN NGỌC ĐỒNG
Đơn vò : TRƯỜNG T H C S BÌNH MINH
Năm học :2007-2008
<
I> LÝ DO MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:
PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH SƠN
TRƯỜNG T H C S BÌNH MINH
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy toán bậc THCS
Việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được đề cập và bàn luận rất sôi nổi
trong ngành giáo dục chúng ta.Các thầy cô cũng như các nhà giáodục không ngừng
nghiên cứu tiếp thu những thành tựu mới cúa lý luận dạy học .Đế đáp ứng nhu cầu
học tập ngày càng cao cho học sinh và nhân dân.Do vậy việc đổi mới phương pháp
dạy học được thống nhất theo tư tưởng tích cực hóa, hoạt động của học sinh ,dưới sự
tổ chức hướng dẫn của GV .Học sinh tự giác chũ động tìm tòi giải quyết nhiệm vụ
nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức kó năng thu
được .Đây là vấn đề khó và mới đối với người GV dạy toán như chúng tôi . Qua
nhiều năm giảng dạy, cùng với sự tìm hiêủ với đồng nghiệp và dự giờ thăm lớp
,được biết hầu hết các em học yếu môn toán,chỉ có một số em hứng thú học toán .
Phần đông các em đến lớp ít làm bài tập ởù nhà mà GV đã hướng dẫùn trước,trong giờ
giảng của GV các em ít chú ý ,ít suy nghó ,các em tiếp thu một cách thụ động .Bên
cạnh đó cũng có nhiều em phát biểu xây dựng bài ,nhưng thực chất chỉ nhìn vào
sách giáo khoa chứ không hiểu bản chất của vấn đề như thế nào
Đứng trước một thực trạng như vậy đòi hỏi người thầy giáo phải có cách giải
quyết vấn đề như thế nào để giúp các em hứng thú học tập bộ môn mình giảng


dạy.
Trước hết người thầy giáophải biết sáng tạo các phương pháp giảng d để
giúp cho học sinh hiểu biết một cách tốt nhất , không nên cứng nhắc trong bài giảng
,cần có những hình thức dạy học riêng,gây hứng thú cho học sinh phù hợp với việc
đổi mới P P D H . Chính vì lẽ đó tôi chỉ nghiên cứu vấn đề nhỏ trong nhiều vấn đề
của việc đổi mới PPDH, gốp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ở từng bài giảng
cho học sinh .Đó là phương pháp nêu vấn đề(hay gọi là tình huống có vấn đề)
<II> NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Phương pháp dạy học nêu vấn đề, là phương pháp mà GV tổ chức hướng dẫn để
HS tự mình tìm hiểu để biết về kiến thức mới
Phương pháp nầy có tác dụng lớn về nhiều mặt
-Rèn luyện cho HS tư duy lôgíc khoa học ,tư duy biện chứng sáng tạo .Làm cho nội
dung bài học có tính thuyết phục ,biến kiến thức trở thành niềm tin .
- Bồi dưỡng HS trí tuệ sau sắc ,có cảm xúc niềm tin trong lao động , tự tin ở năng
lực học tập cúa mình .
-Kiến thức của học sinh được vững chắc hơn , vì những gì HS đã tìm ra HS nhớ tốt
hơn,hệ thống hơn
Phương pháp nêu vấn đề là hệ quả của phương pháp tìm tòi và phương pháp đàm
thoại gợi mỡ .Do vậy có thể thực hiện ở ba mức độ khác nhau ,tùy theo từng bài
giảng và trình độ của HS mà GV có thể thực hiện ở các mức độ khác nhau , cụ thể:
* Mức Độ 1
-HS tự mình giái quyết vấn đề đã được đặt ra và được phát biểu rõ ràng (chứng minh
một đònh lý có sẳn , hay một bài toán cụ thể )
*Mức Độ 2
2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy toán bậc THCS
-GV chỉ đặt vấn đề ,HS phát biểu được vấn đề ,rồi giái quyết vấn đề ( HS nêu ra
đònh lý ,hoặc đặt bài toán cụ thể rồi chứng minh giái quyết bài toán )
*Mức Độ 3
-HS phải đặt vấn đề ,phát biểu vấn đềvà giái quyết vấn đề .

Trong dạy học toán GV có thểá áp dụng nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào
bài giảng cũng như trình độ của HS có thể từng bước nâng dần từng mức độ.Nhằm
rèn luyện cho học sinh không những biết suy nghó để giái quyết những vấn đề
được người khác đặt ra mà còn biết tự mình giái quyết vấn đề đó ,phát biểu vấn đề
phải giải quyết .
Đế thực hiện yêu cầu trên , đều cơ bán GV phái biết tạo ra tình huống có vấn đề
(nêu thắc mắc đặt câu hói ).
Phương phát nêu vấn đề là một khó khăn phái được HS ý thức mà muốn khắc
phục phái tìm tòi tri thức mới .Điều này khiêu gợi tư duy cho HS .
Sau đây là những phương pháp thông dụng đế tạo ra tình huống có vấn đề :
- Dự đoán nhận xét trực quan, đo đạc ,thực nghiệm
- Lật ngược vấn đề
- Xem xét tương tự
- Tìm sai lầm trong lời giải
- Phát hiện nguyên nhân sai lầm , sứa chửa sai lầm
Sau đây là một số ví dụ cụ thế đế tạo ra tình huống có vấn đề
A) Nêu vấn đề vào bài ,vào chương ,mục:
Khi dạy bài §4: Đường thắng song và đường thẳng cắt nhau. (toán 9)
GV có thể đặt tình huống sau: “Trên cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có
những vò trí tương đối nào “. HS suy nghó có thể trả lời được tình huống trên :
(Trên cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có thể song song ,có thể trùng nhau ,
có thể cắt nhau) từ đó GV đi vào bài §4
Cho học sinh thực hiện
(SGK). Để đi đến kết luận sau.
Hai đường thẳng : y = ax + b (a≠ o)
y
,
= a
,
x + b

,
(a
,
≠ o)
song song với nhau khi a = a
,

,b ≠ b
,

và trùng nhau khi a = a
,
,b =b
,

Đến mục 2 cúa bài GV nêu tình huống : Ta đã biết hai đường thẳng y =ax + b và
y =a
,
x + b
,
song song với nhau khi a = a
,

,b ≠ b

và trùng nhau khi a = a
,
,b =b
,


vậy nếu a = a
,
thì hai đường thẳng đó như thế nào ? GV đi đến phần 2
khi dạy bài §1(Mớ rộng phân số lớp 6/trang 4 tập 2)
GV có thể nêu tình huống sau:
Ta đã biết

một phân số ,vậy

4
3


có phải là phân số không?
Lúc nầy GV tạo cho HS óc tò mò suy nghó .Có thể học sinh dự đoán được

cũng là
phân số (GV có thế hỏi HS tại sao dự đoán được điều đó ?).Nếu học sinh dự đoán
3
?1
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy toán bậc THCS
chưa được
4
3


là phân số.GV có thể gợi ý sau: Phân số dùng đểá ghi kết quả phép
toán nào ?
HS :phép chia


.Vậy -3chia 4 ta thu được kết quả là:

4
3





- Hoặc khi dạy bài quy đồng mẫu số (bài 5/trang 16SGK tập 2 toán 6) ngoài câu
hỏi trực tiếp SGK
-Làm thế nào các phân số
,
2
1
5
3

8
5
,
3
2

có cùng mẫu số. Ta có thế nêu vấn đề
như sau
Cho HS giải bài toán sau (GV đưa bản phụ đề bài toán lên bảng )cho HS đọc đề “
Hai anh em xuất phát từ A trên một đoạn đường Bsau 5 phút người anh đi được
4
3


người em đi được
3
2
đoạn đường.Hỏi ai đi nhanh hơn ?
HS có thể trả lời nhanh chóng dựa vào hình vẽ sau

GV hỏi tiếp :Nếu người anh đi dược
7
5
đoạn đường, người em đi được
13
9
thì ai đi
nhanh hơn ? Đến đây học sinh lúng túng .Nếu dựa vào hình vẽ ta chia đoạn AB
thành 13 phần 7 phần thì khó khăn .Vậy đòi hỏi so sánh hai phân số bằng cách
khác đế thuận tiện hơn .
Khi dạy bài lũy thừa một số hữu tỉ : (Toán 7)
GV Nêu vấn đề : Có thế viết số ( 0,25)
8
và số (0,125)
4
dưới dạng lũy thừa cùng cơ
số không?
HS chưa thể trả lời ngay được, nhưng bước đầu có óc tò mò muốn biết kết quả
ngay .Do đó các em chú ý nghe giảng tốt hơn ,cuối cùng GV đi đến mục “ Lũy thừa
của một lũy thừa (x
m
)
n

= x
m.n
và HS giải được kết quả đầu ra ở đầu bài
(0,25)
8
={(0,5)
2
}
8
=(0,5)
16
và (0,125)
4
= {(0,5)
3
}
4
= (0,5)
12
Hoặc khi dạy bài tính chất dãy tó số bằng nhau
GV có thế nêu tình huống sau
Từ
d
c
b
a
=
có thế suy ra
db
ca

b
a
+
+
=
không?
HS không thế trả lời ngay được, nhưng các em sẽ suy nghó dự đoán tạo cho các em
nhanh chóng trả lời câu hỏi trên .
GV : muốn biết đều nầy các em hãy giải bài tập sau
GV cho so sánh
64
32
+
+

64
32


với
4
2
Khi dạy bài tứ giác( hình học 8) phần tổng các góc cúa tứ giác:
GV nêu câu hỏi : Hãy nhắc lại tổng 3 góc của tam giác
HS trả lời :
GV: em dự đoán tổng bốn góc của tứ giác .Lúc nầy học sinh khó dự đoán được
4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy toán bậc THCS
GV: Em có thể chia tứ giác ra làm các tam giác không có điểm trong chung .Từ đó
học sinh phát hiện được tổng các góc của tứ giác và biết cách chứng minh

Ví dụ : Khi dạy bài đường trung bình của tam giác , hình thang (hình 8)
GV :Có thế nêu tình huống sau : Làm thế nào đế tính được khoảng cách giữa hai
điểm A và B biết ở giửa chúng có chướng ngại vật (hình vẽ )

A B
Câu hỏi trên làm cho học sinh suy nghó muốn biết nhanh làm thế nào để tính
được khoảng cách hai điểm AB và GV đi vào bài giảng từ đó HS theo dõi chú ý hơn
.
Khi dạy bài “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”(hình 9)
GV nêu tình huống sau : Ta biết đường là dây lớn nhất của đường tròn.
Vậy nếu có hai dây không phải là đường kính thì dựa vào cơ sở nào ta có thể so
sánh chúng với nhau. Lúc nầy học sinh muốn biết ngay tìm cách để so sánh chúng
với nhau. GV giải quyết vấn đề nầy bằng bài toán ở SGK
Khi dạy bài vò trí tương đối đường thẳng và đường tròn. (Hình 9)
GV: nêu tình huống sau : Hãy nêu các vò trí tương đối của hai đường thẳng.
HS: nêu có 3 vò trí
-Hai đường thẳng song song ( không có điểm chung )
-Hai đường thẳng cắt nhau ( có một điểm chung )
-Hai đường thẳng trùng nhau (có một điểm chung )
GV :Vậy nếu một đường thẳng và một đường tròn sẽ có mấy vò trí tương đối ? Tạo
ra tình huống buộc HS phải suy nghó , liệu có giống như hai đường thẳng không .
Hoặc trước khi chứng minh đònh lý về tính chất hai đường chéo của hình thoi
GV cho học sinh trả lời theo câu hỏi sau :
Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O
a) Theo tính chất của hình bình hành , hai đường chéo của hình thoi có những tính
chất gì ?
b)Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD
hoặc có câu hói trực tiếp tạo tình huống như sau :
* Với một chiếc Eke có thể kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật ,vậy với một
chiếc Compa ta có thể làm được đều đó không ?

* có thể đo chiều cao của một cây mà không cần đến ngọn cây không ?
Hoặc khi chứng minh đònh lý đường trung bình của hình thang thì song song với hai
đáy và bằng nữa tổng độ dài hai đáy
SGK có thể chứng minh như sau
A B (H1)
Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AF và CD E F
5

×