Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án soạn ngang Lớp 4 - Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.95 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 S¸ng:. Thø hai ngay 23 th¸ng 8 n¨m 2010. Tập đọc TiÕt 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tô Hoài) I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Dế Mèn, Nhà Trò). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. II. Đồ dùng D- H. - Tranh trong SGK, truyện : Dế Mèn phiêu lưu kí. III. Các hoạt động D- H chủ yếu. A. Mở đầu: - GV: Giới thiệu 5 chủ điểm trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 - học kì I. - HS: Đọc tên 5 chủ điểm. - GV: Giới thiệu sơ qua về nội dung từng chủ điểm. B. Bài mới 1/ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học - HS: Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. - GV: Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Giới thiệu tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí và bài đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2/ Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - HS: 1 em đọc toàn bài - GV: Chia đoạn bài đọc: 4 đoạn + Đoạn 1: Hai dòng đầu + Đoạn 2: Chị Nhà Trò...vẫn khóc + Đoạn 3: Nức nở mãi... ăn thịt em + Đoạn 4: Phần còn lại - HS: Nối tiếp mỗi lượt 4 em đọc bài, lặp lại nhiều lần. GV kết hợp hướng dẫn + HS Luyện đọc các từ khó: chùn chùn, chăng tơ, tỉ tê. + Tìm hiểu giọng đọc của Dế Mèn (giọng to mạnh mẽ), của Nhà Trò (giọng kể lể, yếu ớt đáng thương). Tìm hiểu giọng đọc toàn bài. + Chú giải các từ khó ở sgk. - HS luyện đọc theo nhóm 2. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? (Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. - HS: Đọc thầm đoạn 2 và trao đổi theo cặp : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. - HS: 1em đọc to đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiệp, đe doạ như thế nào? - HS: Đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi theo cặp: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. (Lời của Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ: xoè cả hai càng ra). - HS: Đọc lướt toàn bài: Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS: 4em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. 1 em nhắc lại giọng đọc toàn bài, giọng đọc các nhân vât. - GV: Đính bảng đoạn từ: Năm trước.... ăn hiếp kẻ yếu. - HS: Tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn văn. - GV: Đọc mẫu đoạn văn. - HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS: Thi đoc diễn cảm trước lớp. - Lớp và T cùng bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò: GV: Bài văn nói về điều gì? (Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công). Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo) -----------------------------------o0o----------------------------------ChiÒu TiÕng viÖt: ¤n luyÖn I/ Mục tiêu: -Gióp häc sinh : + Luyện đọc hiểu: Dế mèn bênh vực kẻ yếu + Ph©n biÖt l/n vµ an/ ang + CÊu t¹o cña tiÕng + Vận dụng các kiến để làm bài tập II/ Đồ dung dạy - học: b¶ng nhãm III/ Các hoạt động dạy - học: A.KiÓm tra:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ch÷a bµi tËp ë nhµ - Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iÓm B. Bài mới Bài 1:Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau DÕ MÌn gÆp chÞ nhµ trß trong hoµn c¶nh nµo? a. Đang khóc tỉ tê bên vùng cỏ xước xanh dài. b. Đang ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. c. §ang thui thñi mét m×nh gÇn chç mai phôc cña bän nhÖn - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 2 : Nối từ ở cột A với ý tương ứng ở cột B để nói lên tấm lòng hào hiệp của DÕ MÌn A B 1. Lêi nãi a. tøc giËn xoÌ c¶ hai cµng ra 2. Thái độ dũng b. d¾t chÞ nhµ trß ®i gÆp bän nhÖn c¶m 3. Hành động gíup c. ‘em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. đỡ Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu’ - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu g× ? - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 3 : C©u sau ®©y dïng biÖn ph¸p nghÖ thuËt g× : Chị mặc áo dài thâm , đôi chỗ chấm điểm vàng , hai cánh mỏng như cánh bướm non, l¹i ng¾n chïn chïn. a. So s¸nh b. Nh©n ho¸ lªn c. C¶ (a) vµ (b) - Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 4 : ViÕt tiÕp vµo tõ ng÷ cã tiÕng chøa vÇn an hoÆc ang. a. ang : nhÑ nhµng................. b. an :h¹n h¸n,...................... - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu g× ? - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi Bài 5 : TiÕng uyªn ®­îc cÊu t¹o nh­ thÓ nµo a. ChØ cã vÇn b. ChØ cã vÇn vµ thanh c. Cã ©m ®Çu , vÇn vµ thanh - GV hái : Bµi tËp yªu cÇu g× ? - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh làm bài - Gv cïng c¶ líp ch÷a bµi. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. Cñng cè , dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau -----------------------------------o0o----------------------------------S¸ng:. Thø ba ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2010 Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG. TiÕt 1: I. Mục đích yêu cầu. 1. Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. 2. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. Đồ dùng D- H. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình. - Bộ chữ cái ghép tiếng III. Các hoạt động D- H. A. Mởđầu GV: Giới thiệu chương trình Luyện từ và câu lớp 4. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét - HS : Lần lượt thực hiện các yêu cầu ở SGK: + Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn + Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu”. Ghi lại cách đánh vần đó vào bảng con: bờ - âu – bâu - huyền - bầu. + Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng “bầu”: Tiếng “ bầu” gồm 3 phần: âm đầu, vần và thanh. + Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. Rút ra nhận xét: HS: Mỗi nhóm phân tích 3 tiếng. HS: Rút ra nhận xét + GV: Yêu cầu HS rút ra kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? (âm đầu, vần, thanh) + GV: Tiếng nào có đầy đủ bộ phận như tiếng “bầu” (thương, lấy, bí cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn). + Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận về cấu tạo của tiếng. 3. Phần Ghi nhớ: - HS: Đọc thầm phần ghi nhớ .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV: Chỉ bảng phụ : Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: âm đầu - vần – thanh. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh, có tiếng không có âm đầu. - HS: 3-4 em nhắc lại ghi nhớ SGK. 4. Phần Luyện tập  Bài tập 1:HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Làm bài vào vở: Mỗi bàn phân tích 2 tiếng, sau đó cac bàn cử đại diện lên bảng chữa bài tập. - Lớp cùng T nhận xét và chốt lời giải đúng: chẳng hạn: Tiếng Âm đầu Vần Thanh nhiễu nh iêu ngã điều đ iêu huyền phủ ph u hỏi ... ... ... ...  Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2 - HS: Thảo luận nhóm 2 để giải câu đố dựa theo nội dung của từng dòng: để nguyên là sao, bớt đầu thành ao, tóm lại đó là chữ sao 5. Củng cố dặn dò: - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS học thuộc phần Ghi nhớ, HTL câu đố. ----------------------------------o0o---------------------------------Chính tả (Nghe viết) TiÕt 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục đích yêu cầu. 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các bài tập (BT) phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn. II. Đồ dùng D- H - 3 tờ phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 2b. III. Các hoạt động D- H chủ yếu A. Mở đầu: - GV: Nhắc một số điểm cần lưu ý khi học chính tả. B. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS nghe viết - GV: Đọc đoạn văn : Một hôm.... vẫn khóc - HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý các tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai. - GV: Nhắc HS cách trình bày bài chính tả. - GV: Đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (cụm từ) đọc 2 lượt cho HS viết.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gv: Chọn chấm 7- 10 bài. TRong khi đó HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - GV: Nhận xét chung về bài viết của HS, chữa lỗi phổ biến. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài 2b: HS 2 em nêu yêu cầu bài tập. - HS: Làm bài các nhân vào vở - GV: Dán 3 tờ phiếu và mời 3 HS lên bảng làm. - Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang + Lá bàng đag đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. * Bài tập 3a: HS đọc nội dung bài tập3b - HS làm bài vào bảng con: Ghi tên lời giải - HS giơ bảng con, một số em đọc lại câu đó và lời giải - GV: Nhận xét nhanh, khen ngợi những em giải đố nhanh, viết đúng chính tả. 4. Củng cố dặn dò: GV: Nhận xét giờ học, nhắc những HS viết sai, ghi nhớ để không viết sai chính tả. -----------------------------------o0o-----------------------------------ChiÌu: LUYÖN TIÕNG VIÖT:. ¤N LUYÖN I. MôC TI£U: - Ôn đọc lại bài văn vừa học ,viết một đoạn văn ngắn (Đoạn cuối trong bài Dế Mèn bênh vùc kÎ yÕu.) - Củng cổ lại kiến thức về các kiểu câu kể đã học ở lớp 3. - Giáo dục tình yêu Tiếng việt cho học sinh và biết yêu thương đồng loại. II. §å DïNG d¹y - häc: - Vë luyÖn TiÕng ViÖt. - B¶ng phô. III. C¸C HO¹T §éng D¹y Häc: 1. ổn định: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Tập đọc. 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi(1-2’) a. Luyện đọc:( 15-17’ ) - GV đọc mẫu lại toàn bài. - Bµi v¨n ®­îc chia thµnh mÊy ®o¹n . - Gọi đại diện đọc nối tiếp theo đoạn - Cho đọc nối tiếp lần 2 -Y/C HS đọc nhóm đoạn cuối của bài. - Cho một số nhóm đọc thể hiện. - Dế Mèn đã có hành động và lời nói như thế nào để bảo vệ Nhà Trò ? - Qua đó ta thấy Dế Mèn là người có tấm lòng ra sao?. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS nh¾c lai néi dung cña bµi - Trong câu “Năm trước gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện.” thuộc kiểu câu kể nào em đã học ở lớp 3 ? b. LuyÖn viÕt( 14-15’): - Giáo viên đọc đoạn cần viết cho HS nghe lại. Y/C HS chép vào vở – GV đọc cho HS chép GV đọc cho HS soát lại bài. - Y/C HS dùng bút chì, thước để chữa lỗi. - ChÊm mét sè bµi - NhËn xÐt 4. Cñng cè - dÆn dß: (3-5’) - Gọi HS đọc lại bài. Cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi Dặn về đọc kỹ bai-Những HS viết chưa đẹp cần phải viết lai và chuẩn bị bai mới: - Đọc trước bài Mẹ ốm và tìm hiểu nội dung của bài. ----------------------------------o0o----------------------------------. Thø t­ ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010 Tập đọc TiÕt 2: MẸ ỐM (Trần Đăng Khoa) I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu - Biết đọc duễn cảm bài thơ - Đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. II. Đồ dùng D- H Tranh trong SGK, bảng phụ ghi khổ thơ 4, 5 để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động D- H . A. Bài cũ: - HS: 3 em đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi về nội dung bài, nhắc lại nội dung chính của bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV: Chia bài thơ thành 7 đoạn theơ 7 khổ trong bài. - HS : Nối tiếp đọc 7 khổ thơcủa bài. GV kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó: khép lỏng, diễn kịch, đọc sách. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Cách nghỉ hơi đúng chỗ ở một số dòng thơ: Lá trầu / khô giữa cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương . + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài thơ: giọng nhẹ nhàng tình cảm. Khổ 1-2: giọng trầm buồn; khổ 3: giọng lo lắng; giọngvui ở khổ 4 - 5 ; thiết tha ở khổ 6 - 7. + Chú giải các từ: cơi trầu, y sỹ, truyện Kiều. - HS: Luyện đọc theo nhóm 2. - HS: 2em đọc lại toàn bài thơ - T: Đọc toàn bài thơ b. Tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm, đọc lướt toàn bài thơ, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS: Đọc thầm 6 câu thơ đầu: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu ....... Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - HS: Đọc khổ thơ 3: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? (Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ mang thuốc vào) - HS: Đọc thầm toàn bài thơ: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? T: Gợi ý để HS trả lời đầy đủ câu hỏi? - Hãy nói về tình yêu của em đối với mẹ. b. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - HS: 3 em nối tiếp đọc bài thơ. - HS: 21em nhắc lại giọng đọc toàn bài. - T: Đính bảng khổ thơ 4, 5 hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm. + T đọc mẫu đoạn thơ. + HS: Đề xuất cách đọc phù hợp, cùng cả lớp chốt lại cách đọc diễn cảm. - HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS: Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - HS: Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm từng khổ, cả bài thơ. - Lớp cùng T bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất, bạn đọc thuộc nhất. 1. Củng cố dặn dò. - Bài thơ muốn nói với em điều gì? (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người ----------------------------------o0o----------------------------------. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2010 Tập làm văn TiÕt 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục đích yêu cầu 1. Hiểu nhưng đặc điểm cơbản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng D- H. - Bảng phụ (3 cái) ghi sẵn nội dung bài tập 1. - Phiếu lớn ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. III. Các hoạt động D- H. A. Mở đầu B. Dạy bài mới. 1. Phần nhận xét * Bài tập 1: HS: Nêu nội dung bài tập. - HS: 1em giỏi kể lai chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - HS: cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài : làm bài vào bảng phụ và treo vào góc của nhóm mình. - HS: Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và chốt lại lời giải đầy đủ. * Bài tập 2: HS: toàn văn yêu cầu bài hồ Ba Bể. - Lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? - HS: So sánh bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể để rút ra nhận xét: bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. * Bài tập 3: GV: Theo em, thế nào là kể chuyện? - HS: Dựa vào bài tập 1, 2 để trả lời. 2. Phần ghi nhớ: - HS: 3 em nối tiếp đọc phần Ghi nhớ ở Sgk - T:Giải thích rõ nội dung ghi nhớ. 3. Phần Luyện tập * Bài tập 1: - GV: Nêu yêu cầu bài tập và gợi ý: + Trước khi kể, cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ + Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. + Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại chuyện. - HS: Từng cặp HS tập kể.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HS: Một số em thi kể chuyên trước lớp - GV cùng cả lớp nhận xét, góp ý * Bài tập 2: - HS: Nêu yêu cầu bài tập, nối tiếp nhau phát biểu: + Những nhân vật trong câu chuyện của em + Ý nghĩa câu chuyện - GV: Nhận xét, tuyên dương những em có sự đầu tư, suy nghĩ làm bài. 4. Củng cố dặn dò: - HS: Nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. -----------------------------------o0o--------------------------------Luyện từ và câu TiÕt 2:LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục đích yêu cầu 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ II. Đồ dùng D- H Bảng phụ vẽ sẵn mô hình cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động D- H A. Bài cũ: - HS: 2 em làm bảng lớp: phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách. Lớp làm vào nháp. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: HS: 1 em đọc nội dung bài tập - HS: Làm việc theo cặp: Thi phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - HS: Đại diện một số cặp đọc kết quả, T nhận xét và chốt lời giải đúng. * Bài tập 2: GV: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên. - HS: Nêu ý kiến, GV chốt lại ý kiến đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài – hoài (vần giống nhau oai). * Bài tập 3: - HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, thi làm bài nhanh trên bảng lớp - GV cùng HS chữa bài. - HS: Ghi kết quả vào vở. *Bài tập 4: HS: Nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ nêu ý kiến của mình, T nhận xét và chốt ý kiến đúng: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau - giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn * Bài tập 5: HS : 2 em nối tiếp đọc nội dung câu đố. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS: Thảo luận theocặp để giải đố - HS: Các cặp nêu lời giải đố của mình (kèm theo lời giải thích) - GV: Chốt lại: Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2: đầu đuôi bỏ hết thì thì bút thành ú (mập) Dòng 3, 4: Để nguyên thành chữ bút 1. Củng cố dặn dò: - HS: Nhắc lại cấu tạo của tiếng. Nhữnng bộ phận nào trong tiếng nhất thiết phải có? - GV: Nhận xét giờ học. -----------------------------------o0o----------------------------------ChiÒu: luyÖn tiÕng viÖt: «n luyÖn i. môc tiªu: -Rèn đọcđúng và đọc diễn cảm bài thơ :Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. -Ph©n tÝch cÊu t¹o tiÕng mét c©u th¬ trong bµi th¬. -Luyện viết đúng, đẹp 2 khổ thơ mà em yêu thích. -Giáo dục tình yêu thương con người cho HS. ii.các hoạt động dạy học: 1.Giíi thiÖu bµi:(1-2’) 2.Luyện đọc:(13-14’) -Giáo viên đọc mẫu. -Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc bài -Lớp theo dõi.đọc thầm -Nhận xét -Gọi HS đọc nói tiếp lần 2 –Nhận xét. -§äc nhãm 2 . GVgọi một số nhóm đọc cho cả lớp nghe-Nhận xét. -Thương mẹ ốm mong cho mẹ chong khỏe bạn nhỏ đã làm gì ? -Qua đó em thấy bạn nhỏ là người ntn? -Em häc tËp ®­îc ë b¹n Êy ®iÒu g×? - Khæ th¬ cuèi cïng cã mÊy tiÕng? h·y ph©n tÝch c¸c bé phËn cÊu t¹o cña tõng tiÕng. + GVcho nhiÒu HS ph©n tÝch tiÕng. 3.LuyÖn viÕt: - GV cho hs viÕt theo trÝ nhí 2 khæ th¬ mµ m×nh yªu thÝch vµo vë luyÖn -GV giúp đỡ HS yếu viết bài (có thể cho xem sách) -ChÊm mét sè bµi-NhËn xÐt. 4.Cñng cè - dÆn dß Gọi một số HS đọc thuộc bài. Dặn về đọc lai bài , Chuẩn bị bài sau.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2010 Tập làm văn TiÕt 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục đích yêu cầu 1. HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối ... được nhân hoá. 2. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. Đồ dùng D¹y häc 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1. III. Các hoạt động D-H A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2em - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải kể chuyện ở những điểm nào? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Phần Nhận xét * Bài tập 1: HS: Nêu yêu cầu bài tập - HS: 1em nêu tên những truyện em đã được học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể). - HS: Làm bài vào vở nháp, 3 em làm bảng lớp vào phiếu khổ to - Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nhân vật Tên truyện Dế Mèn bênh vực kẻ Sự tích hồ Ba Bể yếu - Hai mẹ con bà nông dân Nhân vật là người - Những người dự lễ hội - Dế Mèn Nhân vật là vật - Nhà Trò (con vật, đồ vật, cây cối...) - Bọn Nhện * Bài tập 2: GV: Nêu yêu cầu bài tập: Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật. - HS: Làm việc theo cặp và nêu ý kiến. - GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng về tính cách của từng nhân vật. 3. Phần Ghi nhớ: - HS: 3em nối tiếp nêu phần ghi nhớ SGK. 4. Phần Luyện tập:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập 1. - Lớp đọc thầm , quan sát tranh minh hoạ . - HS: Trao đổi theo cặp về các câu hỏi ở SGK. - GV: Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? - GV: Bổ sung câu trả lời của HS. * Bài tập 2: HS: Đọc nội dung bài tập 2 - GV: Hướng dẫn HS trao đổi tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra. - HS: Làm việc theo nhóm 4 và cử đại diện trình bày - GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt lại lời giải đúng: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc. + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, mặc em bé khóc. - HS: Suy nghĩ, thi kể. Cả lớp cùng T nhận xét cách kể từng bạn, bình chọn bạn kể hay nhất. 5. Củng cố dặn dò - HS: Đọc lại ghi nhớ. - GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------o0o----------------------------------. TuÇn 2 S¸ng:. TiÕt 2:. TiÕt 1:. Thø hai ngµy30 th¸ng 8 n¨m 2010. Chµo cê Tập đọc. DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu (PhÇn 2 SGK tr.4). 1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, tÝnh c¸ch nh©n vËt. - §äc hiÓu:+Tõ : chãp bu, nÆc n«.../tr5 + Néi dung: Ca ngîi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiÖp, ghÐt bÊt c«ng, bªnh vùc chÞ Nhµ Trß yÕu ®uèi, bÊt h¹nh. - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp, biÕt bªnh vùc, b¶o vÖ kÎ yÕu. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Từ trong hốc đá..đi không?” /tr16. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : A.KiÓm tra:- §äc thuéc bµi th¬ MÑ èm. - Tìm những chi tiết trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ dµnh cho mÑ. HS đọc bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HSTB đọc đoạn. - Bạn nhỏ không quản ngại làm tất cả mọi việc để mẹ vui: ngâm thơ, kể chuyện, móa ca.... B.D¹y bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi tõ néi dung kiÓm tra. b, Néi dung chÝnh: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. VD: HiÓu thÕ nµo lµ nÆc n«? - GV đọc minh hoạ. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. ý 1: Trận địa mai phục của bọn Nhện. - C©u hái 1/tr16 ý 2: ChiÕn th¾ng thuéc vÒ chÝnh nghÜa – sù oai phong cña DÕ MÌn. - C©u hái 2/tr16. - C©u hái 3/tr16. - C©u hái 4/tr16 - Vì sao em đặt cho Dế Mèn danh hiệu như vậy?( HSKG). - Nªu ý nghÜa cña bµi häc? HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P) Đoạn: “Từ trong hốc đá...Có phá hết vòng vây đi không?” Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.Từ: lủng củng, chúa chùm, co rúm lại,...Kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải SGK/tr16. - (đàn bà) hung dữ, táo tợn. HS nghe, häc tËp. HS đọc, thảo luận,TLCH tr16. -..sõng s÷ng gi÷a lèi ®i mét anh nhÖn géc...hung d÷.../tr15. - Dế Mèn chủ động hỏi tội bọn nhện, lời lẽ oai phong..quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.. - Dế Mèn phân tích, so sánh để bọn nhện thấy sự hèn hạ của chúng...đồng thời ®e do¹ chóng. HS đặt danh hiệu cho Dế Mèn. VD : DÕ MÌn – hiÖp sÜ. - ...hiệp sĩ là người có sức mạnh, lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa. (Môc 1) NhÊn giäng: sõng s÷ng, lñng cñng, hung d÷.. Đoạn đầu đọc chậm với giọng căng thẳng; đoạn tả sự xuất hiện của chúa nhện đọc nhanh hơn; đoạn cuối đọc với giọng hả hê. HS bình chọn giọng đọc hay. C. Cñng cè, dÆn dß:- Nªu chi tiÕt trong bµi em thÝch nhÊt.V× sao? - Chuẩn bị bài:Truyện cổ nước mình... Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ChiÒu:. TiÕng viÖt ( ¤N) Luþªn viÕt :. MÑ èm.. 1. Mục tiêu: - HS luyện viết đúng, trình bày khoa học, sạch đẹp bài viết Mẹ ốm - RÌn kÜ n¨ng nhí viÕt. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 2. ChuÈn bÞ: Bµi viÕt mÉu. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: a, GV nªu yªu cÇu giê häc, tæ chøc cho HS luyÖn viÕt. b, HS thùc hµnh luyÖn viÕt. GV cho HS đọc lại bài Mẹ ốm, nhớ lại nội dung bài, luyện viết từ khó, dễ lẫn. -T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy b¹n nhá rÊt yªu mÑ? GV cho HS luyện viết các từ ngữ : nói cười, khép lỏng, nóng ran, nếp nhăn... (ph©n biÖt nghÜa hoÆc t¹o tõ ghÐp) VD : - Ph©n biÖt nãng/lãng? GV giới thiệu bài viết mẫu để HS học tập và khích lệ HS có ý thức luyện chữ, lưu ý c¸ch tr×nh bµy bµi th¬. HSKG nhí, viÕt c¶ bµi. HS trung b×nh: yªu cÇu viÕt ®­îc hai khæ th¬ trë lªn . GV chÊm, ch÷a mét sè bµi. HS đọc thuộc bài thơ. - Bạn nhỏ sẵn sàng làm mọi việc để mẹ vui : ngâm thơ, kể chuyện, múa ca... VD : nói cười : nói + cười. nãi : ©m ®Çu n + vÇn oi + thanh s¾c. + nãng : nãng nÈy, nãng tÝnh... + lãng : lãng ngãn tay, tiÕng lãng.. HS quan s¸t, nhËn xÐt, häc tËp. HS nhí, viÕt bµi. HS đổi vở chữa bài. HS nêu các phương án sửa lỗi. HS sửa lỗi các nét chữ, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng, độ rộng con chữ... 4. Cñng cè, dÆn dß:- NhËn xÐt giê häc. - LuyÖn viÕt thªm ë nhµ.. Thø ba ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2010. TiÕt3:. Luþªn tõ vµ c©u.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Më réng vèn tõ : Nh©n hËu - §oµn kÕt (SGK tr.6) 1.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân. - HS hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, nắm được cách dùng từ. - Gi¸o dôc lèi sèng ®oµn kÕt, nh©n hËu. * Điều chỉnh : HS xác định nghĩa của 4 từ bài 2/tr 17. 2.ChuÈn bÞ: ThÎ tõ bµi 2/tr 17. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. KiÓm tra: Ph©n tÝch cÊu t¹o tiÕng cña c¸c tiÕng sau : mïa ; th¾m ; oanh. VD : mïa : ©m ®Çu m + vÇn ua + thanh huyÒn. B. LuyÖn tËp: Bµi 1: GV cho HS lµm viÖc theo nhãm, c¸c nhãm thi t×m được từ đúng và nhanh. a, Tõ ng÷ thÓ hiÖn lßng nh©n hËu...: b, Từ trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương: c, Từ ngữ thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ đồng loại: d, Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu bài 2, thảo luận, ghép từ vào cột theo nghĩa. a,Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: b,Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: VD : nhân tài : người có tài. Bµi 3: §Æt c©u víi mét tõ ë bµi tËp 2. VD : nh©n hËu Bài 4 : Các câu tục ngữ dưới đây khuyyên ta điều gì, chê điều gì? ( GV cho HS thảo luận, nêu ý kiến. GV chốt ý đúng, liên hệ giáo dục). HS thi t×m tõ gi÷a c¸c nhãm. ( HSKG cã thÓ gi¶i nghÜa mét sè tõ cho nhãm m×nh). -...lßng nh©n ¸i, yªu quý, t×nh th©n ¸i... - ...hung ¸c, d÷ tîn, nanh ¸c, tµn ¸c, d÷ d»n, tµn b¹o.. - ... cứu giúp, cứu trợ, che chở, nâng đỡ, bênh vực. -...¨n hiÕp, hµ hiÕp, b¾t n¹t... VD : ¨n hiÕp : û m¹nh b¾t kÎ yÕu theo ý m×nh. HS thùc hµnh lùa chän tõ theo nghÜa. ( HS KG tr×nh bµy nghÜa cña mét sè tõ). - nh©n d©n, c«ng nh©n, nh©n lo¹i. nh©n tµi. - nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. HS viÕt c©u vµo vë, nªu miÖng. - Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu. VD : ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lµnh, nh©n hËu sÏ gÆp ®­îc ®iÒu may m¾n. C. Cñng cè, dÆn dß: - ¤n bµi.- ChuÈn bÞ bµi :DÊu hai chÊm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ChÝnh t¶.( Nghe viÕt) Tiết 2: :Mười năm cõng bạn đi học.(SGK tr 16) 1-Mục tiêu:-HS nghe -viết đúng, đều, đẹp đoạn bài Mười năm cõng bạn đi học. - Phân biệt đúng nhứng tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x ; ăng/ăn. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 2.ChuÈn bÞ: B¶ng phô ghi bµi 2/tr 16. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KiÓm tra: GV cho HS viÕt trong vë tõ : lÉn lén, bÐo l¼n, chÆc nÞch. HS viÕt, ch÷a bµi. VD lịch/nịch : +lịch : lịch treo tường 2.D¹y bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi:GV nªu yªu cÇu giê häc. b,Néi dung chÝnh: HĐ1: Hướng dẫn chính tả: GV đọc bài viết, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Vì sao mọi người cảm phục trước hành động của Sinh? Hướng dẫn viết các tên riêng, từ dễ viết sai( dựa vào nghĩa hoặc phương thức ghÐp). ( HS viÕt vµo vë, hai häc sinh viÕt trªn b¶ng, GV kiÓm tra). GV đọc cho HS viết. GV đọc cho HS soát lỗi. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: GV cho HS đọc thầm và làm bài vào vở, chữa bài trên bảng (B.P). GV cho HSKG kÓ l¹i chuyÖn vµ nªu ý nghÜa kh«i hµi cña truyÖn. Bài 3 phần a : GV cho HS hỏi đáp câu đố trong bài. * §¸p ¸n :a, S¸o – sao. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS nghe, định hướng nội dung cần viết, cách trình bày. HS đọc thầm một lần. - ...mười năm Sinh cõng bạn đi học, không hề quản ngại trước khó khăn... Từ :Vinh Quang, Chiêm Hoá, Đoàn Trường Sinh...danh từ riêng chỉ người và khu vực địa lí phải viết hoa. VD : liệt : bại, không cử động được. HS viÕt bµi. HS so¸t lçi, b¸o c¸o. HS đọc, xác định yêu cầu, thực hành. *Kết quả : lát sau... rằng...Phải chăng...xin bà.. băn khoăn...không sao..để xem. - Ông khách tưởng người đàn bà hỏi thăm dể xin lỗi, hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> mình có trở lại đúng hành ghế mà mình đã ngồi hay không.. C. Cñng cè, dÆn dß: - LuyÖn viÕt l¹i nh÷ng ch÷ viÕt sai trong bµi. - KÓ l¹i truyÖn vui T×m chç ngåi.. S¸ng: TiÕt 4:. Thø t­ ngµy 1th¸ng 9 n¨m 2010. Tập đọc. Truyện cổ nước mình.(SGK tr 19) 1-Mục tiêu : -HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng tự hào, trầm lắng ; đọc thuộc bài thơ. - Đọc hiểu:+Từ : độ trì, độ lượng../tr20. + Nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cña cha «ng. - Giáo dục tình cảm hướng về côi nguồn và trân trọng những truyền thống quý b¸u cña cha «ng. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. KiÓm tra: §äc nèi tiÕp ®o¹n bµi HS đọc bài. DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu( phÇn 2). - Em thÝch nh©n vËt nµo trong bµi DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu? V× sao? B. D¹y bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi (qua tranh). b,Néi dung chÝnh: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo khổ thơ, kết hợp luyện đọc câu thơ khó, từ khó. GV nhắc nhở HS đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp đúng với nội dung từng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> dßng th¬. - Em hiÓu Vµng c¬n n¾ng, tr¾ng c¬n m­a lµ g×? - GV đọc minh hoạ. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. ý1: Tình yêu của tác giả đối với những pho truyện cổ. ( C©u hái 1/tr 10). ý2: Nh÷ng pho truyÖn cæ bÊt hñ. (C©u hái 2). Víi HSKG gi¸o viªn yªu cÇu kÓ tãm t¾t néi dung hoÆc nªu ý nghÜa cña c©u chuyÖn. ý3 : Lêi d¨n d¹y cña cha «ng: ( C©u hái 4). - Bµi th¬ muèn nãi ®iÒu g×? HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng bài thơ. Thi đọc diễn cảm theo từng khổ, cả bài (Khuyến khích HS thuộc cả bài ngay trªn líp). HSKG ttr¶ lêi c©u hái: - Trong bµi th¬ trªn em thÝch nh÷ng c©u th¬ nµo nhÊt, v× sao? VD : Dế Mèn thét lớn để hỏi tội bọn nhện, ra lệnh tháo vòng vây..... HS quan s¸t tranh. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.Từ ngữ : vàng cơn nắng, độ lượng...Kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải SGK tr20. VD : độ trì : (phật, tiên..)cứu giúp và che chở cho người/tr 20. -...đã trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu mưa nắng. HS nghe. HS đọc, thảo luận, TLCH tr20. - ...vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu ; giúp ta nhận ra những phẩm chất quý b¸u cña cha «ng... - TÊm C¸m ; §Ïo cµy gi÷a ®­êng . C©u hái 3: Nµng tiªn èc ; Sä Dõa ; TrÇu cau.... VD : Tấm Cám : Truyện thể hiện sự công bằng, khẳng định người tốt sẽ được hưởng hạnh phúc, kẻ ác sẽ bị trừng trị... -...qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu,độ lượng, c«ng b»ng, ch¨m chØ... (Môc 1) VD : Tôi yêu truyện cổ nước tôi Võa nh©n hËu/ l¹i tuyÖt vêi s©u xa Giọng đọc tự hào, trầm lắng. HS bình chọn giọng đọc hay. HS đọc. VD : Em thÝch nhÊt c©u th¬: T«i nghe truyÖn cæ thÇm th× Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vì : mỗi câu truyện cổ là một bài học chân lí, sâu sắc về cách làm người... 3. Cñng cè, dÆn dß: - §äc thuéc toµn bµi. - Tìm những câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với nh÷ng pho truyÖn cæ? - ChuÈn bÞ bµi sau: Th­ th¨m b¹n.. Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2010 TËp lµm v¨n. Tiết 3:Kể lại hành động của nhân vật( SGK/tr21) 1. Mục tiêu: – HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. - Rèn kĩ năng bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Gi¸o dôc ý thøc nh©n v¨n trong cuéc sèng qua häc v¨n kÓ chuyÖn. 2. ChuÈn bÞ: B¶ng phô ghi c¸c ý chÝnh trong chuyÖn.(bµi 2/tr21). 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. KiÓm tra bµi : - ThÕ nµo lµ kÓ chuyÖn? - Nh©n vËt trong chuyÖn ®­îc x©y dùng nh­ thÕ nµo? - Kể chuyện là kể một chuỗi các sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay mét sè nh©n vËt. - Nhân vật trong chuyện có thể là người, là con vật ... được nhân hoá... B. D¹y bµi míi: a, Gi¸o viªn nªu yªu cÇu giê häc tõ phÇn KT. b, Néi dung chÝnh: * NhËn xÐt: GV tæ chøc cho HS lµm viÖc theo cÆp, ghi kÕt qu¶ vµo vë bµi tËp, báo cáo trước lớp. GV cho HSG lên ghi vắn tắt một số hành động của cậu bé ( GV định hướng HS sắp xếp các hành động theo diễn biến câu chuyện) a, Giê lµm bµi: b, Giê tr¶ bµi: c, Lóc ra vÒ: - Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì? *Ghi nhí: SGK/tr21. *LuyÖn tËp: Bài 1: Điền tên các nhân vật và sắp xếp các hành động ..thành một câu chuyện. (GV giúp HS xác định đúng yêu cầu của bài và thực hành kể chuyện) HSKG làm thêm yêu cầu: Trao đổi về nhân vật...Truyện có mấy nhân vật, nêu ý nghÜa c©u chuyÖn? Em thÝch nh©n vËt nµo trong chuyÖn, v× sao? HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học. HS thực hành theo định hướng của GV: đọc, xác định yêu cầu của mỗi câu hỏi, lµm viÖc c¸ nh©n ý 2, th¶o luËn c©u hái ý 3 vµ TLCH.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×