Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24. Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. HS trả lời đúng các câu hỏi trong sgk - Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, ... - Gd HS tham gia thực hiện tốt cuộc sống an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ A.Kiểm - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau - HS lên bảng đọc và trả tra bài cũ đọc bài " Khúc hát ru nh÷ng em bÐ lín trªn l­ng mÑ " và trả lời câu lời nội dung bài. hỏi về nội dung bài. B. Bài - Nhận xét và cho điểm HS. mới 2’ 1. Giới - Lớp lắng nghe . thiệu bài 12’ 2. Luyện - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi đọc - GV phân đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu …sống an toàn. +Đoạn 2: Được phát .. Kiên Giang + Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên ... chở ba người là không được. + Đoạn 4 : còn lại. - HS tiếp nối nhau đọc - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng từng đoạn. đoạn của bài(3 lÇn), sữa lỗi phát - HS luyện đọc nhóm đôi. âm, giải nghĩa từ. - Lắng nghe. - Cho HS đọc theo nhóm đôi. - GV đọc mẫu. 3. Tìm - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả 8-10’ hiểu bài lời câu hỏi. + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề + Chủ đề cuộc thi vẽ là: "Em muốn sống an toàn". của cuộc thi vẽ là gì ? + Giới thiệu về cuộc thi vẽ + Đoạn 1 cho em biết điều gì? của thiếu nhi cả nước. - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ - Chỉ trong vòng 4 tháng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> như thế nào ?. 10’. 4.Luyện đọc diễn cảm. 1’. 5. Củng cố, dặn dò. đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức. + Nội dung đoạn 2 cho biết điều + Nói lên sự hưởng ứng gì? đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " + Điều gì cho thấy các em có nhận + Chỉ điểm tên một số tác thức tốt về chủ đề cuộc thi ? phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. + Em hiểu như thế nào là " thẩm + Là sự cảm nhận và hiểu mĩ " biết về cái đẹp. + Nhận thức là gì ? + Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề + Nội dung đoạn 3 cho biết điều + Thiếu nhi cả nước có gì? nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông. + Những nhận xét nào thể hiện sự + Phòng tranh trưng bày là đánh giá cao khả năng thẩm mĩ phòng tranh đẹp: màu tươi của các em ? tắn, bố cục rõ ràng. + Những dòng in đậm trong bản - HS đọc phần chữ in đậm tin có tác dụng gì ? + Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu ... -Nªu nội dung chính của bài? -Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - 1 HS giỏi đọc cả đoạn. HS cả lớp theo dõi để tìm luyện đọc. ra cách đọc hay. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm. đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho - HS cả lớp. điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - KNS: Tư duy tích cực. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ A.Kiểm tra bài - Nêu cách cộng hai phân số? - 2 HS lên bảng nêu. - GV nhận xét. - HS dưới lớp nhận xét. cũ B. Bài mới - HS lắng nghe. 1’ 1. Giới thiệu bài - GV ghi bài lên bảng. - Nhắc lại tên bài. 2. Hướng dẫn 30’ - GV viết bài mẫu lên bảng, LT Bài 1 yêu cầu HS viết 3 thành phân - HS làm bài. số có mẫu số là 1 sau đó thực 3 + 4 = 3 + 4 = 15 + 4 = 19 5 1 5 5 5 5 hiện quy đồng và cộng các phân số. -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép - HS nghe giảng. cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 =. 15 nên có thể viết 5. gọn bài toán như sau: 3+. 4 15 4 19 = + = 5 5 5 5. - GV yêu cầu HS làm tiếp các - 3 HS lên bảng làm bài, phần còn lại của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. 2 3. 9 2 11 3 3 3 3 3 20 23 b)  5    4 4 4 4 12 12 22 34 c)  2    21 21 21 21. a) 3    . Bài 3. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Chiều dài :. 2 m 3. Lop4.com. - HS đọc bài và tóm tắt bài. - HS làm bài vào vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chiều rộng :. Bài 2( Nếu còn thời gian). 3 m 10. Nửa chu vi: … m ? - GV nhận xét bài làm của HS. - GV viết bài lên bảng. + Bài tập yêu cầu gì?. 2 3 29 + = (m) 3 10 30 29 Đáp số : m 30. - Bài yêu cầu viết tiếp vào chỗ chấm. - 1 HS lên bảng viết: 3 2 1 6 (  )  8 8 8 8 3 2 1 6 (  ) 8 8 8 8 3 2 1 3 2 1 (  ) = (  ) 8 8 8 8 8 8. + Hai biểu thức có kết quả + Hai biểu thức có kết quả bằng nhau. như thế nào? - HS nêu. + Nhận xét về các số hạng - HS phát biểu như SGK. trong hai biểu thức? 3. Củng cố, dặn - Tiết học này cung cấp thêm - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ cho ta kiến thức gì? 3’ dò về nhà thực hiện.. -Dặn dò HS về nhà học thuộc và ghi nhớ tính chất kết hợp của phép cộng phân số và chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lịch sử ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác - 2 hs trả lời giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? 2) Em hãy nêu tên các công trình - Lắng nghe khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ mới: ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19 1) Giới thiệu - Quan sát - Treo băng thời gian lên bảng. - Suy nghĩ, nhớ lại bài bài: 2) Ôn tập: - Các em hãy suy nghĩ, xem lại Hoạt động 1: - Lần lượt lên bảng gắn nội bài, sau đó cô gọi các em lên gắn Các giai đoạn nội dung của từng giai đoạn tương dung sự kiện lịch sử và sự ứng với thời gian trong bảng. kiện lịch sử tiêu - Gọi hs lên thực hiện biểu từ năm - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi 938 đến TK XV hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại bảng. Hoạt động 2: - Các em hãy thảo luận nhóm đôi - 1 hs đọc to trước lớp Câu 1 SGK/53 để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? - Lắng nghe, thảo luận Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là nhóm đôi . gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành - Lần lượt trình bày (mỗi bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào nhóm 1 ý) - Nhận xét bảng để TLCH trên.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. - Cùng hs nhận xét, bổ sung. - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 hoàn thành bảng. - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp: * Hoạt động 4: - Treo bảng phụ viết định hướng + Sự kiện lịch sử: Sự kiện Thi kể về các kể, gọi hs đọc to trước lớp đó là sự kiện gì? xảy ra lúc - Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể sự kiện, nhân nào? xảy ra ở đâu? Diễn vật lịch sử đã về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã biến chính của sự kiện? Ý học. (Câu hỏi 3 học. Các em nên kể theo định nghĩa của sự kiện đó đối hướng trên bảng. Bạn nào kể SGK/53) với lịch sử dân tộc. đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người + Nhân vật lịch sử: Tên thắng cuộc. nhân vật đó là gì? Nhân - Cùng hs nhận xét, tuyên dương vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp hs kể tốt. gì cho lịch sử nước nhà? - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, C/ Củng cố, nhân vật lịch sử mà mình - Các em cần ghi nhớ các sự kiện dặn dò: chọn. lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn - Lắng nghe, thực hiện lịch sử vừa học. - Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. - Xem trước bài sau: Trịnh Nguyễn phân tranh. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kỹ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A.Kiểm tra Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chuẩn bị đồ dùng học tập bài cũ B. Bài mới 2’ 1. Giới thiệu -Chăm sóc cây rau, hoa và bài nêu mục tiêu bài học. 2. hướng dẫn *Tưới nước cho cây: -3 HS đ ba 30’ +Tại sao phải tưới nước cho -Thiếu nước cây bị khô HS tìm hiểu mục đích, cách cây? héo hoặc chết. tiến hành thao +Ở gia đình em thường tưới -HS quan sát hình 1 SGK tác kỹ thuật nước cho nhau, hoa vào lúc trả lời. chăm sóc cây. nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại -HS lắng nghe. sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. -HS theo dõi và thực hành. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong -HS theo dõi. queo, gầy yếu, … +Thế nào là tỉa cây? -Loại bỏ bớt một số cây… +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -GV hướng dẫn HS quan sát -HS quan sát và nêu: H.2a H.2 và nêu nhận xét về cây mọc chen chúc, lá, củ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.. 3’. 4. Củng cố, dặn dò. * Làm cỏ: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ - GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì? - GV nhận xét, HDcách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới. + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: + Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.. nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. -Cỏ mau khô. -HS nghe.. - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.. -HS lắng nghe.. -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. -Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh. - Cả lớp.. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hướng dẫn học Toán ¤n tËp I- Mục tiêu : - Rèn luyện cho những học sinh trung bình và bồi dỡng những học sinh có năng khớu về. + Cộng phân số. + Trình bày lời giải bài toán. II- Đồ dùng. - Vở BT. III- Các hoạt động dạy họcóa TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 2’ 1. Bµi cò: 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi 24’ * Hoạt động 1. Bài 1. Tính - Làm bảng con. 2 3 5 8 1 9 Cung cấp KT - Nêu cách cộng 2 phân số a)   b)   3 3 3 12 12 12 về cộng phân cùng mẫu số? 5 6 8 19 số. c)    19. Bài 2. Tính -Nêu cách tính phân số khác mẫu số?. Bài 3. Rút gọn rồi tính.. 8’. * Hoạt động 2. Bài 4: Bài toán. 9 Cung cấp về Ban ngày : mét 10 giải toán có lời 2 văn. Ban đêm mét 5. 4’. 3. Củng cố dặn dò:. 19. 19. 19. - Làm bảng con 2 3 3 7 3 5 b)  6 8 4 7 c)  9 8. 14 9 23   21 21 21 24 30 54    48 48 48 32 63 95    72 72 72. a)  . - Làm vở. a) 15 15 : 15 3 6 6:3 2   ;   25 25 : 5 5 21 21 : 3 7 15 6 3 2 21 10 31       25 21 5 7 35 35 35 6 6: 2 3 3 3:3 1 b)   ;   8 8 : 2 4 9 9 : 30 3 6 3 3 1 9 4 13       8 9 4 3 12 12 12. - Đọc đề, phân tích đề -> giải vở. Sau một ngày đêm ốc sên leo lên được :. hỏi mét? 9 2 13 + = ( mét) - BT cho biết gì? BT hỏi gì. 10 5 10 - Nhận xét giờ học. 13 - Về nhà ôn lại bài và chuẩn Đ/số 10 m bị cho giờ giờ luyện tập sau.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo. - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ A.Kiểm - Nêu cách cộng hai phân số? - 2 HS lên bảng thực hiện tra bài cũ - GV nhận xét và cho điểm HS. yêu cầu. B. Bài - HS dưới lớp theo dõi để mới nhận xét. 1. Giới - HS lắng nghe. 5 2’ thiệu bài - GV: Từ băng giấy màu, lấy 6 2.Hướng 3 - HS nghe và nêu lại vấn đề. dẫn thực để cắt chữ. Hỏi còn lại bao 6 hiện với nhiêu phần của băng giấy? đồ dùng 12’ - Hướng dẫn HS hoạt động với - HS hoạt động theo hướng trực quan băng giấy. dẫn. + GV yêu cầu HS nhận xét về 2 + Hai băng giấy như nhau. băng giấy đã chuẩn bị. + GV HD HS chia 2 băng giấy - HS thực hiện các thao tác đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành như GV nêu. 5 6 phần bằng nhau. Cắt lấy của 6. một trong hai băng giấy. + Có. 5 băng giấy, lấy đi bao 6. - Cắt lấy. nhiêu để cắt chữ ? +. 5 3 băng giấy, cắt đi băng 6 6. 2 6. - Còn lại băng giấy.. giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? + Vậy. 5 3 - =? 6 6. + Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ?. Lop4.com. 3 băng giấy. 6. *. 5 3 2 - = . 6 6 6. -Chúng ta làm phép tính trừ: 5 3 6 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 17’. 3).Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số. + Theo em kết quả hoạt động với băng giấy thì. - HS nêu:. 5 3 - =? 6 6. + Theo em làm thế nào để có 3 2 = ? 6 6. 5 - - HS cùng thảo luận và đưa 6 ra ý kiến. - GV nhận xét và nêu: Hai phân số. 5 3 và là hai phân số có 6 6. cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm 5 3 53 2 như sau: - = = 6 6 6 6. * Dựa vào cách thực hiện phép trừ 4. Thực hành Bài 1. 5 3 2 - = . 6 6 6. 5 3 - , bạn nào có thể nêu 6 6. cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS tự làm bài.. - Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 15 7 8   16 16 16 7 3 4   1 4 4 4 17 12 5 d)   49 49 49. a). Bài 2a,b. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.. b) 9 5. 3 5. c)  . 6 5. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 2 3 2 1 1 3 9 3 3 3 7 15 7 3 4 b)     5 25 5 5 5. a)    . - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 4. Củng - GV nhận xét và cho điểm HS. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò về nhà thực hiện. 3-5’ HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: phép trừ phân số (tiếp theo) Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chính tả HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn ở BT2: tr/ch và các tiếng có dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, phấn màu, vở chính tả, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ A.Kiểm tra - GV đọc cho HS lên bảng bài cũ viết: hoạ sĩ, sung sướng, không - HS thực hiện theo yêu cầu. hiểu sao, bức tranh, ... - Nhận xét về chữ viết trên 2’ bảng và vở. B. Bài mới 1. Giới - GV nêu mục đích, yêu cầu - Lắng nghe. thiệu bài cần đạt của tiết học. 22’. 2.Hướng dẫn HS nghe- viết. - Gọi HS đọc bài chính tả Hoạ sĩ Tô NgọcVân. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc các từ được chú gi¶i. - HS theo dâi SGK, xem ¶nh ch©n dung häa sÜ T« Ngäc V©n. - Đoạn văn này nói lên điều gì? - Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược. a. Hướng dẫn viết tiếng, từ khó: - Các từ: Tô Ngọc Vân, - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng luyện viết. Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,... - HS nghe và viết bài vào b. Nghe – viết chính tả: vở. - GV đọc chính tả.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 8-10’ 3. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2. *Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại lần 2 - GV chấm một số bài và nhận xét chung. -GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2. - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS. - Từng cặp soát lỗi cho nhau và sửa lỗi cho nhau. - HS thu bài.. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. - Thứ tự các từ cần chọn để điền là: a/ Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. + Theo em khi nào thì ta viết - Viết là " chuyện " trong ch khi nào ta viết âm tr? các cụm từ: kể chuyện, câu chuyện. - Viết " truyện " trong các cụm từ: đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện b. Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ. Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ ! - GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS chữa bài vào vở. - Nhận xét tiết học. HS đọc bài tập đã hoàn 3’ 4. Củng cố, - Dặn HS về nhà xem lại các từ chỉnh dặn dò vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sinh hoạt ngoại khóa: GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng: 1.Kiến thức : Hiểu biết làm gì để bảo vệ răng miệng 2.Kĩ năng : Rèn tính luôn thực hiện vệ sinh răng miệng 3.Thái độ : Biết thường xuyên bảo vệ răng miệng. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh những hàm răng đẹp. III. Các hoạt động dạy học: TG. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. 10’ Hoạt động 1 : Các thói quen xấu có hại cho. - Em có dùng răng cắn vật cứng - Thảo luận nhóm và trình. răng ,hàm. không? Tại sao?. bày.. - Em làm gì để phòng ngừa lệch lạc răng hàm? Hoạt động 2 :. - Khi chải răng, em đặt và di. Phương pháp. chuyển bàn chải như thế nào?. chải răng. - Nêu cách chải răng ở từng mặt - Thảo luận nhóm và trình răng?. bày.. - Luyện tập thực hiện bảo vệ răng hàng ngày. Hoạt động 3 : Văn nghệ. - Tổ chức cho học sinh thi văn. - HS thi văn nghệ theo nhóm. nghệ Hoạt động 4. - Nhận xét tiết học.. Củng cố :. - Dặn dò. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. - HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ A.Kiểm - Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tra bài cũ tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2 - HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét. B. Bài mới + Nêu một số kiểu câu kể đã - 1 HS nêu, Hs khác nhận xét. 1’ 1. Giới học? - Các em đã học một số kiểu - HS lăng nghe. thiệu bài câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Hôm nay các em sẽ học tiếp kiểu câu kể Ai là gì? 2.Phần 12’ nhận xét -Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu - 4 HS tiếp nối đọc thành Bài 1: và nội dung. tiếng. - Viết lên bảng 3 câu in - 1 HS đọc lại câu văn. nghiêng: sgk - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong - Gọi nhóm xong trước lên bảng, các nhóm khác nhận xét, phiếu. - 2 HS thực hiện, 1 HS đọc bổ sung. - Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và theo nội dung Ai và Là gì ? cho HS còn lại đọc câu trả lời. từng câu kể trong đoạn văn - Yêu cầu các HS khác nhận - Bổ sung những từ mà bạn xét bổ sung bạn. - GV nhận xét kết luận những khác chưa có câu hỏi đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - 1 HS đọc thành tiếng, lớp dung. đọc thầm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Hoạt động trong nhóm học hoàn thành phiếu. sinh trao đổi thảo luận hoàn. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3-4’. 3. Ghi nhớ. 15’. 4. Luyện tập Bài 1. - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì? + Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì?. thành bài tập trong phiếu. + Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? để trả lời.. + Khác nhau ở bộ phận vị ngữ. -HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu.. - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 HS lên bảng dùng phấn - Gọi HS chữa bài. màu gạch chân dưới những - Gọi HS bổ sung ý kiến cho câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp bạn gạch bằng bút chì vào sách - Nhận xét, kết luận lời giải giáo khoa. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng đúng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - HS tự làm bài vào vở, 2 em + Nhắc HS chọn tình huống giới ngồi gần nhau đổi vở cho thiệu về các bạn trong lớp với vị nhau để chữa bài . - Tiếp nối 3 - 5 HS trình khách hoặc với một bạn mới đến lớp ( hoặc ) giới thiệu về từng bày. người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo. Bài 3 - Gọi HS trình bày. 5. Củng - Câu kể Ai là gì ? có những bộ HS tù lµm bài 3 cố, dặn dò phận nào? - Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. 3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập 3, - Về nhà thực hiện theo lời chuẩn bị bài sau: Vị ngữ trong dặn dò. câu kể Ai là gì ?. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM SÁO TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5, SỐ 6 I.Mục tiêu: - Hs biết hát kết hợp động tác múa đơn giản phụ họa bài Chim sáo. - Tâp đọc nhạc và nghe thang âm: Đô-rê-mi-pha-son-la, Đô-rê-mi-son. II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ. - Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát. III.Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 1.Ổn định lớp : 2’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi hs hát lại bài Chim Hs hát lại. Chú ý nghe . sáo, gv nhận xét. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu vào nội dung bài 28’ Nội dung 1: Ôn tập mới. Cho hs nghe lại bài hát. Nghe và nhớ lại. bài hát: Chim sáo Nhắc lại những chổ khó Chú ý những chổ khó và trong bài. nhớ để thể hiện đúng. Yêu cầu tự ôn lại bài hát. Tự ôn lại bài hát. Yêu cầu nghe đàn và thể Thể hiện lại bài hát theo hiện lại bài hát. đàn. Nhận xét và sửa sai. Hs nghe và chú ý. Gv gọi 1 vài hs thể hiện bài Một vài hs xung phong thể hát. hiện bài hát trước lớp. Nhận xét, tóm lượt và Nghe và nhớ lại và thực hướng dẫn một số động tác hiện theo. phụ họa cho bài. Yêu cầu hát kết hợp động Nghe đàn và hát kết hợp tác phụ họa. động tác phụ họa. Nhận xét, sửa sai. Chú ý nge và sửa sai. Nội dung 2: Ôn tập Gv cho hs nghe đàn 2 thanh Chú ý nghe, đọc thang âm đọc nhạc: TĐN số âm và y/c hs đọc theo:Đô- theo đàn. 5, 6. rê-mi-pha-son-la và Đô-rêmi-son. Gv thay đổi vị trí các nốt Chú ý sự thay đổi vị trí các trong thang âm, cho hs nghe nốt và nhận ra tên nốt. 2 âm, 3 âm, âm cách bậc cho hs nhận ra và gọi nhận ra tên nốt. Gv đàn giai điệu lần lượt 2 Nghe đàn phân biệt giữa 2 bài TĐN, gọi hs phân biệt bài TĐN. giữa hai bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3’ 1’. 4. Cũng cố: 5. Dặn dò. Gv lần lượt cho hs ôn từ bài. Sau đó gọi vài hs đọc nhạc hoặc gọi nhóm. Gv gọi nhóm hs thực hiện lại bài Chim sáo. Gv gọi 1-4 hs đọc lại 2 bài TĐN vừa ôn. Gv dặn hs chép bài vào vỡhọc thuộc bài, xem trước tiết 25. Nhận xét tiết học.. Hs ôn lại hai bài TĐN và xung hong đọc nhạc. Hs thực hiện theo chỉ định của giáo viên. Chú ý lắng nghe và thực hiện theo.. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………............. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn học LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đọc đúng các tiếng có l-n trong bài: Gấu trắng là chúa tò mò, làm đúng bài tập và luyện nói câu chứa tiếng có l-n. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết đúng, nói đúng các tiếng có chứa nhiều l-n 3. Giáo dục: Giúp hs tích cực học tập, chú trọng rèn phát âm, viết đúng hai phụ âm l - n II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: vở ô li, sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức Phương pháp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. GTB - Giới thiệu nội dung tiết học - HS lắng nghe B. Nội dung ’ 8’ 1. Tập đọc: Gấu trắng là chúa - Gọi hs đọc cả bài - 1 hs đọc lớp đọc thầm tò mò - Gọi hs đọc nối tiếp câu - HS đọc, hs khác nghe - GV nghe kết hợp sửa, ghi NX bảng những tiếng hs hay sai - HS đọc nối tiếp lần 2 - Thi đọc giữa các nhóm - HS thi đọc, HS # NX - Tìm hiểu nội dung - HS trả lời 2. Luyện n úi GV hd hs nói theo chủ đề - HS lắng nghe - Cho hs thảo luận nhóm 2 HS TL chủ đề - Gọi hs lên nói - Từng cặp HS lên nói Muông thú - GV NX sửa sai - HS nx bạn 3. Bài tập: - HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc Điền l hay n vào - YC HS làm bài - HS làm bài vào vở chỗ chấm - GV chữa bài - NX Chùa ....on Đáp án; Chùa non nước nằm cheo leo ....ước....ằm cheo.....eo trên ..úi. trên núi. Trăng non lấp ló nhô lên Trăng....on.....ấp....ó phía đầu làng. nhô ....ên phía đầu - GV giải thích các từ trên. - HS đọc lại các từ ...àng. 2’ C.Củng cố- dặn dò - GV hỏi ND bài - HS nêu - Dặn dò HS nói đúng, không nói nhầm những tiếng có 2 phụ âm đầu l hay n .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Mĩ thuật Vẽ trang trí: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/MỤC TIÊU: - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. - HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và ở cuộc sống hàng ngày II/CHUẨN. GV: - Mẫu chữ nét đều , nét thanh nét đậm .Bài vẽ của HS . HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG. NỘI DUNG. 1’ 1’. 1.Ổn định 2. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3.Bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.. 5’. 7’. Hoạt động 2: Cách kẻ :. 19’. Hoạt động 3: Thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. -GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều ,nét thanh ,nét đậm để HS phân biệt . + Em hiểu như thế nào là chữ nét đều? - GV cho quan sát mẫu chữ 1 và 2: + Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao? + Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều? - Giáo viên nhận xét chung. - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK. + Tìm chiều cao, chiều dài của dòng + Kẻ các ô chữ. + Phác chữ. + Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn.Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau. +Các chữ trong một dòng phải cùng kiểu chữ. - Giáo viên cho xem tranh ... - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều.. Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - HS quan sát tranh và trả lời: + Là chữ có tất cả các nét bằng nhau. 1- A B C D E G H K 2- p n h b m c q + HS quan sát và trả lời. - HS quan sát + Làm theo các bước gv hướng dẫn. + Chú ý khoảng cách giữa các chữ ,các từ cho phù hợp + Phác chữ bằng bút chì mờ trước khi vẽ. + Màu chữ và màu nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt nóng lạnh . * HS làm việc theo cá nhân. + Các cá nhân hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×