Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án dạy ngày 2 buổi( Tuần 7 lớp A)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.75 KB, 34 trang )

Tuần 7
Sáááng Th hai ngy 27 thỏng 9 nm 2010
TAP ẹOẽC
TRUNG THU ĐộC LậP
I.Mục đích yêu cầu :
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc
của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất n-
ớc.( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. chuẩn bị:
- GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
- HS : Xem trớc bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Bài cũ:
- Y/c HS đọc lại bài Chị em tôi.
+ Cô chị nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi
lần nói dối cô chị lại cảm thấy ân hận?
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị
tỉnh ngộ?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là
quyền của con ngời, giúp cho con ngời
hình dung ra tơng lai và luôn có ý thức v-
ơn lên trong cuộc sống.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc bài Yêu cầu lớp mở


SGK theo dõi đọc thầm.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn
( 3 đoạn).
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác
dới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ và
ớc mơ một đất nớc tơi đẹp, một tơng lai
tốt đẹp cho trẻ em.
+ 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm
theo SGK.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.
+HS phát âm sai - đọc lại.
+ HS đọc ngắt đúng giọng.
+Lợt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm
choHS
+Lợt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho
HS ở câu văn dài:
Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng
ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh
man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới
các em.
+Lợt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và
khó trong phần giải nghĩa t: trại, trăng
ngàn, gió núi.
- Gọi 1 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ

nhàng, thể hiện niềm tự hào, ớc mơ của
anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp về đất nớc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu..của các em
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các
em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: trung thu độc lập
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
H: Đoạn1 nói lên điều gì?
ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu
độc lập đầu tiên.
+ Đoạn 2: Tiếp vui tơi
H: Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong
những đêm trăng tơng lai ra sao? Vẻ đẹp
đó có gì khác so với đêm trăng trung thu
độc lập
+ Giáo viên chốt:
+ Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK.
+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
+ Lắng nghe.
-Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên.
- HS nêu :
-Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do,
độc lập:
-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi
sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quí

; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành
phố, làng mạc, núi rừng
- 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.
+ 1-2 em nhắc lại
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Dới ánh trăng, dòng thác nớc đổ xuống
làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng,
cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những
con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít,
cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của
những nông trờng to lớn, vui tơi.
+HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.
-Những ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa đã
trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện,
những con tàu lớnnhững điều vợt quá ớc
Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu
có hơn rất nhiều so với những ngày độc
lập đầu tiên.
Giảng: nông trờng
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc
sống tơi đẹp trong tơi lai.
+ Đoạn 3: Còn lại.
H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống
với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa?
H: Em mơ ớc đất nớc ta mai sau phát
triển nh thế nào?
GV chốt:
*Mơ ớc nớc ta có một nền công nghiệp
phát triển ngang tầm thế giới.

*Mơ ớc nớc ta không còn nghèo khổ
H: Đoạn này nói về gì?
ý 3: Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ
đến với trẻ em và đất nớc.
H: Bài văn nói lên điều gì?
* GV chốt:
Đại ý: Tình thơng yêu các em nhỏ và
mơ ớc của anh chiến sĩ, về tơng lai của
các em, của đất nớc trong đêm trung
thu độc lập đầu tiên.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để
tìm gịọng đọc.
- GV đa bảng phụ. Hớng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo
cặp.
- Gọi 2 cặp đọc diễn cảm
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
- Nhận xét, tuyên dơng và ghi điểm cho
HS
3.Củng cố Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý.
- Nhận xét tiết học, liên hệ.
mơ của anh: những giàn khoan dầu khí,
những xa lộ lớn nối liền các nớc, những
khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính,
cầu truyền hình, vũ trụ..
- HS phát biểu theo những hiểu biết.
+ 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.

+1-2 em nhắc lại.
+ 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận
xét và tìm ra giọng đọc hay.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em.
+ 2 cặp HS xung phong đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc và nêu.
+ Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
-Về nhà học bài. Chuẩn bị : ở vơng quốc
tơng lai.
TOáN
LUYệN TậP
I. Mục tiêu :
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng ,phép
trừ.
-Tìm một thành phần cha biết trong phép cộng ,phép trừ
Bài tập cần làmBài 1,2,3
II. Chuẩn bị :
- Gv và HS xem trớc bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định :Hát
2. Bài cũ: Sửa bài tập:
Bài 2 :
48 600 65102 80000
941302
- 9455 -13859 - 48765
- 298764
* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.

3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ.
H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách
thử lại?
H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách
thử lại?
H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ cha
biết?
* Chốt và yêu cầu HS thực hành làm BT
+ Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy
tổng trừ đi một số hạng, nếu đợc kết quả
là số hạng còn lại thì phép tính làm
đúng.
+ Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy
hiệu cộng với số trừ nếu đợc kết quả là
số bị trừ thì phép tính làm đúng.
Hát
-Theo dõi, lắng nghe.
-2-3 em nhắc lại đề.
- Vài em trình bày.
-2-3 em lần lợt nhắc lại
- HS thực hiện bài làm trong vở.
- Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
-2 em lên bảng làm.
HĐ 2: Thực hành làm bài tập:
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức
đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề
để hoàn thành bài tập 1, 2, 3, /40,41.
- Gọi lần lợt từng HS lên bảng sửa bài.
- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài

theo đáp án gợi ý sau:
Bài 2b : Tính và thử lại:
4025 Thử lại 5901
Thử Lại
- 312 - 638
3713 5263
Bài 3 : Tìm x:
x + 262 = 4848 x 707 =
3535
x = 4848 262 x = 3535 +
707
x = 4586 x = 4242
4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng,
trừ và thử lại.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong
VBT ơ nhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa
hai chữ.
-1em làm trên bảng.
- HS nêu: 99 999 và số 10 000
- Vài em thực hiện trừ nhẩm: 89 999.
- Thực hiện sửa bài.
- Một vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
Th hai ngy 27 thỏng 9 nm 2010
LUYệN TậP
I. Mục tiêu :
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép
cộng, thử lại phép trừ.

+ Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép
trừ.
- HS thực hành thành thạo các dạng toán trên.
- Các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- Gv và HS xem trớc bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định :Hát
2. Bài cũ: Sửa bài tập:
Bài 2 :
48 600 65102 80000
941302
- 9455 -13859 - 48765
- 298764
* Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ.
H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách
thử lại?
H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách
thử lại?
H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ cha
biết?
* Chốt và yêu cầu HS thực hành làm BT
+ Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy
tổng trừ đi một số hạng, nếu đợc kết quả
là số hạng còn lại thì phép tính làm
đúng.
+ Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy

hiệu cộng với số trừ nếu đợc kết quả là
số bị trừ thì phép tính làm đúng.
HĐ 2: Thực hành làm bài tập:
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức
đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề
để hoàn thành bài tập,1VBTT4 và BT 4 và
5/40,41.SGK
- Gọi lần lợt từng HS lên bảng sửa bài.
- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài
theo đáp án gợi ý sau:
Bài 1:Tính rồi thử lại
Yêu cầu HS làm bài vàoVBTT4
Nhận xét kết luận
Bài 2: VBTT4 Tr37
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu đề
Giải vào vở
Hát
-Theo dõi, lắng nghe.
-2-3 em nhắc lại đề.
- Vài em trình bày.
-2-3 em lần lợt nhắc lại
- HS thực hiện bài làm trong vở.
- Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
-4 em làm trên bảng.
1HS lên làm ở bảng
1HS lên làm ở bảng-lớp làm ở vở.
Bài 3(Bài 4 SGK ) :
Bài giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn
Lĩnh:

Vì: 3143 > 2428.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn
Lĩnh là:
3143 2428 = 715 ( m)
Đáp số: 715 m
Bài 4(Bài 5SGK) (HSkhá-giỏi làm thêm
bài này): Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất
có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số.
- Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và
số bé nhất có 5 chữ số.
- Gọi HS nêu kết quả
* Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu
sai.
4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng,
trừ và thử lại.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong
VBT ơ nhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa
hai chữ.
- HS nêu: 99 999 và số 10 000
- Vài em thực hiện trừ nhẩm: 89 999.
- Thực hiện sửa bài.
- Một vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
CHíNH Tả:
Gà TRốNG Và CáO
I. Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các dòng thơ lục bát
- Làm đúng BT 2a/b,hoặc 3a/b hoặc BT GV tự soạn.

II.Chuẩn bị: - GV: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ.
- HS: Bài tập 2b vào vở.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định: Nề nếp
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết :
HS1: sung sớng, phe phẩy
HS2: xao xác , nghĩ ngợi
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề
2 em thực hiện
- Lắng nghe
bài
* Hoạt động1 : Hớng dẫn nghe viết
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
H: Gà tung tin gì để cho cáo một bài học?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và
lluyện viết:
Phách bay khoái chí
Quắp đuôi phờng gian dối
Co cẳng
- GV đọc các từ khó vừa tìm đợc.
- GV đọc bài viết , hớng dẫn HS cách
trình bày bài viết.
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi(2 lần)
- GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ
thể, sửa lỗi cho HS.
* Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 2: (b) Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội
dung b
- Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ trên
bảng.
- Nhận xét tuyên dơng nhóm thắng cuộc
với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh,
đọc đúng chính tả.
- Nhận xét, chữa bài cho HS theo đáp án:
Bài2b:
bay lợn, vờn tợc, quê hơng, đại dơng,
tơng lai, thờng xuyên,cờng tráng
Bài 3(a, b) Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo cặp
đôi và tìm từ.
- Gọi HS nhận xét.
1 HS đọc , lớp theo dõi.
( Gà tung tin có một cặp chó săn đang
chạy tới để đa tin mừng.
Cáo ta sợchó ăn thịt vội chạy ngay để lộ
chân tớng)
- Từng cá nhân nêu .
- Luyện viết vào nháp, 2 em lên bảng viết.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc thuộc (4-5) em
- Nhớ và viết bài vào vở.
- Nghe, soát lỗi và sửa lỗi.
- Nộp bài lên bàn (5 em)
- Tự sửa lỗi vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu , lớp theo dõi.

- Trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ.
- Cử đại diện đọc đoạn văn.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 2 em ngồi gần nhau cùng thảo luận để
tìm từ.
Lời giải:
a) ý chí, trí tuệ.
b) vơn lên, tởng tợng
- Nhận xét bài làm của bạn..
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- 4.củng cố - Dặn dò:
- Cho HS xem vở viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2a .
Chiều Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
TOáN
Luyện tập
I. Mục Tiêu: Giúp HS:Củng cố
Nhận biết đợc biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2
chữ.
Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ
II. Chuẩn bị:- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III. Hoạt động dạy Học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định: Nề nếp.
2. Bài cu: Gọi 3 HS lên bảng làm bài

luyện thêm.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
65 942 + 9 546 214 658 96 214
Bài2: Điền vào ô trống trong bảng:
- Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1, bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu vài em lên bảng thực hiện làm
bài, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở
bảng.
- GV nhận xét và sửa bài cho HS theo đáp
án sau:
Bài 1: Viết vào chỗ chấmVBTT4 Tr38

- Lắng nghe, nhắc lại
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thực hiện làm bài trên bảng vài em.
Gọi 1 HS lên làm mẫu và nhận xét
Bài 1 củng cố kiến thức gì
Bài 2(VBTT4-Tr38): 4 nhóm thi làm
nhanh, làm đúng
Nhận xét
Bài 3(VBTT4-Tr38): GV treo bảng số nh
phần bài tập ở SGK, gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trên
bảng.
*Chấm một số bài

Bài 4 (BT2-Thiết kế toán 4-Tr139)(HS
khá gỏi làm thêm bài này)
Củng cố dăndò: Về ôn bài
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Lắng nghe và tự sửa bài .
Bài 2:HS làm bài
- 1 HS đọc đề bài 3.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu và làm bài, 2 em lên bảng
làm .
1HS lên làm, lớp làm ở vở
Nhận xét
Mĩ thuật:
$7: Vẽ tranh
Đề tài phong cảnh quê h ơng
I/ muc tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh
-HS biết cách vẽ tranh phong cảnh
Vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
-HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ Chuẩn bị
-Một số tranh ảnh phong cảnh
-Bài vẽ tranh ảnh của học sinh lớp trớc
-Giấy vẽ, bút chì, màu
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề

tài.
-GV dùng tranh ảnh giới thiệu về phong
-HS quan sát tranh ảnh.
cảnh
-Nêu câu hỏi để học sinh tiêp cận đề
tài.
?Xung quanh em có cảnh đẹp nào ?
?Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
c. Hoạt động 2: cách vẽ tranh phong
cảnh.
-GV giới thiệu cho học sinh biết hai
cách vẽ tranh phong cảnh.
+Quan sát và vẽ trực tiếp.
+Vẽ bằng cách nhớ lại.
-GV hớng dẫn cách vẽ.
c.Hoạt động3:Thực hành.
-GV tổ chức cho học sinh vẽ tranh.
d.Hoạt động4:Nhận xét-đánh giá.
-GV cùng học sinh chọn một số bài
điển hình có u điểm và nhợc điểm rõ
nét nhât để đánh giá, nhận xét.
-2,3 HS trả lời câu hỏi.
- HS tả ( Cảnh đó là cảnh gì? Có
những hình ảnh nào ? Hình ảnh nào
em yêu thích nhất?)
-HS vẽ tranh.
- Nhận xét bài của bạn và bình chọn
bài vẽ đẹp
3.Dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau :Quan sat con vật quen thuộc.

Tiếng việt
Ôn từ ghép, từ láy
I. Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Củng cố về các từ ghép, nghiã của các từ ghép.
- Rèn luyện cách tìm từ láy trong Tiếng Việt.
II. Đồ Dùng DH:
- Bảng phụ ghi bài 2.
II.Các HĐ Dạy Học :
1. Ôn tập:
- Nh thế nào là từ láy, ntn là từ ghép? Cho VD.
- 2hs lên bảng, lớp nháp. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Luyện tập:
Bài 1: Tìm các từ láy : âm, vần , cả âm đầu và vần (mỗi lọai 5 từ)
- Tổ chức cho HS thi tìm từ bằng cách chia lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm cử 5
em tham gia chơi ; nhóm này đa ra 1 từ thì nhóm kia cũng đa ra 1 từ, nếu
nhóm nào không đa ra đợc từ tơng ứng với nhóm kia thì sẽ thua. HS còn lại
làm trọng tài và khán giả.
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
- gv củng cố về từ láy .
Baì 2: Tìm từ ghép trong đoạn văn sau:
Bên cạnh những mái tranh lúp xúp, ngoài cái nền nhà không có lấy 1
tấc đất, tấc vờn, vẫn mọc lên những nhà đồ sộ cha kể đến những cánh đồng
bàt ngát, rộng thẳng cánh cò bay
- Gv treo bảng phụ. HS đọc y/c và nội dung.
- - HS tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác bổ sung.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- GV củng cố về từ láy.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn ( 4- 5 câu) nói về cảnh đẹp thiên nhiên trong đó sử
dụng từ ghép và từ láy.

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm vào vở . GV giúp đỡ hs yếu( Quý ,Lâm Oanh)
- HS thu vở chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Củng cố về từ láy, từ ghép.
Chiều Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Kể CHUYệN
LờI ƯớC DƯớI TRĂNG
I-Mục tiêu:
Nghe kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh
họa(SGK);kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện lời ớc dới
trăng(do GV kể)
Hiểu ý nghĩa chuyện : Những điều ớc cao đẹp mang lại niềm
vui , hạnh phúc cho mọi ngời
II-Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện
Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi
Giấy khổ lớn và bút dạ
Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt đọng học
1-On định : hát
2- Kiểm tra
Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện về lòng
tự trọng mà em đã đợc nghe đợc đọc
Gọi Hs nhận xét lời kể của bạn
Nhận xét cho điểm
3 Bài mới: GTB - Ghi đè bài
* Hoạt động 1 : GV kể chuyện
- Hs quan sát tranh, thử đoán xem câu

chuyện kể về ai?.Nội dung truyện là gì?
-Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị
mù.Cô cùng các bạn cầu ớc một điều gì đó
rất thiêng liêng và cao đẹp.
-Gv kể lần 1 theo sgk:giọng chậm,nhẹ
nhàng.Lời cô bé trong chuyện:tò mò ,hồn
nhiên.Lời chị Ngàn hiền hậu,dịu dàng.
-GV kể lần 2 theo tranh,kết hợp với phần
lời dới mỗi bức tranh.
*Hoạt động 2:Hớng dẫn hs kể chuyện
a) -Kể trong nhóm:4 nhóm ,mỗi
nhóm kể về nội dung một bức tranh
-Tranh 1:+Quê ttác giả có phong tục gì?
+Những lời nguyện ớc đó có gì lạ?
-Tranh 2:+Tác giả chứmg kiến tục lệ
thiêng liêng naỳ cùng với ai?
+Đac điểm nào về hình dáng của chị
Ngàn khiến tác giả nhớ nhất.
+Tác giả cí suy nghĩ nh thế nào về chị
Ngàn?
+Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp?
-Tranh 3:+Chị Ngàn đã làm gì trớc khi nói
điều ớc
+Chị Ngàn đã khẩn cầu điều gì?
+Thái độ của tác giả nh thế nào?
-3 em lên kể nối tiếp
-Nhắc lại đề nối tiếp
-Nhắc lại
-Theo dõi,lắng nghe
-Quan sát, theo dõi

-4 nhóm thảo luậnkể theo nội dung gv
phân công,đảm bảo yêu cầu tất cả hs đều
đợc tham gia,nhận xét ,bổ sung
-4hs tiếp nối nhau kể theo nội dung từng
bức tranh
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

×