Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án dạy ngày 2 buổi( Tuần 7 lớp A và B)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.43 KB, 19 trang )

Tuần 7 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I/Yêu cầu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình 28, 29 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu phần Bạn cần biết bài 12.
2. Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Hoạt động1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
*Mục tiêu:
-HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết
-HS nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin,
sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
-Mời một số HS nêu kết quả bài tập.
-Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm không? Tại sao?
+) GV kết luận: SGV- Tr.62.
Kết quả:
1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b
2.3.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
*Cách tiến hành:


-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4
trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói về nội dung từng hình.
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh sốt xuất huyết.
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
+ Nêu những việc nên làm để phòng
-Hình 2: Bể nớc có nắp đậy, bạn nữ đang
quét sân, bạn nam ddang khơi cống rãnh
( để ngăn không cho muỗi đẻ)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả
ban ngày ( để ngan không cho muỗi đốt
vì muỗi vằn đốt ngời cả ban ngày và ban
đêm).
- Hình 4: Chum nớc có nắp đậy ( ngăn
không cho muỗi đẻ chứng).
1
bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thờng sử dụng biện pháp
nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV kết luận SGV: Trang 63.
-HS nối tiếp đọc phần bạn cần biết.
3- Củng cố dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài.
Khoa học: (Lớp 4) Phòng Bệnh béo phì
I) Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS :
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
II) Đồ dùng:

- Hình vẽ (T28-29) SGK. Phiếu học tập .
III) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ:
? Nếu trẻ em bị thiếu chất dinh dỡng thì sẽ bị bệnh gì?
? Muốn đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dỡng phải làm gì?
2. Bài mới:
- GT bài
* HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em . Nêu đợc tác hại của bệnh béo
phì .
+ Bớc 1: làm việc theo nhóm
- Phát phiếu giao việc
? Nêu yêu cầu?
+ Bớc 2: Thảo luận nhóm
+ Bớc3: Làm việc cả lớp
Đáp án: Câu 1: b
Câu 2: 2: 2.1đ , 2.2.d , 2.3 e
GV kết luận:
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
* 1 em bé có thể xem là béo phì khi:
- Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm
- Bị hụt hơi khi gắng sức
* Tác hại của bệnh béo phì:
- Ngời bị béo phì thờng bị mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Ngời bị béo phì thờng giảm hiệu suất trong lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt
- Ngời béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đờng, sỏi mật...
* HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì:
Mục tiêu: Nêu đợc nguyên nhânvà cách - Đọc SGK, q/s hình vẽ, trả lời câu hỏi

2
phòng bệnh béo phì
B1: Thảo luận nhóm
B2: Báo cáo
? Nêu nguyên nhân gây nên béo phì?
? Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
? Nêu tác hại của bệnh báo phì?
? Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản
thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị
béo phì?
(T28 - 29)
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm báo cáo
- NX bổ sung
- Ăn quá nhiều, HĐ quá ít mỡ trong cơ
thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo
phì
- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn
uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và lao
động TDTT.
- mất thoải mải trong cuộc sống. Giảm
hiệu suất trong LĐ. Có nguy cơ bị bệnh
huyết áp cao,tim mạch, tiểu đờng,sỏi mật.
- Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm, tăng thức
ăn ít năng lợng (rau, quả) ăn đủ đạm, vi -
ta - min và khoáng.
- Đi khám bác sĩ càng sớmcàng tốt để tìm
đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị
hoặc nhận đợc lời khuyên về các chế độ

dinh dỡng hợp lí
- Khuyến khích các em bé hoặc bản thân
mình phải năng vận động, luyện tập
TDTT.
* HĐ3: Đóng vai
Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dỡng
B1: T/c hớng dẫn
B2: - TL nhóm 6
B3: Trình diễn
1. Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị
béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là
Lan, bạn sẽ về nhà nói gì để giúp em
mình?
2. Nga cân nặng hơn những bạn cùng lứa
tuổi cùng chiều cao nhiều. Nga đang
muốn thay đổi thói quen ăn vặt và uống
đồ ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm
gì, nếu hàng ngày trong giờ ra chơi, các
bạn mời Nga ăn bánh ngọt và uống nớc
ngọt?
- TL nhóm 6
- Trình diễn
- Nói với mẹ cách phòng bệnh béo phì
cho em ...
- Em sẽ không ăn và không uống nớc
ngọt.
3. Tổng kết - dặn dò:
? Hôm nay học bài gì?
3
? Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?

? Nêu cách phòng tránh bệnh béo phì?
Chiều Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
1 1 1 1 1
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và
10 10 100 100 1000
- Tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện tập.
* Bài tập 1: (VBT)
-Cho HS Ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS
trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết
quả nh vậy.
*Bài tập 2: ( VBT)
-Cho HS làm vào bảng con.
-Chữa bài.
*Bài tập 3: (VBT)
-Mời 1 HS nêu bài toán.
-GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
*Lời giải:

1 10
a) 1 : = 1 x = 10 (lần)
10 1
Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
1 1 1 100
b) : = x = 10 (lần)
10 100 10 1
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
( Các phần còn lại làm tơng tự ).
*Kết quả:
1 24 12
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x= 2
10 35 20
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nớc đó chảy vào
bể đợc là:
2 1 1
( + ) : 2 = (bể)
15 5 6
Đáp số: 1/6 (bể)
- Cho HS làm vào vở 1 HS lên bảng
4
* Bài tập 4*:
Hai ngời thợ làm chung một công việc
thì sau sáu giờ sẽ xong.Nếu riêng ngời
thứ nht thì sau 9 giờ sẽ xong.Hỏi riêng
ngời thứ hai làm một mình thì sau bao
lõu sẽ xong?
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -

Cho HS làm vào vở.
- GV Chữa bài.
giải.
3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về xem lại bài.
Chính tả (nghe viết) Những ngời bạn tốt
Luyện tập đánh dấu thanh
(Phân biệt tr/ch; ơn/ơng)
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài :Những ngời bạn tốt
- Làm đúng các bài luyện tập Phân biệt tr /ch; ơn/ơng
II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phô tô nội dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ơ, a trong hai khổ thơ của
Huy Cận tiết chính tả trớc (la tha, ma, tởng,)
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b .Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài.
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: A-ri-ôn, quanh tàu,
thởng thức, giam
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.

- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu,
say sa thởng thức tiếng hát của ông.
Bầy cá heo đã cứu A ri-ôn khi ông
nhảy xuống biển và đa ông trở về đất
liền.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:Điền vào chỗ trống tiếng
chá mâ đầu tr hoặc ch để hoàn chỉnh
- Mời một HS nêu yêu cầu.
5
đoạn văn
* Bài tập 3:Điền vào chỗ trống tiếng
chá vần ơn /ơngđể hoàn chỉnh đoạn
văn
- cá ,mới nghe chừng dễ,nhng nếu
không phải là tay cá chuyên nghiệp
thì sẽ không thể có con cá ngon
lành .ngời . cá phải tính trớccá nhiều
hay ít,cá lớn nhỏ cỡ nào và còn phải biết
xem thời tiết nữa, gió lớn hay gió hắt
hiu .Gặp con cá đã rồi thì tay nghề giỏi
my cũng phải chịu .
*Lời giải : Nớng ;tởng; nớng
ớng; nớng; nớng; ơn
3-Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.

Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Kỉ thu t :(Lớp 4) KHU GHẫP HAI MNH VI BNG MI
KHUTHNG (tit 2)
I.MC TIấU:
- HS bit cỏch khõu ghộp hai mnh vi bng mi khõu thng .
- Khõu ghộp c hai mnh vi.
- Luụn cú ý thc rốn luyn k nng.
II. DNG DY - HC
Nh tit trc v nh sgk.
III. CC HOT NG DY HC CH YU
1.n nh t chc (1)
2.Kim tra bi c (5)
- Kim tra phn ghi nh .
- Kim tra chun b vt liu.
3.Bi mi
Hot ng dy Hot ng hc
*Gii thiu bi
Hot ng 1: lm vic cỏ nhõn
*Mc tiờu: Hs thc hnh ghộp hai mnh vi bng
mi khõu thng .
*Cỏch tin hnh:
HS tr li
6
- Hs nhắc lại qui trình ghép?
- Nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi
khâu thường ?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

- Ấn dịnh thời gian.
*Kết luận: như phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: làm việc cả lớp
*Mục tiêu: Đánh giá kết quả
*Cách tiến hành:
- Gv yêu cầu hs lên trưng bày sản phẩm
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Gv đánh giá chung
*Kết luận: như mục ghi nhớ sgk
HS trả lời
HS thực hành khâu
ghép.
Lên trưng bày bài
Đánh giá chéo nhau.
IV. NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của
học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk.

K Ĩ THU Ậ T : (Lớp 4)
NẤU CƠM
I. Mục tiêu dạy học:
- Biết cách nấu cơm bằng bếp đun
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II. Thiết bị dạy và học:
-Gạo tẻ
-Nồi nấu cơm thường
-Bếp và 1 số dụng khác….
-Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở
gia đình
-Đặt câu hỏi yc HS nêu cách nấu cơm ở gia
đình
+Hiện nay có mấy cách nấu cơm?
-Lắng nghe
-Trả lời
-Nhận xét, bổ sung
7

×