Tải bản đầy đủ (.doc) (221 trang)

giao an lop 4 2 buoi tuan 7,8,9,10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 221 trang )

Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 07
(Từ 04/10/2010 đến 08/10/2010)
Sáng Chiều
Th

Mơn Tên bài Mơn Tên bài
2
Tốn Luyện tập Ch.tả Gà trống và cáo
T.đọc
Trung thu độc lập
Ơ.tốn Ơn tập
A.văn T.dục Bài 13
K.học Phòng bệnh béo phì
3
Tốn Biểu thức có chứa 2 chữ số L.sử Chiến thắng Bạch đằng
TLV
Luyện tập x©y dựng đoạn
Ơ.tốn Ơn tập
Đ.đức Tiết kiệm tiền của L.chữ Ơn tập
LT&C
Cách viết tên người, tên địa
4
M.thuật Â.nhạc
Tốn Tính chất giao hốn của Ơ.TLV Ơn tập
LT&C
Luyện tập viết tên người,.. T.dục Bài 14
T.đọc ở Vương quốc tương lai
5
Tốn Biểu thức có chứa 03 chữ Ơ.tốn Ơn tập
TLV


Luyện tập phát triển câu … Ơ.LT&C Ơn tập
K.ch
Lời ước dưới trăng SHTT Sinh hoạt lớp
K.học Phòng một số bệnh lây qua
6
Tốn Tính chất kết hợp của phép Nghỉ
Đ.lý Một số DT ở Tây ngun
A.văn
K.thuật
Khâu ghép 02 mảnh vải
= = = =  = = = =
Thứ hai ngày 03 tháng10 năm 2010.
Sáng :
TOÁN
Luyện tập.
I:Mục tiêu:
Giúp HS .
-Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại
phép cộng thử lại phép trừ các số tự nhiên.
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán
có lời văn.
Phạm Thò Thu Huyền 1
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
II:Chuẩn bò:
-B¶ng con.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Củng cố kó năng th/h các phép
tính cộng, trừ với các STN.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Viết phép tính: 2416 + 5164,
y/c HS đặt tính & th/h phép tính.
- Y/c HS nxét bài làm của bạn là đúng hay
sai
- Hỏi: Vì sao em kh/đònh bài làm của bạn
là đúng?
- GV nêu cách thử lại: Muốn ktra 1 phép
tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành thử
lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng
trừ đi một số hạng, nếu đc kủa là số hạng
còn lại thì phép tính đúng.
- Y/c HS: Thử lại phép cộng trên.
- GV: Y/ca HS là phần b.
Bài 2: - GV: Viết 6839 – 482, y/c HS đặt
tính & th/h phép tính. Th/h tg tự BT1)
- GV nêu cách thử lại : Muốn ktra 1 phép
tính trừ đã đúng hay chưa ta tiến hành phép
thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy
hiệu cộng với số trừ, nếu đc kquả là số bò
trừ thì phép tính đúng.
- GV: Y/c HS thử lại phép trừ trên & làm
tiếp BT.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó sửa bài &


- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nxét bài làm của
bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- 2HS nxét.
- HS: Trả lời.
- HS: Th/h tính 7580 – 2416 để
thử lại. – 3HS lên bảng làm: tính
& thử lại kquả. Cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
nháp.
- HS: Nxét & trả lời.
- HS th/h tính 6357 + 482 để thử
lại.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.
- Tìm x.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm
Phạm Thò Thu Huyền 2
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
y/c HS gthích cách tìm x của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Hdẫn HS sửa bài.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tính nhẩm, khg đặt tính.
3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT &
CBB sau.
VBT.
- HS: Nêu cách tìm số hạng chưa
biết trg phép tính cộng, số bò trừ
chưa biết trg phép tính trừ để
gthích cách tìm x.
- HS: Đọc đề.
- HS: TLCH tìm hiểu & làm vào
VBT, 1HS lên bảng làm.
- HS: Số lớn nhất có năm chữ số
là 99999, số bé nhất có năm chữ
số là 10000, hiệu của hai số này
là: 89999.
= = = =  = = = =
Tập đọc
Trung thu độc lập.
I.Mục đích - yêu cầu.
1. §äc thµnh tiÕng: - §äc ®óng c¸c tõ: man m¸c, soi s¸ng, v»ng vỈc, chi chÝt, .…
-Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước
mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi.
2. §äc – HiĨu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: TÕt trung thu ®éc lËp, tr¹i, tr¨ng ngµn, n«ng trêng . – …
HiĨu néi dung: Tình thương yêu c¸c em nhỏ của anh chiến sỹ; mơ ước của anh về
tương lai ®Đp ®Ï của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn ®o¹n v¨n ®äc diƠn c¶m.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra: -Gọi HS ®äc ph©n vai

bµi: ChÞ em t«i.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2: Luyện đọc + T×m hiĨu bµi.
a) Lun ®äc.
-Cho HS đọc toµn bµi.
-3 HS lên bảng
-Nghe
-1 HS đọc toàn bài
Phạm Thò Thu Huyền 3
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
-Chia 3 đoạn.
Đ 1: Từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi
Đ 3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:
trung thu, man mác ... +giải nghóa từ.
.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
-Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thể
hiện niềm tự hào,ước mơ của anh
chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất
nước
b) Tìm hiểu bài:
* § oạn 1 .
H: Anh chiến sỹ nghó tới trung thu và
của mình nhỏ vào thời điểm nào?
H: §èi víi thiÕu nhi, tÕt trung thu cã g×

vui?
H: §øng g¸c trong ®ªm trung thu anh
chiÕn sÜ nghÜ tíi ®iỊu g×?
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
ý 1: C¶nh ®Đp trong ®ªm tr¨ng trung
thu ®éc lËp ®Çu tiªn.
Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2
H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai ra
sao?
H: VỴ ®Đp trong tëng tỵng ®ã cã g× kh¸c
so víi ®ªm trung thu ®éc lËp?
ý 2: ¦íc m¬ cđa anh chiÕn sÜ vỊ cc
sèng t¬i ®Đp trong t¬ng lai.
-Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng .
H: H×nh ¶nh Tr¨ng mai cßn s¸ng h¬n
nãi lªn ®iỊu g×?
H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ
phát triển như thế nào?
ý 3: NiỊm tin vµo t¬ng lai t¬i ®Đp.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn
HS giải nghóa từ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe`
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại
trongđêm trung thu độc lập đầu tiên
-TÕt trung thu lµ tÕt cđa thiÕu nhi…
- nghÜ tíi c¸c em vµ nghÜ tíi ngµy mai.…
- Tr¨ng ngµn vµ giã nói bao la ..…
-Cả lớp đọc thầm

-Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống
làm chạy máy phát điện: giữa biển
rộng, cờ đỏ sao vàng.............
-HS nªu ..…
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-
Phát biểu tự do
Phạm Thò Thu Huyền 4
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
Néi dung: Tình thương yêu c¸c em nhỏ
của anh chiến sỹ; mơ ước của anh về
tương lai ®Đp ®Ï của các em trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên của
đất nước.
c)HD HS đọc diễn cảm.
- Gäi HS ®äc bµi.
- GV treo bg phơ ghi ®o¹n: Anh
nh×n vui t…… ¬i.
Lun ®äc diƠn c¶m theo quy tr×nh.
-Cho các em thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và khen những HS đọc
diễn cảm tốt nhất
H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh
chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc trước vở kòch: Ở
Vương Quốc Tương Lai
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- 5 HS lên thi đọc.

-lớp nhận xét
-Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước
các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày
mai.
= = = =  = = = =
Anh văn
Giáo viên Anh Văn dạy
= = = =  = = = =
Môn: Khoa học
Bài 13: Phòng bệnh béo phì.
I.Mục đích – yêu cầu.
Sau bài học HS có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người
béo phì.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Hình trang 28, 29 SGK.
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
Phạm Thò Thu Huyền 5
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
I. Khëi ®éng
II. KiĨm tra: KĨ tªn mét sè bƯnh do thiÕu
chÊt dinh dìng?
III. D¹y bµi míi:
+ H§1: T×m hiĨu vỊ bƯnh bÐo ph×.
* Mơc tiªu: NhËn d¹ng dÊu hiƯu bÐo ph× ë
trỴ em. Nªu ®ỵc t¸c h¹i.

* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Lµm viƯc theo nhãm.
- GV chia nhãm vµ ph¸t phiÕu häc tËp.
B2: Lµm viƯc c¶ líp.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.
+ H§2: Th¶o ln vỊ nguyªn nh©n vµ
c¸ch phßng chèng bƯnh bÐo ph×.
* Mơc tiªu: Nªu ®ỵc nguyªn nh©n vµ c¸ch
phßng bƯnh.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV nªu c©u hái:
- Nguyªn nh©n g©y nªn bÐo ph× lµ g× ?
- Lµm thÕ nµo ®Ĩ phßng tr¸nh bƯnh bÐo
ph× ?
- Em cÇn lµm g× khi cã nguy c¬ bÐo ph×?
- Gäi c¸c nhãm tr¶ lêi. NhËn xÐt vµ kÕt
ln.
+ H§3: §ãng vai
* Mơc tiªu: Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch
phßng bƯnh do ¨n thõa chÊt dinh dìng.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.
- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ.
B2: Lµm viƯc theo nhãm:
- C¸c nhãm th¶o ln ®a ra t×nh hng.
- C¸c vai héi ý lêi tho¹i vµ diƠn xt.
B3: Tr×nh diƠn.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng.
IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:

1. Cđng cè: Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch
phßng tr¸nh bƯnh bÐo ph×?
2. DỈndß: VÌ nhµ häcbµi vµ xỴmtíc bµi 14.
- H¸t.
- Ba em tr¶ lêi.
- NhËn xÐt vµ bỉ xung.
- Häc sinh chia nhãm.
- NhËn phiÕu häc tËp vµ th¶o ln.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- NhËn xÐt vµ bỉ xung.
- Häc sinh tr¶ lêi.
- ¡n qu¸ nhiỊu, ho¹t ®éng Ýt...
- ¡n ng hỵp lý, n¨ng vËn ®éng.
- ¡n ng ®iỊu ®é, lun tËp thĨ dơc
thĨ thao.
- NhËn xÐt vµ bỉ xung.
- Häc sinh chia nhãm vµ ph©n vai.
- NhËn nhiƯm vơ.
- C¸c nhãm thùc hiƯn ®ãng vai.
HS lªn tr×nh diƠn.
- NhËn xÐt
= = = =  = = = =
Chi ều :
Chính tả.
Phạm Thò Thu Huyền 6
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
Gà Trống và Cáo.
I.Mục đích, yêu cầu:
-Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và
Cáo.

-Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ
trống.
- Gd HS ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II.Đồ dùng dạy- học.
- B¶ng con.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2. Hớng dẫn học sinh nhớ viết
- GV nêu u cầu bài.
- GV đọc đoạn thơ 1 lần
- GV u cầu học sinh nêu cách trình bày
( thể thơ lục bát)
- Trong bài thơ có tên riêng nào?
- Lời nói trực tiếp đợc viết nh thế nào?
- Cho học sinh viết chữ khó
- Chấm 10 bài, nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn2a)
- GV nêu u cầu bài tập
- Chọn cho lớp làm bài 2a
- Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3( lựa chọn)
- GV chọn bài tập cho học sinh
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

“Tìm từ nhanh”
- GV nêu cách chơi:
- Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy
- Ghi từ tìm đợc vào băng giấy
- GV nhận xét, tính điểm
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài 2.
- Hát
- 2 học sinh làm lại bài tập 3: mỗi em
tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng
chứa âm đầu s/x.
- Lớp làm nháp
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết
- HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ
ND.
- Nêu cách trình bày
- Gà Trống, Cáo
- Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
- Luyện viết chữ khó vào nháp
- Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở
sốt lỗi
- Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
- HS nêu u cầu bài 2
- Nghe GV HDẫn
- HS làm bài theo cặp vào phiếu
- 1 em làm bảng phụ
- Lớp chữa bài theo lời giải đúng
- 1 em đọc u cầu bài 3

- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- Thực hiện
- Dán băng giấy lên bảng
- Nghe, thực hiện .
Phạm Thò Thu Huyền 7
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
= = = =  = = = =
ơn tốn
Ơn tập
= = = =  = = = =
ThĨ dơc
TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, quay sau,®i ®Ịu
vßng ph¶i, vßng tr¸i Trß ch¬i “ KÕt b¹n”
I. Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng trái (phải),.
- Yêu cầu học sinh: Tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng
hướng, đi đều vòng trái, phải, đẹp.
- Trß ch¬i “KÕt b¹n”.Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát
nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp:
- Trực quan, diễn giải, thực hành
III. Dụng cu - Đòa điểm tậpï:
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ

Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau,
đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi
đều sai nhòp.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập
luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Kết bạn. GV cho HS tập hợp theo hình thoi,
nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu
cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan
sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của
mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
HS tập hợp thành 4
hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều
khiển.
HS chơi.
Phạm Thò Thu Huyền 8
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh
Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
HS thực hiện.
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010.
Sáng :
TOÁN

Biểu thức có chứa 2 chữ.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
-Nhận biết đỵc biểu thức có 2 chữ , giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ.
-Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể chứa chữ.
II. Chuẩn bò:
- B¶ng phơ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 2 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được
làm quen với biểu thức có chứa hai chữ &
th/h tính gtrò của biểu thức theo các gtrò cụ
thể của chữ.
*Gthiệu biểu thức có chứa một chữ:
a/ Biểu thức có chứa hai chữ:
- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ.
- Hỏi: Muốn biết cả 2 anh em câu đc tcả bn
con cá, ta làm thế nào?
- GV: (Treo bảng số), hỏi: Nếu anh câu đc
3 con cá, em câu đc 2 con cá thì 2 anh em
câu đc mấy con cá?
- GV: Nghe HS trả lời & viết 3 vào cột Số
cá của anh, viết 2 vào cột số cá của em,
viết 3+2 vào cột số cá của hai anh em.
- GV: Làm tương tự với các tr/h còn lại.


- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nxét bài làm của
bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc đề toán.
- Ta th/h phép tính cộng số cá
của anh câu đc với số cá của em
câu đc.
- Hai anh em câu đc: 3+2 con cá.
Phạm Thò Thu Huyền 9
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
- Nêu vđề: Nếu anh câu đc a con cá và em
câu đc b con cá thì số cá mà hai anh em
câu đc là bn con?
- GV gthiệu: a+b đc gọi là b/thức có chứa 2
chữ.
- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 2 chữ
gồm có dấu tính & 2 chữ, có thể có hoặc
khg có phần số.
b/ Gtrò của biểu thức chứa hai chữ:
- Hỏi & viết: Nếu a=3 & b=2 thì a+b=?
- GV: Khi đó ta nói 5 là 1 gtrò của biểu thức
a+b.
- GV: Làm tương tự với a=4 & b=0; a=0 &
b=1;…
- Hỏi: Khi biết gtrò cụ thể của a & b, muốn
tính gtrò của b/thức a+b, ta làm ntn?
- Mỗi lần thay chữ a & b bằng số ta tính
được gì?

*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - BT y/c cta làm gì?
- Y/c HS đọc biểu thức & làm bài.
- Hỏi: + Nếu c=10 & d=25,gtrò của b/thức
c+d là bn? + Nếu c=15 & d=45,gtrò của
b/thức c+d là bn?
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: T/c HS đọc đề, sau đó tự làm
bài.
- Hỏi: + Dòng thứ 2 trg bảng cho biết điều
gì?
+ Mỗi lần thay các chữ a & b bằng các số
ta tính đc gì? – GV: Hdẫn HS sửa bài.
Bài 3: - GV: Treo bảng số như BT SGK.
- Y/c HS: nêu nd các dòng trg bảng.
- Khi thay gtrò của a & b vào b/thức để tính
gtrò của b/thức ta cần chú ý thay 2 gtrò a,b ở
cùng 1 cột.
- Y/c HS làm VBT.
- HS: Nêu số cá của hai anh em
trg từng tr/h.
- Hai anh em câu đc:a+b con cá.
- Nếu a=3 & b=2 thìa+b=3+2=5
- Tìm gtrò của b/thức a+b trg từng
tr/h.
- Ta thay gtrò của a & b vào
b/thức rồi th/h tính gtrò của
b/thức.
- Ta tính được 1 gtrò của b/thức
a+b.

- HS: Nêu y/c của BT.
- c+d .
- HS: TLCH.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.
- HS: TLCH.
- Tính đc 1 gtò của b/thức a-b .
- HS: Đọc đề bài.
- Dòng 1: Gtrò của a, dòng 2: Gtrò
của b, dòng 3: Gtrò của b/thức
axb, dòng cuối: Gtrò của b/thức
a:b.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
VBT.
a
12 28 60 70
b
3 4 6 10
Phạm Thò Thu Huyền 10
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
a x b
36
112 360 700
a : b
4
7 10 7
- GV: Cho nxét bài làm của HS.
Bài 4: (GV tiến hành tg tự BT 3).
- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra bài của
nhau.

3) Củng cố-dặn do ø:
- Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa 2 chữ?
- Hỏi: Lấy vdụ về gtrò của b/thức trên &
tính.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT
& CBB.
- 1HS đọc đề, sau đó 1HS lên
bảng làm, HS làm VBT.
- HS: Đổi chéo ktra nhau.
- HS: nêu theo y/c.
= = = =  = = = =
Tập làm văn.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I.Mục tiêu
-Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các
đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra:
-Gọi HS kĨ l¹i chun Ba lìi rõu.
-Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Làm bài tập.
Bµi 1: Cho HS đọc yêu cầu.

H:Theo em cốt truyện vừa đọc có mấy
sự việc chính?

-Đưa tranh minh hoạ lên bảng cho cả
lớp quan sát.
H: Bức tranh nào minh hoạ sự việc nào
trong cốt truyện?
-Chốt lại: trong cốt truyện trên mỗi lần
xuống dòng đánh dấu 1 sự việc. Cốt
-1 HS lên trình bày.
-Nghe
1 HS đọc -Cả lớp đọc thầm.
-HS phát biểu…
-HS quan sát tranh.
Phạm Thò Thu Huyền 11
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
truyện có 4 sự việc.
1)Va-Li-a mơ ước trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh
đàn
2)va-li-a xin học nghè ở rạp xiếc và
được giao việc quét dọn chuồng ngựa
3)Va-li-a đẫ giữ chuồng ngựa sạch sẽ
và làm quen với chú ngựa diễn
4)Sau này va-li-a trở thành 1 diễn viên
giỏi như em hằng mơ ước
-Bức tranh minh hoạ cho sự việc thứ 3.
Bµi 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2+đọc 4 đoạn
văn của bạn Hà viết.
-Giao việc:các em giúp Hà hoàn chỉnh
1 trong các đoạn ấy.
-GV phát 4 tờ giấy to đã chuẩn bò trước

cho 4 HS và yêu cầu làm.
-Cho HS trình bày
+1 số HS trình bày
+4 HS làm bài vào giấy kên gián trên
bảng theo đúng thứ tự1,2,3,4.
-Nhận xét khen thưởng những HS viêt
hay.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà xem lại đoạn văn đã
viết trong vở bài tập
-HS phát biểu…
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS có thể chọn 1 trong 4 đoạn để
viết phần còn thiếu vào vơ.û
-4 HS được phát giấy làm 4 đoạn theo
yêu cầu.
-1 số HS trình bày bài làm cuả mình.
-lớp nhận xét
= = = =  = = = =
ĐẠO ĐỨC.
Tiết kiệm tiền của. (Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. Kó năng:
- Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, ... trong sinh hoạt hàng
ngày.
3.Thái độ:
Phạm Thò Thu Huyền 12

Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Tranh SGK, phiÕu häc tËp.
-ThỴ mµu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
TÌM HIỂU THÔNG TIN
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đọc các thông tin sau :
• Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay
ở nước ta, có rất nhiều bảng thông
báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
• Ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn
hết, không để thừa thức ăn.
• Nhật, mọi người có thói quen chi
tiêu rất tiết kiệm trong đời sống sinh
hoạt hằng ngày.
• Xem bức tranh vẽ trong sách BT.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho
biết : Em nghó gì khi đọc các thông tin
đó.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu HS trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi. HS lần lượt
đọc cho nhau nghe các thông tin avf
xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu
hỏi.

• Khi đọc thông tin em thấy người
Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn
ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện,
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Hỏi : Theo em, có phải do nghèo
nên các dân tộc cường quốc như Nhật,
Đức phải tiết kiệm không ?
+ Hỏi : Họ tiết kiệm để làm gì ?
+ Tiền của do đâu mà có ?
+ Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải
tiết kiệm tiền của để đất nước giàu
mạnh. Tiền của do sức lao động của co
người làm ra cho nên tiết kiệm tiền
của chính là tiết kiệm sức lao động.
Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu
ca dao :
+ Trả lời : Không phải do nghèo.
- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có
tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để
giàu có.
+ Tiền của là do sức lao động của
con người mới có.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Phạm Thò Thu Huyền 13
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
“Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”
Hoạt đôïng 2
THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ?

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm
trước lớp.
+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm –
phát bìa vàng – đỏ – xanh .
+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV
lần lượt đọc 1 câu nhận đònh – các
nhóm nghe – thảo luận – đưa ý kiến.
Gọi 3 lần (6 nhóm) lên chơi – mỗi lần
GV đọc 3 câu bất kì trong số các câu
sau :
Các ý kiến :
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm.
2. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền
của đúng mục đích.
5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí,
hiệu quả cũng là tiết kiệm.
6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi
nhà.
7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết
kiệm.
8. Tiết kiệm là quốc sách.
9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết
kiệm.
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là
tiết kiệm.
- HS chia nhóm.
- HS nhận các miếng bìa màu.
+ Lắng nghe câu hỏi của GV – thảo

luận – đưa ý kiến : nếu tán thành : gắn
biển xanh lên bảng; không tán thành :
gắn biển đỏ; phân vân : gắn biển vàng
vào bảng liệt kê lên bảng :
Bảng gắn biển :
Câu Đội 1 Đội 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+ GV yêu cầu HS nhận xét các kết
quả của cả 6 đội đã hoàn thành.
+ Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền
của ?
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho
đúng kết quả.
Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành
Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích,
hợp lí, có ích, không sử dụng thừa
thãi.
Tiết kiệm tiền của không phải kà bủn
Phạm Thò Thu Huyền 14
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4

xỉn, dè xẻn.
Hoạt động 3
EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+ Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc
làm theo em là tiết kiệm tiền của và 3
việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền
của.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV lần
lượt ghi lại lên bảng.
+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến
chia làm 2 cột.
- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy
các ý kiến.
- Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của
mình (không nêu những ý kiến trùng
lặp).
Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền một cách lợp lý
- Không mua sắm lung tung…
- Mua quà ăn vặt.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ…
+ Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em
hãy tổng kết lại :
• Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm
như thế nào ?
• Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm
thế nào ?
• Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào
cho tiết kiệm ?

• Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết
kiệm ?
• Sử điện nước thế nào là tiết kiệm ?
Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên
làm, còn những việc gây lãng phí,
không tiết kiệm, chúng ta không nên
làm.
+ HS trả lời
• n uống vừa đủ, không thừa thãi.
• Chỉ mua thứ cần dùng.
• Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì
cất đi, hoặc gửi tiết kiệm.
• Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho
hỏng mới dùng đồ mới.
• Lấy nước đủ dùng. Khi không cần
dùng điện, nước thì tắt.
= = = =  = = = =
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I- Mục đích, u cầu
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
2. Biết vận dụng quy tắc đó để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
Phạm Thò Thu Huyền 15
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
- Bảng phụ ghi họ, tên riêng, tên đệm của người VN
- Phiếu bài tập ghi ND bài tập . Bản đồ địa phương.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Dạy bài mới
a) Phần nhận xét
- GV nêu nhiệm vụđể học sinh nhận
xét
- Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi tiếng viết nh thế
nào?
- GV nêu kết luận
b) Phần ghi nhớ
- GV nêu những lu ý khi viết tên riêng
ngời Tây Ngun.
- Treo bảng phụ
c) Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nêu u cầu, kiểm tra học sinh
viết
- Lu ý học sinh danh từ chung khơng
viết hoa: số nhà, phố, phờng…
Bài tập 2
- GV nêu u cầu bài tập
- Kiểm tra học sinh viết Đ/S , nhận xét
Bài tập 3
- GV phát phiếu cho học sinh làm bài
theo nhóm . Treo bản đồ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4 Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ

- Hát
- 1 em làm lại bài1
- 1 em làm bài 2
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc u cầu của bài
- 2 em nêu
- 1-2 em nêu
- Học sinh nhắc lại
- 3 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm.
- Nghe, thực hành viết: Kơng- hoa,…
- Quan sát bảng, nêu nhận xét
- Lớp đọc thầm u cầu
- Nghe GV đọc
- Tự viết tên mình và địa chỉ nhà mình.
- 2 em thực hành viết bảng. Lớp nhận
xét
- Đọc thầm u cầu
- Nghe
- Tự viết tên phờng, thành phố mình
- 2 em làm bảng lớp
- HS đọc u cầu
- Thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- 2-3 em chỉ bản đồ
- Nêu tên các địa danh đã ghi
- Các nhóm khác bổ xung
- Nghe, thực hiện
= = = =  = = = =
Chiều :
Lòch sử.

Chiến thắng Bặch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
I. Mục tiêu:
Phạm Thò Thu Huyền 16
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
Giúp HS :
- KĨ ng¾n gän trËn B¹ch §»ng n¨m 938.
+ §«I nÐt vỊ ngêi l·nh ®¹o trËn B¹ch §»ng.
+ Nguyªn nh©n, diễn biến chính vµ ý nghóa của trận Bặch Đằng.
II. Chuẩn bò:
- Tranh vẽ diễn biến của trận Bặch Đằng.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1.KiĨm tra:
? Nªu kq vµ ý nghÜa cđa khëi nghÜa Hai
BµTrng?¬
-Nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về Ngô Quyền.
-Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về
Ngô Quyền.
-Ngô Quyền là người ở đâu?
-Ông là người như thế nào?
-Ông là con rể của ai?
-Nhận xét KL:
HĐ 2: Trận Bặch Đằng.
-Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và
trả lời các câu hỏi.
-Nêu yêu cầu thảo luận:

-Vì sao có trận Bặch Đằng?
-Trận Bặch Đằng Diễn ra ở đâu?
-Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh
giặc?
-Kết quả của trận Bặch Đằng?
-Nhận xét – kết luận:
-2HSlên bảng trảlời câu hỏi.
-1HS đọc bài trước lớp.
-Lớp đọc thầm SGK.
-Ngô Quyền là người ở §ường Lâm
Hà Tây.
-Ngô Quyền là người có tài yêu nước.
-Là con rể của Dương Đình Nghệ và
đã tập hợp quân ta…
-HS phát biểu ý kiến.
-2HS đọc từ: Sang đánh nước ta …
hoàn toàn thất bại.
-Hình thành nhóm 4 nhìn SGK và thảo
luận.
-Vì Kiều Công TiƠn …
-Diễn ra trên sông Bặch Đằng ở Tỉnh
Quảng Ninh.
-Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi
hiểm yếu ở sông bặch đằng
-Quân Hán chết quá nửa…
-Lần lượt đại diện 4 nhóm báo cáo.
-Tường thuật lại trận đánh.
-1HS đại diện tường thuật lại.
Phạm Thò Thu Huyền 17
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4

-Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3: Ý nghóa của cuộc khởi nghóa.
-Sau chiến thắng Bặch Đằng Ngô
Quyền đã làm gì?
-Chiến thắng và việc xưng vương của
Ngô Quyền có ý nghóa ntn đối với lòch
sử nước ta?
-Nªu ý kiÕn cđa em vỊ viƯc nd©n ta x©y
l¨ng cho Ng« Qun?
-Nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- Mùa Xuân 939 Ngô Quyền Xưng
Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
-Chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn
năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ
của phong kiến phương Bắc.
- §¸nh gi¸ c«ng lao to lín cđa Ng«
Qun, nh¾c nhë nd©n ghi nhí c«ng lao
cđa Ng« Qun….
-2HS đọc ghi nhớ.
= = = =  = = = =
¤n to¸n
¤n tËp
= = = =  = = = =
Lun ch
¤n tËp
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010.
Sáng :
Mü tht

Gi¸o viªn Mü tht d¹y
= = = =  = = = =
TOÁN
Tính chất giao ho¸n của phép cộng.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết tính giao hoàn của phép cộng.
-p dụng tính giao hoàn để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC :
Phạm Thò Thu Huyền 18
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng
đề bài.
*Gthiệu t/chất giao hoán của phép cộng:
- GV: Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrò biểu
thức a+b & a-b để điền kquả vào bảng.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi, nxét bài làm của
bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc bảng số.
- 3HS lên th/h tính để hoàn thành

bảng.
a
20 350 1208
b
30 250 2764
a + b
20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764
= 3972
a - b
30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 2764 + 1208
= 3972
- Y/c: Hãy so sánh gtrò của b/thức a+b với
gtrò của b/thức b+a khi a=20 & b=30.
- Th/h tg tự với các cột còn lại.
- Vậy gtrò của b/thức a+b luôn ntn so với
gtrò của b/thức a+b?
- GV: Ta có thể viết: a+b = b+a.
- Hỏi: + Em có nxét gì về các số hạng trg
hai tổng a+b & b+a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho
nhau thì ta đc tổng nào?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì
gtrò của tổng này có th/đổi khg?
- GV: Y/c HS đọc lại kluận SGK.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó nối tiếp
nhau nêu kquả của các phép tính cộng trg
bài.
- Hỏi: Vì sao em kh/đònh 379+468 = 874?
Bài 2: - GV: BT y/c cta làm gì?

- GV: Viết bảng: 48+12 = 12+……
- Hỏi: Em viết gì vào chỗ chấm trên? Vì
sao?
- Đều bằng 50.
- HS: TLCH.
- Gtrò của b/thức a+b = b+a.
- HS: Đọc a+b = b+a.
- Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a
& b nhg vò trí các số hạng khác
nhau.
- Đc tổng b+a.
- Gtrò của tổng này khg th/đổi.
- HS: Đọc kluận.
- HS: Đọc đề bài.
- Mỗi HS nêu kquả của 1 phép
tính.
- HS: Gthích.
- HS: Đọc y/c.
- HS: TLCH.
Phạm Thò Thu Huyền 19
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
- GV: Y/c HS tiếp tục làm bài.
- GV: nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV:Y/c HS tự làm bài.
- GV: Chữa bài & hỏi: Vì sao khg cần th/h
phép cộng có thể điền dấu (=) vào chỗ
chấm của:
2975+4017 …… 4017+2975.
- GV: Hỏi tg tự với các tr/h còn lại.
3) Củng cố-dặn do ø:

- Hỏi: CT & quy tắc t/chất g/hoán của phép
cộng.
- Hỏi: Lấy vdụ về gtrò của b/thức trên &
tính.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT
& CBB.
- 1HS lên bảng tính, cả lớp làm
VBT.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp
- HS: TLCH.
- HS: Gthích tg tự với các tr/h còn
lại.
= = = =  = = = =
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I- Mục đích, u cầu
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam
để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bảng phụ kẻ sẵn nh bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1

- GV nêu u cầu của bài
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi
viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2
- GV treo bản đồ Việt Nam
- Hát
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy
tắc viết tên ngời, tên địa lý VN ).
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc u cầu
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- 1 em đọc bài 2
Phạm Thò Thu Huyền 20
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
- Giải thích u cầu của bài
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét
- Liên hệ thực tế
- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh
- Em hãy nêu tên các xã, phờng của
thành phố Việt Trì?
- Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích
lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi
tiếng?
- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí

tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.?
- Hãy viết tên q em
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Su tầm tên 1
số nớc và thủ đơ các nớc trên thế giới.
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản
đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các
danh lam thắng cảnh của nớc ta
- Mỗi tổ 1 em làm bài trên bảng
- 2-3 em nêu
- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du
lịch Ao Châu, suối nớc nóng Thanh
Thuỷ…
- 1 vài em lên chỉ bản đồ
- 1 vài em lên viết tên các địa danh .
- Học sinh viết, đọc tên q em.
- Thực hiện.
= = = =  = = = =
Tập đọc.
Ở vương quốc Tương Lai.
I. Mục tiêu
1.Đọc thµnh tiÕng .
- Đọc đúng các từ và câu: v¬ng qc, Tin- tin, Mi- tin, trêng sinh, to¶ ra.
- §äc rµnh m¹ch 1 ®o¹n kÞch; bíc ®Çu biÕt ®äc lêi nh©n vËt víi giäng hån nhiªn.
2. §äc hiĨu:- HiĨu c¸c tõ: s¸ng chÕ, thc trêng sinh .…
- Hiểu ý nghóa của bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp phần
phục vụ cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra :
-Gọi HS lên bảng ®äc bµi: Trung thu
®éc lËp.
--GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới : 1-Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc + T×m hiĨu bµi .
a) Lun ®äc.
-3 HS lên bảng
-Nghe
Phạm Thò Thu Huyền 21
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
Màn 1: “Trong công xưởng xanh”
- GV đọc màn kòch
-Đọc với dọng nhẹ nhàng, hồn nhiên
thể hiện tâm trạng háo hức............
- Cho HS đọc nối tiếp.
-Cho HS đọc những từ ngữ khó
đọc:Sáng chế,trường sinh.......
-Cho HS đọc màn kòch 1
-Màn 2:Trong khu vườn kỳ diệu
-Đọc màn kòch 2
-Lời tin-tin và Mi- tin với dọng trầm
trộ, khán phục.lời các em bé…..
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp
-Cho HS đọc những từ khó:chùm

quả,sọt quả.....
-Cho HS đọc cả màn 2
b) Tìm hiểu bài:
* Màn 1: -Cho HS đọc thành tiếng
Yªu cÇu HS quan s¸t tranh vµ giíi thiƯu
tõng nh©n vËt.
H: C©u chun diƠn ra ë ®©u?
H:Tin –tin và Mi- tin đến đâu và gặp
những ai?
H:Vì sao nơi đó có tên là vương qc
Tương Lai?
H:Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh
sáng chế ra những gì?
H:Các phát minh thể hiện những gì
-HS đọc nối tiếp (đọc 2 lần)
Đ 1:Từ đầu đến hạnh phúc
Đ2:Tiếp đến chiếc lọ xanh
Đ3:Còn lại
-1-2 HS đọc cả màn kòch
- HS đọc nối tiếp
Đ 1:... Đến chăm bón chúng
Đ 2:...Thế này
Đ 3: Còn lại
-2 HS đọc lại cả màn 2
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe
- HS quan s¸t vµ nªu ..…
+ c«ng x… ëng xanh.
+ Hai bạn đến vương quốc tương lai
-2 bạn gặp những bạn nhỏ sắp ra đời
-Vì những người sống trong này đều

vẫn chưa ra đời
-Sáng chế ra….. làm cho con người
hạnh phúc.
+30 vò thuốc trường sinh..........
+1 Loại ánh sáng kỳ diệu
+1 cài máy biết bay
+1 cái máy biết dò tìm kho báu
-Ước mơ sống hạnh phúc, sống lâu
sống trong môi trường tràn đầy ánh
Phạm Thò Thu Huyền 22
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
của con người?
ý 1: Nh÷ng ph¸t minh thĨ hiƯn íc m¬
cđa con ngêi.
Màn 2:Cho HS đọc thành tiếng màn 2.
H: C©u chun diƠn ra ë ®©u?
H:Những trái cây tin –tin và mi –tin
trông thấy trong khu vườn kỳ diệu có
gì khác thường?
ý 2: Nh÷ng tr¸I c©y k× l¹ ë v¬ng qc T-
¬ng Lai.
Đọc cả bài
-Cho HS đọc 2 màn kòch
H:Em thích những gì ở vương quốc
tương lai?
-GV con người này đã chinh phục được
vũ trụ, lên tới mặt trăng tạo ra được
những điều kỳ diệu cải tạo giống để
cho ra đời những thứ hoa quả to lớn
hơn xưa.

c) § ọc diễn cảm .
-Cho HS thi đọc diễn cảm theo hình
thức phân vai
-Nhận xét khen hs đọc hay nhất
H:Vở kòch nói lên điều gì?
Néi dung: Vở kòch thể hiện ước mơ của
các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ
hạnh phúc ở đó trẻ em là những nhà
phát minh giàu trí sáng tạo.........
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc theo
vai.
sáng...
-1 HS đọc to
-Nêu….
-Đọc cả 2 màn kòch
-Trả lời tự do.
-Đọc diễn cảm theo GV.
-5 em đọc với 5 vai và 1 HS đóng vai
người dẫn chuyện.
-Lớp nhËn xét.
-Phát biểu tự do.
= = = =  = = = =
Chiều :
Âm nhạc
Giáo viên âm nhạc dạy
= = = =  = = = =
Phạm Thò Thu Huyền 23
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4

¤n tËp lµm v¨n
¤n tËp
= = = =  = = = =
Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
Đổi chân khi đi đều sai nhòp
Trò chơi “ném trúng đích”
I-MUC TIÊU:
-Củng cố và nâng cao kó thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến
chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp.
-Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tónh khéo léo, ném
chính xác vào đích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.
Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ:
Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi
đi đều sai nhòp.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập
luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.
Cả lớp tập trung do GV điều khiển để củng cố.

b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập hợp
theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho
HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi.
GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai
chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Tập một số động tác thả lỏng
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp.
HS tập hợp thành 4
hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều
khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Phạm Thò Thu Huyền 24
Trường tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án lớp 4
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.

Phạm Thò Thu Huyền 25

×