Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.26 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU - TUẦN 34 Từ ngày 3 - 7 / 5 / 2010-05-01 Thứ - ngày. Tieát. Moân hoïc. Tieát PPCT. Baøi daïy. 67. 3-5. Khoa hoïc Lịch sử Toán. Ôn tập: Thực vật và động vật OÂn taäp OÂn taäp. Chính taû Tiếng việt Toán. 34. 5-5. 1 2 3. Nói ngược OÂn taäp OÂn taäp. Taäp laøm vaên Tiếng việt Toán. 67. 6-5. 1 2 3. Traû baøi vaên mieâu taû con vaät OÂn taäp OÂn taäp. 2 4 5. 1 2 3. Thứ Hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010. KHOA HỌC ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I- Mục tiêu : + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật. + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II- Chuẩn bị : - Hình trang 134 , 135 . III- Hoạt động dạy học : HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. 1.KT bài cũ : - Trình bày chuỗi thức ăn trong tự nhiên . 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài : - Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn . - Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm, từng nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật hoang dã.. - 2 học sinh trả lời câu hỏi .. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm . - Các nhóm trưng bày sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp . Đại bàng Gà Rắn hổ mang. - Giáo viên kết luận : Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi , cây trồng và động vật sống hoang dã có nhiều mắc xích hơn . 3- Củng cố dặn dò : -Trình bày chuỗi thức ăn trong tự nhiên ? - Nhận xét tiết học .. Lúa Chuột đồng Cú mèo. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn. LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về lịch sử Việt Nam từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Đề bài: Câu 1: Đúng điền Đ, sai điền S vào trước câu trả lời cho câu hỏi sau: Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: A, Lật đổ chính quyền họ Trịnh. B, Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn. C, Thống nhất giang Sơn. D, Chiếm vàng bạc, châu báu ở đàng ngoài. Câu 2: Đánh dấu x vào trước ý đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: a. Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là: A, Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa. B, Đống Đa, Bạch Đằng, Ngọc Hồi.. C, Yên Thế, Lạng Sơn, Bạch Đằng. D, Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn. b. Các vua Nguyễn thường quan tâm đến việc xây dựng các công trình gì? A, Trường học. B, Chùa chiền. C, Lăng tẩm. D, Đê điều. c. Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới năm nào? A, Năm 1992 B, Năm 1993 C, Năm 1994 D, Năm 1995. Câu 3: Hãy chọn và điền các từ ngữ : Lam Sơn, quân Minh, Hậu Lê, Hoàng đế, xâm lược, ải Chi Lăng vào chỗ chấm ( ... ) trong các câu sau cho phù hợp. Dựa vào địa hình hiểm trở của ........................, nghĩa quân ......................... do Lê Lợi chỉ chỉ huy đã đánh tan quân Minh . Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, ..................................... phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi ............................ năm 1428 , mở đầu nhà ........................ Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: 4. 1: Triều đại nào xây dựng kinh thành Huế? A. Triều Trần B. Triều Nguyễn C. Triều Lê D. Triều Lý 4. 2 : Trong ba anh em họ Nguyễn, ai là người cầm quân tiến ra Thăng Long? A, Nguyễn Nhạc B, Nguyễn Lữ C, Nguyễn Huệ 4. 3: Vào Thế kỉ XVI - XVII, nước ta có những thành thị sầm uất nào? A, Thăng Long B, Quảng Ninh C, Phố Hiến D, Thanh Hoá E, Huế G, Hội An. 3. HS làm bài GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các dạng toán đã học để chuẩn bị thi định kì lần 4 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Đề bài Bài 1: Ghi lại câu trả lời đúng 1.. Bµi 2:Cho c¸c sè: 2000; 2001; 205; 2007; 2008 a/ Sè nµo kh«ng chia hÕt cho 2?. 5km 60 m = …m. A. 560. B. 5060. 2. Trong c¸c ph©n sè: sè nhá h¬n 1 lµ:. C. 506 D. 5600. 6 18 2007 27 ; ; ; ph©n 5 17 2008 28. b/ Sè nµo chia hÕt cho 3 vµ 9? c/ Sè nµo chia cho 5 d­ 1? d/ Sè nµo chia hÕt cho 3? Bµi 3: TÝnh. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn A.. 6 5. B.. 18 17. C.. 2007 2008. D.. 2007 27 vµ 2008 28. 3. Mét h×nh vu«ng cã diÖn tÝch lµ 25cm2. Chu vi hình vuông đó là: B. 20 dm2. A. 25 m. C. 25 dm. D. 20 dm. 4 4. Ph©n sè nµo sau ®©y b»ng ph©n sè 25. A.. 8 25. B.. 6 75. C.. 12 75. D.. a/. 3 1 3 + 4 4 8. c/. 5 2 4 :  8 3 7. 11 3 2 + : 10 5 3. d/. 11 2 3 : 15 5 4. Bµi 4: T×m y a/ y . 4 250. b/. 2 4 =25 15. b/ y . 1 2 =1+ 5 5. Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiÒu réng vµ b»ng chu vi cña mét h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 15 m. TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt đó.. 3. HS làm bài GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Thứ Tư, ngày 5 tháng 5 năm 2010. CHÍNH TẢ NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát . - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu , thanh dễ lẫn).. -GD tính cẩn thận khi viết bài . II. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. KT bài cũ : 2 hs lên bảng viết , hs dưới lớp viết vào bảng con : trắng trẻo , chông chênh - Nhận xét 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:(Ngh- v) : Nói ngược b.Hướng dẵn hs nghe - viết : -GV đọc bài vè Nói ngược . - 2 HS đọc lại bài + Nêu một số câu nói ngược trong bài ? -Nêu nội dung của bài vè . - HS tìm một số từ khó, GV kết hợp phân tích, cho HS viết bảng con, bảng lớp. - GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cách trình bày -GV đọc cho hs viết bài . -GV đọc cho hs soát bài . -GV thu 7 bài chấm , nhận xét . c. Hướng dẫn hs làm bài tập :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực hiện yêu cầu. - HS chú ý nghe -HS theo dõi SGK . + Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng Hùm nằm cho lợn liếm lông … - Nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười . - HS viết vào bảng những từ dễ viết sai : liếm lông, nậm rượu ,lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu ,... - HS chú ý nghe - HS viết bài. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn -GV nêu yêu cầu bài tập .. -HS đọc thầm đoạn văn ,làm vào VBT. -HS giải miệng : tham gia-dùng một thiết bị -theo dõi- bộ nãokết quả- bộ não -bộ não - không thể .. 3. Củng cố - dặn dò : - Nêu nội dung bài vè . - Về chữa các lỗi viết sai, chuẩn bị tiết sau : Ôn tập cuối học kỳ II . -Nhận xét tiết học .. TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các dạng toán đã học để chuẩn bị thi định kì lần 4 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Đề bài. Bài 1. Khoanh vào ý trả lời đúng: 1. Trong các phân số lớn nhất là. A.. 4 5. 4 5 5 4 ; ; ; phân số 5 4 9 9 5 5 B. C. D. 4 9. 4 9 ... 3 2. Số thích hợp để viết vào ... của  7 21. là: A. 1. B. 7. C. 3. D. 21. 4 5 là:A. 9 6. 16 36. B. 810. C. 7259. D. 425. Bài 2. Tính a). 9 5  = 12 12. b). 14 2  = 35 7. c). 2 1 1  : 5 2 3. Bài 3. Tìm y: a). 2 2 y 7 3. b). 2 2  y  1 9 3. đáy. Tính diện tích hình bình hành đó.. 4. 4m28dm2 = ..........dm2. Số thích hợp để điền vào chỗ dấu chấm là: A. 48. A. 306. 5 25 32 16 ; ; ; , phân số Bài 4. 6 40 45 36 25 32 a) Một hình bình hành có chiều cao kém độ B. C. D. 40 45 2 dài cạnh đáy 21cm. Chiều cao bằng độ dài 5. 3. Trong các phân số bằng. 6. Trong các số: 306 ; 810 ; 7259 ; 425 số chia hết cho cả 5 và 9 là:. B. 408. C. 4008. D. 40008. 5. Trên bản đồ có tỉ lệ 1:1000 000, vị trí hai điểm A và B cách nhau 5mm thì khoảng cách thật giữa A và B là: A. 1000 000mm. B. 1000 000m. C. 5000 000mm. D. 50km. b) Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có những đặc điểm gì? Bài 5. Tính:. 3 3 3 3 3 3      2 6 12 20 30 42. 3. HS làm bài GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn. TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các dạng bài đã học để chuẩn bị thi định kì lần 4 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Đề bài B. Đọc hiểu: Em hãy đọc thầm đoạn văn sau: Mét ngµy ë §ª Ba Sáng sớm, sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo. Sương tan dần. Các chóp núi lần lượt hiện lên. Sương lượn lờ dưới các chận núi như dải lụa. Cả thung lũng như một bức tranh thuỷ mạc. Làng mới định cư bừng lên trong nắng sớm. Những sinh hoạt đầu tiên của một ngày bắt đầu. Thanh niên ra rừng gỡ bẫy gà, bẫy chim. Phụ nư quây quần giặt giũ bên giếng nước mới đào. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già trong làng chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chÞ söa so¹n khung cöi dÖt v¶i. §×nh Trung Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất và viết tiếp vào chỗ chấm: 1. §o¹n v¨n trªn t¶ c¶nh ë ®©u? a. ở một hòn đảo b. ở đồng bằng c. ë miÒn nói 2. Tác giả thấy các chóp núi lần lượt hiện lên nhờ: ................................................................................................................................... 3. Ghi tiếp các từ chỉ hoạt động sinh hoạt đầu tiên của người dân khi một ngày bắt đầu: gỡ bẫy, ................................................................................................................................................................................................................................................... .......... Câu 2: Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ chấm: Tr¹ng ng÷ chØ n¬i chèn: ............................................................................................................, phong cảnh rất đẹp. Tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n: ..............................................................................................................................., bạn Nam đã học giỏi. Trạng ngữ chỉ mục đích: ............................................................................................................................, chóng em ph¶i tÝch cùc dän vÖ sinh. C©u 3: TËp lµm v¨n: ở gia đình em (hoặc gia đình hàng xóm)có một đàn gà mới nở rất đẹp. Em viết một đoạn văn tả một con gµ con mµ em yªu thÝch. 3. HS làm bài GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Thứ Năm, ngày 6 tháng 05 năm 2010. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn miêu tả con vật (đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả ,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Nhận thức được cái hay của bài được thầy , cô khen . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA THẦY 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: - 2 HS đọc lại mẫu giấy tờ in sẳn 3. Bài mới:. HĐ CỦA TRÒ - HS hát - 2 HS đọc bài 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn HĐ CỦA THẦY -Giới thiệu bài: *HĐ1: Nhận xét chung kết quả bài viết -Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu. -GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước: +Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt. +Những thiếu sót hạn chế. +Báo điểm, phát bài cho hs. *HĐ 2: Hướng dẫn hs sửa bài. -Hướng dẫn sửa lỗi chung: -GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng. -Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng. -GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai. -GV yêu cầu hs sửa vào vở. *HĐ 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. -GV gọi 1-2 HS đọc bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe. -Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó. -Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình. 4. Củng cố – dặn dò: - Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Mỗi phận nêu gì ? - Về chữa lại bài, chuẩn bị bài sau Điền vào giấy tờ in sẳn - Nhận xét tiết học .. HĐ CỦA TRÒ -2 Hs đọc to -1 hs nhắc lại -Cả lớp lắng nghe. -Cả lớp cùng quan sát -Vài hs nêu ý kiến -hs đọc lại phần sửa đúng -hs tự chép vào vở. -1-2 HS đọc bài -Cả lớp lắng nghe - hs trao đổi, thảo luận theo nhóm -Vài hs nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe. TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các dạng toán đã học để chuẩn bị thi định kì lần 4 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Đề bài Bài 2. Trong hình bên, hình chữ nhật Bài 1. Ghi vào giấy kiểm tra câu trả lời đúng ABCD có diện tích bằng 18cm2. Hãy tính diện 1. 15 tạ = …. tích hình bình hành MNBA M A. 1 tấn 5 tạ B. 1 tấn 50 tạ N 2cm C. 5 tạ D. 15 tấn 2. 5 thế kỉ 5 năm = …. năm A. 55. B. 550. C. 505. A. B. D. 25. 3cm C. D. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trần Thị Hồng Liễu - Trường tiểu học Hòa Sơn 3.. Bài 3. Tính. 1 ngày = …. giờ 2. A. 10. B. 8. C. 6. a.. D. 12. 3 7 8   4 3 12. b.. 5 5 : 8 6. 7 6 3 c. (  ) : 4 8 2. 4. Khi chiều dài của một hình chữ nhật giảm đi Bài 4 . Tìm hai số biết trung bình cộng của một nửa thì diện tích của hình chữ nhật đó sẽ: chúng bằng 167 và số thứ nhất hơn số thứ hai 26 đơn vị. A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 1 nửa C. Giảm đi 3 lần. D. Không thay đổi. 3. HS làm bài GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các dạng bài đã học để chuẩn bị thi định kì lần 4 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Đề bài 2. Trả lời câu hỏi Ghi lại câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra a) §o¹n v¨n Bµi “§µn ngan míi në” trªn miªu t¶ vÒ: A. C¸i ®Çu, c¸i bông, cÆp má B. Đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, đôi chân của những chú ngan mới nở C. C¸i bông, bé l«ng, c¸i ®Çu D. Bộ lông, cặp mỏ, đôi cánh b) Trong câu “Đôi mắt chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi đưa lại như có nước, làm hoạt động hai con ngươi bóng mỡ” Chñ ng÷ lµ: A. Hai con ngươi B. §«i m¾t C. Hột cườm D. Nước III. TËp lµm v¨n Gia đình em có rất nhiều con vật nuôi. Em hãy tả lại một con vật nuôi mà em yêu thích nhất. 3. HS làm bài GV chấm, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×