Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Đại số nâng cao 10 tiết 20: Hàm số bậc hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số lớp 10 Bµi so¹n: Hµm sè bËc hai TiÕt: 18 Theo PPCT (TiÕt sè 1 trong tæng sè hai tiÕt) Gi¸o viªn: TrÞnh V¨n HuÕ Đơn vị: Trường THPT Lang Chánh I> Môc tiªu 1> VÒ kiÕn thøc Häc sinh: - N¾m ®­îc kh¸i niÖm hµm sè bËc hai - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai - Hiếu về quan hệ giữa các đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c và y = ax2 - HiÓu vµ ghi nhí c¸c tÝnh chÊt cña hµm sè bËc hai y = ax2 + bx + c 2> VÒ kÜ n¨ng - Khi cho một hàm số bậc hai học sinh biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng bề lỏm của Parabol. - Vẽ thành thạo các Parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đố xøng vµ mét sè ®iÓm kh¸c. 3> VÒ t­ duy. - Hiểu được các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai. - Biết cách vẽ đồ thị các dang của hàm số bậc hai. 4> Về thái độ. - CÈn thËn, chÝnh x¸c. II> Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1> Chuẩn bị một số hình vẽ về các dạng của đồ thị hàm số bậc hai hoặc máy chiếu Overhead hay dïng Projector. 2> Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập và các đáp án. III> Phương pháp. Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV> Tiến trình bài học và các hoạt động. 1> C¸c t×nh huèng häc tËp. T×nh huèng 1: ¤n tËp kiÕn thøc cò. Giáo viên nêu vấn đề bằng bài tập giải quyết vấn đề thôngqua hai hoạt động. H§1: XÐt tÝnh ch½n, lÎ cña hµm sè. HĐ2: Tính đối xứng của đồ thị hàm số. T×nh huèng 2: Bµi míi. Hàm số bậc hai, đồ thị của hàm số bậc hai. 2> TiÕn tr×nh bµi häc. a> KiÓm tra bµi cò: 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ1> Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hµm sè y = 2x2 lµ hµm sè ch½n B. Hµm sè y = x3 + 1 lµ hµm sè lÎ. C. Hµm sè y = x2 - 2x + 1 lµ hµm sè ch½n. D. Hµm sè y = 5x3 + x lµ hµm sè lÎ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Dùa vµo tÝnh ch½n, lÎ cña hµm sè ë bµi * Giao nhiÖm vô cho häc sinh. học trước để kiểm tra. * Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh theo nhãm. * Gọi đại diện học sinh từng nhóm lên tr¶ lêi. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và đưa ra phương án đúng. Phương án đúng:. A vµ D. HĐ2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục hoành. B. Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua gốc toạ độ. C. Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung. D. Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Dựa vào tính đối xứng của đồ thị của * Giao nhiệm vụ cho học sinh. hàm số chẵn, hàm số lẻ để kiểm tra. * Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh theo nhãm. * Gọi đại diện học sinh từng nhóm lên tr¶ lêi. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và đưa ra phương án đúng. Phương án đúng: C vµ D b. Bµi míi: HĐ3: Phát biểu định nghĩa (SGK) HĐ4: Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax2 (a  0) Vẽ đồ thị của các hàm số sau a> y = -2x2 ;. b> y=. 1 2 x 2. 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho ( dựa * Giáo viên nhắc lại: vào kiến thức đã học lớp dưới) +> Đỉnh của Parabol là gốc toạ độ. +> Parabol có trục đối xứng là Oy. +> a > 0 Parabol cã bÒ lâm lªn trªn. +> a < 0 Parabol có bề lõm xuống dưới. +> Gäi häc sinh theo nhãm ®­a ra h×nh vÏ. * Gi¸o viªn ®­a ra h×nh vÏ minh ho¹ cho từng trường hợp.. -2 O. 2. 2 -2. -2 -1 O 1 2. §å thÞ hµm sè y= -2x2 Hoạt động của học sinh * Biến đổi: y = ax2 + bx + c b 2 b 2  4ac = a( x  )  2a 4a. * §Æt  = b2 - 4ac b 2a  q 4a P. §å thÞ hµm sè y=. 1 2 x 2. Hoạt động của giáo viên * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biến đổi để đi đến đồ thị hàm số: y = ax2 + bx + c (a 0). * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị hàm số: y = ax2 + bx + c (a 0)..  y = a(x-p)2 + q H§ 5: KÕt luËn ( Nh­ SGK) HH§ 6: RÌn luyÖn kÜ n¨ng. 6.1> §Ønh cña Parabol y = x2 + 8x + 14 lµ: A. (4;2) ; B. (-4;2); C. (4;2); Hoạt động của học sinh. D. (-4;-2). Hoạt động của giáo viên. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Từ công thức toạ độ đỉnh: I( . b  ; ) * Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh. * Hướng dẫn học sinh cách xác định toạ 2a 4a. của Parabol y = ax2 + bx + c (a 0) học độ đỉnh của Parabol. * §­a ra kÕt qu¶: D. (-4;-2) sinh tìm được kết quả đúng. 6.2> §Ønh cña Parabol y = 2(x+2)2 -2 lµ: A. (2;-2); B. (-2;-2); C (-2;2; ). D. (-4;-2). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * dựa vào công thức toạ độ đỉnh của * Phát phiếu học tập cho học sinh parabol để nhận biết * Hướng dẫn học sinh cách biến đổi hàm số đã cho về dạng: y = ax2 + bx + c * Giáo viên nhận xét, đánh giá đưa ra kÕt qu¶: B. (-2;-2) 6.3> §iÒn tiÕp vµo dÊu .... Hµm sè a> y = 3x + 6 b> y = (x + 2)2 + 1 x2 +. 1 ( x  6) 2  3 2 2 d> y = - x 2  4 x  3 3. c> y =. §Ønh ... ... .... Trục đối xứng ... ... .... BÒ lâm ... ... .... .... .... .... Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên * Dựa vào các tính chất của đồ thị hàm * Phát phiếu học tập cho học sinh số bậc hai y=ax2+bx+c để kiểm tra * Hướng dẫn học sinh cách xác định đỉnh và bề lõm. * Giáo viên nhận xét, đánh giá đưa ra kÕt qu¶: KÕt qu¶: Hµm sè a. §Ønh. Trục đối xứng.  3 15   ;   2 4. x. b (-2;1) c (-6;-3) d (3;3) c> Cñng cè: * Nắm định nghĩa về hàm số bậchai. * §å thÞ cña hµm sè bËc hai.. 3 2. x = -2 x = -6 x=3. BÒ lâm Quay lªn trªn Quay lªn trªn Quay lªn trªn Quay xuống dưới. 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Trục đối xứng của đồ thị hàm số bậc hai. * Bề lõm của đồ thị * ChuÈn bÞ bµi häc tiÕp theo: TiÕt 2 bµi hµm sèbËc hai d> Bµi tËp vÒ nhµ * Bµi sè 27 trang 58, 59 SGK * XÐt hµm sè f(x) = 3(x+2)2 - 5 §iÒn vµo a> Toạ độ đỉnh b> Phương trình trục đói xứng c> BÒ lâm cña Parabol. 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×