Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Khoa học 4 - Bài: Trao đổi chất ở người (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ ho¹ch bµi d¹y. Lª ThÞ NguyÖt khoa häc Trao đổi chất ở người (tiếp theo). I. Môc tiªu:. - Kể được tên một số cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II. §å dïng d¹y häc:. - Bộ đồ chơi ghép chữ vào chỗ trống trong sơ đồ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. A.Kiểm tra bài cũ : Điền vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường B.Bµi míi 1. Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể và cơ thể với môi trường. 2. Ph¸t triÓn bµi : Hoạt động 1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào QTTĐC ở người * Môc tiªu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của QTTĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. - GV treo tranh phãng to h×nh 1 SGK trang 8. * Bước 1: HS chỉ vào tranh nói tên và chức năng của từng cơ quan (Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoµn, bµi tiÕt). Trong sè nh÷ng c¬ quan trªn, c¬ quan nµo trùc tiÕp tham gia vµo QTT§Cgi÷a cơ thể với môi trường? * Bước 2: Làm việc theo cặp : GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm *Bước 3: Làm việc cả lớp- Đại diện một vài cặp trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình - GV kh¸i qu¸t vµ ghi tãm t¾t nh÷ng g× HS tr×nh bµy lªn b¶ng - HS đọc mục " Bạn cần biết". Hoạt động 2: Tìm hiểu MQH giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể người với môi trường. - Bước 1: Làm việc cá nhân - HS điền bổ sung các từ còn thiếu vào sơ đồ - Bước 2 : Thảo luận nhóm đôi để điền vào sơ đồ. - Bước 3 : Các nhóm trình bày ý kiến của mình - HS c¸c nhãm nghe, hái thªm hoÆc nhËn xÐt. - Cho hs đọc mục Bạn cần biết (sgk trang 9 ). C .Cñng cè - dÆn dß: - Nêu quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể người và giữa cơ thể người với môi trường. - Gv nhËn xÐt giê häc.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KÕ ho¹ch bµi d¹y. Lª ThÞ NguyÖt khoa häc Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Vai trß cña chÊt bét ®­êng. I. Môc tiªu:. - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chÊt kho¸ng. - KÓ tªn nh÷ng thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bét ®­êng : g¹o, b¸nh m×, khoai, ng«, s¾n,…. - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể : Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. II. §å dïng d¹y häc : H×nh vÏ trang 10,11 SGK; PhiÕu häc tËp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :. A.KiÓm tra bµi cò :Tr×nh bµy mèi liªn hÖ gi÷a c¸c c¬ quan: Tiªu ho¸, h« hÊp, tuÇn hoµn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. B.Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: - Nªu môc tiªu bµi d¹y Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: - HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật.; - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. * Néi dung: - HS nói với nhau về tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày. - Quan sát các hình trong trang 10 để hoàn thành bảng phân loại nhóm thức ăn theo nguồn gốc động vật hoặc thực vật. - Người ta còn có thể phân loại các thức ăn theo cách nào khác? * Bước 2 : Làm việc cả lớp : - GV hỏi, HS trả lời. - GV gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả; GV tóm lược các ý Kết luận : Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc động vật hay thực vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: 4 nhóm + Nhãm thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bét ®­êng + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhãm thøc ¨n chøa nhiÒu chÊt bÐo. + Nhãm thøc ¨n chøa nhiÒu vi-ta-min vµ chÊt kho¸ng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường * Môc tiªu: Nãi tªn vµ vai trß cña nh÷ng thøc ¨n cã chøa nhiÒu chÊt bét ®­êng * Bước 1: Làm việc với SGK : Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. *Bước 2 : Làm việc cả lớp: - Nói tên những thức ăn có nhiều chất bột đường ở SGK trang 11 - KÓ tªn nh÷ng thøc ¨n cã nhiÒu chÊt bét ®­êng mµ em ¨n hµng ngµy - KÓ tªn nh÷ng thøc ¨n cã nhiÒu chÊt bét ®­êng mµ em thÝch. - Nªu vai trß cña nhãm thøc ¨n cã nhiÒu chÊt bét ®­êng . Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Mục tiêu : Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật - Bước 1 : GV phát phiếu học tập cho HS; - HS làm việc với phiếu học tập, - Bước 2 : Chữa bài tập : - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu C .Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×