Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 10 (nâng cao) HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I. Chöông 1 Tieát 1,2 Ngày soạn : 2/8/20. Mệnh đề – Tập hợp §1. MỆNH ĐỀ. I).Muïc tieâu: - Hs nắm được khái niệm MĐ,MĐ phủ định, kéo theo , tương đương - Hs hiểu được MĐà chứa biến . - Biết biến MĐà chứa biến thành MĐà , hoặc gán các kí hiệu  và  vào phía trước nó - Biết sử dụng các kí hiệu  và  trong các suy luận toán học - Biết phủ định một mệnh đề có chứa kí hiệu  và  II).Đồ dùng dạy học Giáo án , sgk III).Các hoạt động trên lớp: 1).Kieåm tra baøi cuû: 2).Bài mới:Dự kiến t1:1,2,3,4 và t2 :5,6,7 Tg Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1).Mệnh đề là gì? Ví duï 1 (sgk) Goïi hs cho theâm ví duï Mệnh đề là một câu Chuù yù : Caâu khoâng phaûi laø caâu khaúng a) Hà nội là thủ đô nước Việt định hoặc câu khẳng định mà không có khẳng định đúng hoặc một Nam tính đúng sai thì không là mệnh đề caâu khaúng ñònh sai .(caùc caâu hoûi, caâu caûm thaùn khoâng phaûi Một câu khẳng định đúng b) Thượng Hải là một thành phố của Aán Độ là 1 mđề ) gọi là một mệnh đề đúng c) 1+1=2 Moät caâu khaúng ñòng sai d) Soá 27 chia heát cho 5 gọi là một mệnhn đề sai Ta goïi caùc caâu treân laø caùc meänh Ví duï 2 (sgk) Goïi hs cho theâm ví duï đề lô gíc gọi tắt là mệnh đề. Hai bạn An và Bình đang tranh luận với nhau . Bình noùi:“2003 laø soá nguyeân toá“. An khaúng ñònh:” 2003 khoâng phaûi laø soá nguyeân toá“. Chaúng haïn P:” 2 là số hữu tỉ” P :” 2 không phải là số hữu tỉ” hoặc. 2).Mệnh đề phủ định Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P Kyù hieäu : P .. P :” 2 laø soá voâ tæ” TL1 a) “Pa-ri không là thủ đô nước Anh”. Mệnh đề phủ định Đ b) “2002 khoâng chia heát cho 4” Mệnh đề phủ định Đ. Nếu P đúng thì P sai Nếu P sai thì P đúng. 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I. Chuù yù : Mệnh đề phủ định của P có thể 3).Mệnh đề kéo theo: diễn đạt theo nhiều cách khác Cho hai mệnh đề P&Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được nhau. gọi là mệnh đề kéo theo, ký hieäu laø P  Q. Ta thường gặp các tình huống :  P đúng&Qđúng:P  Qđúng  P đúng & Q sai :P  Q sai. Cho mệnh đề kéo theo P  Q . mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q 4).Mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh đề P&Q. Mệnh đề có dạng “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là mệnh đề tương đương. Kyù hieäu : P  Q *Mệnh đề P  Q đúng khi P  Q đúng & Q  P đúng và sai trong các trường hợp còn lại *Mệnh đề P  Qđúng nếu P&Q cùng đúng hoặc cùng sai. HÑ2 P  Q: “Nếu tứ giác ABCD là hình chư nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau”. HĐ1: Gọi hs trả lời. Ví duï3: Sgk. Coøn noùi “P keùo theo Q” hay “P suy ra Q” hay “Vì P neân Q “ …. HÑ3 a) Đây là mệnh đề tương đương đúng vì P  Q vaø Q  P đều đúng b)i) P  Q:”Vì 36 chia heát cho 4 vaø chia heát cho 3 neân 36 chia heát cho 12 “; Q  P:”Vì 36 chia heát cho 12 neân 36 chia heát cho 4 vaø chia heát cho 3 “; P  Q:”36 chia heát cho 4 vaø chia heát cho 3 neáu vaø chæ neáu 36 chia heát cho 12 “ . ii)P đúng ,Q đúng ; P  Q là Đ. Ví duï4 Sgk . Gv giaûi thích. Ví duï 5 Sgk . Gv giaûi thích Ví dụ6: Gọi hs đọc. “P khi vaø chæ khi Q”. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I HĐ3 Gọi hs trả lời 5) Kn mệnh đề chứa biến: Ví duï 7:Xeùt caùc caâu khaúng ñònh P(n):“Soá n chia heát cho 3” , với n là số tự nhiên Q(x;y):“ y  x+3” với x và y là hai số thực . Đây là những mệnh đề chứa bieán. Giải thích :Câu khẳng định chứa 1 hay nhieàu bieán nhaän giaù trò trong 1 tập hợp X nào đó. Tuøy theo giaù trò cuûa caùc bieán ta được một mệnh đề Đ hoặc S Caùc khaúng ñònh treân goïi laø mệnh đề chứa biến H4 (sgk). 6) Caùc kí hieäu , a) Kí hiệu (mọi,với mọi,tuỳ yù…). Cho mđ chứa biến P(x) với x  X. Khi đó khẳng định “Với mọi x thuộc X, P(x) đúng” là 1 mđề được ký hiệu. “  x  X,P(x)” hoặc “  x  X:P(x)” Ví duï 8: a)“  x  R, x2-2x+2 >0” . Ñaây “23+1 laø soá nguyeân toá ” laø meänh là mệnh đề đúng b)“  n  N, 2n+1 là số nguyên đề sai H5 :(sgk) tố ” là mệnh đề sai. b) Kí hieäu  (toàn taïi,coù,coù ít nhaát,…..). “  x  X,P(x)” hoặc “  x  X:P(x)” Ví duï 9: a)“  n  N,2n+1 chia heát cho n”. Đây là mệnh đề đúng b)”x  R,(x-1)2<0” là mđề sai. P(6):”6 chia heát cho 3” Ñ Q(1;2):”2>1+3” S. H4 : P(2) : “2 > 4” là mệnh đề sai 1 1 1 P   : “  ” là mệnh đề 2 4 2 đúng. Vì bất kỳ x  R ta đều có x2-2x+2=(x-1)2+1>0 H5 : Mệnh đề “  n  N, n(n+1) là số lẻ” là mệnh đề sai Vì 2(2+1) là số lẻ là mđề sai. Cho mđ chứa biến P(x) với x  X. Khi đó khẳng định “Tồn tại x thuộc X để P(x) đúng” là 1 mđề được ký hiệu. Giaûi thích: a)n=3 thì 23+1=9 chia heát cho 3 b)  xo  R,ta đều có (xo-1)2  0 H6:sgk H6: Mệnh đề “Tồn tại số. 4 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I 7). Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ,  Cho mệnh đề chứabiến P(x) với x  X. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “x  X,P(x)” là “x  X, P (x) ”  Cho mệnh đề chứa biến P(x) với x  X. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “  x  X,P(x)” là “x  X, P (x) ”. Ví duï 10: n Mệnh đề : “n  N, 2 2 là số nguyeân toá” Mệnh đề phủ định : n “  n  N,2 2 +1 khoâng phaûi laø soá nguyeân toá”. H7:(sgk). nguyên dương n để 2n-1 là số nguyeân toá” Là mệnh đề Đ, vì với n=3 thì 3 2 -1 = 7 laø soá nguyeân toá Ví duï 11ï: "  n  N, 2n+1 chia heát cho n” có mệnh đề phủ định là : “  n  N, 2n+1 khoâng chia heát cho n” H7: “Có ít nhất một bạn trong lớp em khoâng coù maùy tính”. 3)Củng cố: Mđề,mđề phủ định, mđề kéo theo, mđề tương đương, mđề chứa biến , ký hiệu  ,  . 3)Daën doø :bt 1,2,3,4,5 sgk trang 9, bt 6-11 trang 12 sgk . HD:1.a) Không là mệnh đề (câu mệnh lệnh );b) Mệnh đề sai ;c) Mệnh đề sai . 2.a) “Phương trình x2-3x+2 = 0 vô nghiệm” . Mệnh đề phủ định sai . b) “210 -1 không chia hết cho 11 “ . Mệnh đề phủ định sai; c) “Có hữu hạn số nguyên tố “ . Mệnh đề phủ định sai . 3) Mệnh đề P  Q :” Tứ giác ABCD là hình vuông nếu và chỉ nếu tứ giác đó là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc “ và ” Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác đó là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc “ là mệnh đề đúng .. Tieát 3,4 Ngày soạn : 4/8/20. §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VAØO SUY LUẬN TOÁN HỌC .. I . Muïc tieâu :Giuùp học sinh Về kiến thức: - Hiểu rõ 1 số pp suy luận toán học . - Nắm vững các pp cm trực tiếp và cm bằng phản chứng . - Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lý . - Biết phát biểu mệnh đề đảo , định lý đảo , biết sử dụng các thuật ngữ : “điều kiện cần” , “điều kiện đủ” , “điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu toán học. Veà kyõ naêng : Chứng minh được 1 số mệnh đề bằng pp phản chứng . II . Đồ dùng dạy học : Giáo án , sách giáo khoa III.Các hoạt động trên lớp 1).Kiểm tra bài củ : Câu hỏi : Cho ví dụ một mệnh đề có chứa  và nêu mệnh đề phủ định ,một mệnh đề có chứa  và nêu mệnh đề phủ địn 2).Bài mới. 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I Tg. Noäi dung 1)Ñònh lyù vaø ch/minh ñlyù :. Định lý là những mệnh đề đúng , thường có dạng : " x  X , P ( x)  Q( x)" (1) Trong đó P(x) và Q(x) là các mệnh đề chứa biến, X là một tập hợp nào đó.. Hoạt động của thầy Giaûi thích : Ví duï 1: Xét đ lý “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia heát cho 4” . hay “Với mọi số tự nhiên n, nếu n leû thì n2-1 chia heát cho 4”. Có thể chứng minh định lý (1) trực tieáp hay giaùn tieáp :. a)Chứng minh định lý trực tiếp : Ví duï2 : Gv phaùt vaán hs -Lấy tuỳ ý x  X và P(x) đúng Chứng minh định lý -Dùng suy luận va ønhững kiến thức toán học đã biết để chỉ ra “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia heát cho 4” . rằng Q(x) đúng .. b)Chứng minh định lý bằng phản chứng gồm các bước sau : - Giả sử tồn tại x0  X sao cho P(x0) đúng và Q(x0) sai. -Dùng suy luận và những kiến thức toán học đã biết để đi đến mâu thuaãn.. Ví dụ 3 : Chứng minh bằng phản chứng định lý “ Trong mặt phẳng, nếu 2 đường thẳng a và b song song với nhau .Khi đó, mọi đường thaúng caét a thì phaûi caét b”.. HÑ1 : 2)Điều kiện cần,đ kiện đủ: Cho định lý dưới dạng “ x  X , P ( x)  Q( x) ” (1) P(x) : giaû thieát ; Q(x): keát luaän. Hoạt động của trò. Chứng minh bằng phản chứng định lý “với mọi số tự nhiên n, neáu 3n+2 laø soá leû thì n laø soá leû” .. Giaûi : Giả sử n  N , n lẻ Khi đó n = 2k+1 , k  N Suy ra : 2 n -1 = 4k2+4k+1-1=4k(k+1) chia heát cho 4. Chứng minh : Giả sử tồn tại đường thaúng c caét a nhöng song song với b. Goïi M laø giao ñieåm cuûa a vaø c. Khi đó qua M có hai đường thaúng a vaø c phaân bieät cuøng song song với b. Điều này m thuẫn với tiên đề Ơ-clít. Định lý được chứng minh. HÑ1 : Giả sử 3n+2 lẻ và n chẳn n=2k (k  N). Khi đó: 3n+2 = 6k+2 = 2(3k+1) chaún Maâu thuaãn .. 6 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I ĐL(1) còn được phát biểu: P(x) là đ k đủ để có Q(x) Q(x) là đk cần để có P(x) Ví du4ï: “Với mọi số tự nhiên n, nếu n chia heát cho 24 thì noù chia heát cho 8”. 3) Định lý đảo . Đkiện cần và đủ Cho ñònh lyù : “  x  X,P(x)  Q(x)” (1) Nếu mệnh đảo : “  x  X,Q(x)  P(x)” (2) là đúng thì nó đgọi là định lý đảo của định lý (1). Đlý (1) đgọi là đlý thuận. Đlý thuận và đảo coù theå goäp thaønh 1 ñlyù “  x  X,P(x)  Q(x)”. Khi đó ta nói P(x) là đk cần và đủ đểcóQ(x). HÑ2 Tìm mệnh đề P(n) , Q(n) của đlý trong ví duï 4. Hoặc cũng nói “n chia heát cho 8 laø ñk caàn để n chia heát cho 24” HÑ2 P(n) :“nchia heát cho 24” Q(n) : “n chia heát cho 8”. Giaûi :  “n chia heát cho 24 laø Gọi hs phát biểu dưới dạng đk cần , ñk đk đủ đủ để n chia hết cho 8”  “n chia heát cho 8 laø “P(x) neáu vaø chæ neáu Q(x)” ñk “P(x) khi vaø chæ khi Q(x)” cần để n chia hết cho 24” “Đk cần và đủ để có P(x) là có Q(x)” HÑ3 (sgk) HÑ3 : “Với mọi số nguyên dương n, đkiện cần và đủ để n khoâng chia heát cho 3 laø n2 chia cho 3 dö 1” 3). Củng cố : Đlý ,cm đlý; đk cần, đk đủ; Đlý đảo, đk cần và đủ 4) Daën doø: Caâu hoûi vaø baøi taäp sgk 7/.Giả sử a+b < 2 ab .Khi đó a+b -2 ab =( a - b )2< 0. Ta có mâu thuẫn 8/.Đk đủ để tổng a+b là số hữu tỷ làcả 2 số a và b đều là số hữu tỷ Chú ý : Đk này không là đk cần .Chẳng hạn với a= 2 +1 , b = 1- 2 thì a+b = 2 là số hưũ tỉ nhưng a , b đều là số vô tỉ 9/.Đk cần để một số chia hết cho 15 là nó chia hết cho 5 Chú ý : Đk này không là đk đủ . Chẳng hạn 10 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 15 . 10/.Đk cần và đủ để tứ giác nội tiếp được trong 1 đtròn là tổng 2 góc đối diện của nó bằng 180o . 11/. Giả sử n2 chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5  Neáu n = 5k  1 (k  N) Thì n2 = 25k2  10k+1 = 5(5k2  2k)+1 khoâng chia heát cho 5  Neáu n = 5k  2 (k  N) Thì n2 = 25k2  20k+4 = 5(5k2  4k)+4 khoâng chia heát cho 5 Mâu thuẫn với giả thiết n2 chia hết cho 5.. 7 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I. Tieát 5,6:. LUYEÄN TAÄP. I). Muïc tieâu : Giúp học sinh ôn tập kiến thức , củng cố và rèn luyện kỹ năng đã học . Sau khi ôn tập cho hs các kiến thức đã học gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải các bt nêu trong tiết luyện tập . Đối với mỗi bt, gv cần phân tích cách giải và chỉ ra các chỗ sai nếu có của hs II).Đồ dùng dạy học : Giaùo aùn , sgk III). Các hoạt động trên lớp : 1).Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra caâu hoûi vaø baøi taäp 2).Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tg Hướng dẫn hs giải các 12).a) Đ ; baøi taäp saùch giaùo khoa trang b) S ; 13-14 c) Không là mđề ; d) Không là mđề; 13).a) Tứ giác ABCD đã cho không là hình chữ nhật b) 9801 khoâng phaûi laø soá chính phöông . 14) Mđề P  Q:”Nếu tứ giác ABCD có tổng hai góc đối là 1800 thì tứ giác đó nội tiếp trong một đường tròn “. Mđề đúng . 15).P  Q:”Neáu 4686 chia heát cho 6 thì 4686 chia heát cho 4”. 16).Mđề P:”Tam giác ABC là tam giác vuông tại A“ và mđề Q:” Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2”. 17) a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng g) Sai 18) a) Có một hs trong lớp em không thích môn toán b) Các hs trong lớp em đều biết sử dụng máy tính c) Có một hs trong lớp em không biết chơi đá bóng d) Các hs trong lớp em đều đã được tắm biển 19) a) Đúng . Mệnh đề phủ định : “  x  R, x2  1” . b) Đúng,vì với n = 0 thì n(n+1) = 0 là số chính phương Mệnh đề phủ định : “  n  N , n(n+1) khoâng laø soá chính phöông” . c) Sai. Mệnh đề phủ định : “  x  R, (x-1)2 = x-1” . d) Đúng . Thật vậy :  Nếu n là số tự nhiên chẳn : n =2k (k  N)  n2+1 = 4k2+1 khoâng chia heát cho 4  Nếu n là số tự nhiên le û: n = 2k+1 (k  N). 8 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I  n2+1 = 4(k2+k)+2 khoâng chia heát cho 4 Mệnh đề phủ định : “  n  N , n2+1 chia heát cho 4” . 20)B)Ñ 21)A)Ñ. Tieát 7 Ngày soạn : 7/8/20. §3. TẬP HỢP VAØ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP. I). Muïc tieâu : Laøm cho hoïc sinh : -Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau,các phép toán về tập hợp -Biết dùng các ký hiệu, ngôn ngữ tập hợp để diễn tả các đk bằng lời của một btoán và ngược lại -Biết cách tìm hợp,giao,phần bù,hiệu của các tập hợp -Biết sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp II).Đồ dùng dạy học Giáo án , sgk III). Các hoạt động trên lớp : 1).Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra caâu hoûi vaø baøi taäp 2).Bài mới : Tg Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.Tập hợp Gv thuyeát trình Đọc là a thuộc tập X , d 1) Tập hợp là gì ? khoâng thuoäc taäp X Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học Giaûi thích : Thông thường, mỗi tập Khi cho tập hợp bằng Ví duï : hợp gồm các pt cùng có cách liệt kê các phần tử, ta -Tập hợp tất cả các hs lớp 10 của trường chung 1 hay 1 vài tc nào đó. qui ước : em .  Khoâng caàn quan taâm X = a, b, c -Tập hợp các số nguyên tố tới thứ tự các phần tử được a là phần tử của X : a  X. lieät keâ d không là phần tử của X:d  Mỗi phần tử của tập  X. hợp chỉ liệt kê một lần HÑ1:A={k;h;oâ;n;g;c;où;ì;q;u;yù; 2) Cách cho một tập hợp  Neá u qui luaä t lieä t keâ roõ ơ;đ;ộ; l;ậ;p;t;ự;d;o} a) Lieät keâ caùc pt cuûa taäp raø n g , ta coù theå lieä t keâ moä t soá hợp phần tử đầu tiên sau đó sẽ duøng daáu “…” HÑ2 : b). Chæ roõ caùc tính chaát ñaëc trưng cho các pt của tập hợp Cho B = {0;  5;  10;  15} Vieát taäp B baèng caùch chæ roõ *Taäp roãng laø taäp khoâng. 9 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I chứa phần tử nào, ký hiệu là . 2/.Taäp con vaø t/h baèng nhau a)Taäp con : Tập A được gọi là tập con cuûa taäp B vaø kyù hieäu laø AB Hoặc B  A nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B. AB  (  x, x  A  x  B) AB :A bị chứa trong B, A nằm trong B , B chứa A Tính chaát : *(A  B vaø B  C)  A  C *  A ;  A *A  A ;  A b).Tập hợp bằng nhau : Hai tập hợp A và B được goïi laø baèng nhau vaø kyù hieäu là A = B nếu mỗi phần tử cuûa A laø 1 pt cuûa B vaø moãi phần tử của B cũng là 1 pt cuûa A . A = B  (A  B vaø B  A) c).Biểu đồ ven: Tập hợp được minh họa trực quan bằng hình vẽ, giới hạn bởi 1 đường khép kín.. B B B. A Aa A. caùc tính chaát ñaëc tröng cho các phần tử của nó. HÑ3 : A = {n  Nn chia heát cho 6} B = {n  Nn chia heát cho 12} A  B hay B  A?. HÑ4 :(sgk) Gv vẽ biểu đồ Ví duï1:  N*  N  Z  Q  R. HÑ3: B  A. Gv vẽ biểu đồ Ven và giải thích. Ví duï 2: sgk. Gv vẽ biểu đồ Ven và giải thích. Ví duï3 :sgk 3/Moät soá caùc taäp con cuûa tập hợp số thực: sgk. HÑ2: a)A={3;4;5;6;7;8…;20} . b)B={n  Z;n15,n chia heát cho 5}. Gv vẽ biểu đồ Ven và giải thích Ví du4ï:. HĐ4: Đây là bài toán c/m 2 tập hợp điểm bằng nhau. Tập hợp thứ nhất là tập hợp các điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng đã cho. Tập hợp thứ hai là t/h các điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đã cho .. HÑ6: a4;b1;c3;d2. 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I HÑ6:sgk 4/Các phép toán trên tập hợp a).Phép hợp : Hợp của hai tập hợp A vaø B , kyù hieäu A  B, laø taäp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B A  B = {xx  A hoặc x  B}. CZN laø taäp caùc soá nguyeân aâm; Phaàn buø cuûa taäp caùc soá leû trong taäp caùc soá nguyeân laø taäp caùc soá chaún . HÑ8: Ví duï 5: A =(1;3];B=[2;4] Goïi hs tìm A\B=(1;2). b).Pheùp giao : Giao của hai tập hợp A vaø B, kyù hieäu laø A  B, laø tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B A  B = {x x  A vaø x  B}. A B Giaûi : A  B =[-2;3). A B A  B=[1;2]. Giaûi : HÑ7: A  B là tập hợp các hs giỏi Toán hoặc Vaên A  B là tập hợp các hs giỏi cả toán và vaên. Nhaän xeùt : CEA = E\A. c).Pheùp laáy phaàn buø : Cho A  E . Phaàn buø cuûa A trong E , kyù hieäu :CEA laø tập hợp tất cả các phần tử cuûa E maø khoâng laø pt cuûa A . CEA = {x x  E vaø x  A}. CEA HÑ8: a) CRQ là tập hợp các số vô tỷ b) CBA là tập hợp các hs nữ trong lớp em; CDA là tập hợp các hs nam trong trường em mà không là hs lớp em.. Chú ý : Hiệu của 2 tập hợp A vaø B, kyù hieäu : A\B , laø tập hợp bao gồm tất cả các ptử thuộc A nhưng không thuoäc B. A\B = {x x  A vaø x  B} 3).Củng cố : Tập hợp, tập con, giao, hợp, hiệu và phần bù. 4)Daën doø: Caùc caâu hoûi vaø baøi taäp sgk Caâu hoûi vaø baøi taäp trang 17 sgk. A\B. 10 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I 1  22/ a) A = 0 ; 2 ;  b) B = 2 ;3 ;4 ;5 2  23/ a) A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10; b)B = {x  z x  3 };. c) C = {n  Z -5  n  15 vaø n chia heát cho 5 } 24/. Khoâng baèng nhau .vì A = {1 ;2 ;3} , B ={1;3;5} 25/. B  A , C  A , C  D 26/. a) A  B là tập hợp các hs lớp 10 học môn tiếng Anh của trường em; b) A\B là tập hợp các hs lớp 10 nhưng không học môn tiếng Anh của trường em; c) A  B là tập hợp các hs hoặc học lớp 10 hoặc học môn tiếng Anh của trường em; d) B\A là tập hợp các hs học môn tiếng Anh nhưng không học lớp 10 của trường em . 27) F  E  C  B  A; F  D  C  B  A ; D  E = F . 28) (A\B) = 5, (B\A) = 2 , (A\B)  (B\A) = 2;5 , A  B = 1;2;3;5 , A  B = 1;3, (A  B)\(A  B) = 2;5 Hai tập hợp nhận được bằng nhau .. 29) a)Sai ; b)Đúng ; c) Sai ; d) Đúng. 30) A  B=[-5;2) ; A  B=(-3;1 ]. Tieát 8,9 Ngày soạn : 10/8/20. LUYEÄN TAÄP. I).Muïc tieâu : Củng cố kiến thức về các phép toán giao , hợp , hiệu và lấy phần bù các tập hợp II).Đồ dùng dạy học : Giaùo aùn , sgk III). Bài mới : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Goïi hs giaûi caùc baøi taäp 30,31,32,33 sgk 31) A = (A  B)  (A\B);B = (A  B)  (B\A) trang 20 Suy ra : HD : A = 1;5;7;8;3;6;9;B = 2;10;3;6;9 30) Dùng biểu đồ Ven 32) 32) Ta có thể chứng minh đẳng thức A  B = 2;4;6;9 ; B\C = 0;2;8;9 A  (B\C) = (A  B)\C đúng cho ba tập A  (B\C) = 2;9 ; (A  B)\C = 2;9 A,B,C baát kyø nhö sau : Vậy hai tập hợp nhận được bằng nhau Giả sử x  A  (B\C). 33) a)(A\B)  A;b)A  (B\A)=;c)A  (B\A)=A  B. Khi đó x  A, x  (B\C) 34)a)A ; b) 0;1;2;3;8;10. Vaäy x  A, x  B, x  C 35)a)Sai ; b)Đúng . Tức là x  A  B, x  C 36)a){a;b;c},{a;b;d},{b;c;d},{a;c;d}, Vaäy x  (A  B)\C b) {a;b},{a;c},{a;d},{b;c},{b;d},{c;d}, c) {a},{b},{c},{d},. 40)Cm:A=B. 37)Đk để A  B= là a+2<b hoặc b+1<a, tức là a<b-2 hoặc. 12 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I Giả sử n  A,  n=2k,k  Z. n có chữ số taän cuøng  {0;2;4;6;8} neân n  B. Ngược lại, giả sử n  B,  n=10h+r, r  {0;2;4;6;8}.Vaäy r=2t, t  {0;1;2;3;4}. Khi đó n=10h+2t=2(5h+t)=2k, k=5h+t  Z, do đó n  A. Cm:A=C. Giả sử n  A,  n=2k,k  Z. Đặt k’=k+1  Z.Khi đó, n=2(k’-1)=2k’-2 neân n  C. Ngược lại, giả sử n  C,  n=2k-2=2(k-1), Ñaët k’=k-1  Z. Khi đó n=2k’, k’  Z, do đó n  A. Ta cm:A  D. Ta coù 2  A, nhöng 2  D vì neáu 2  D thì ta phaûi co’=3k+1,k  Z, nhöng k=1/3  Z, vaäy 2  D. Tieát 10-11 Ngày soạn : 13/8/20. a>b+1.Vậy đk để A  B   là b-2  a  b+1. 38)(D) là khẳng định sai. Bởi vì N  N*=N. 39)A  B=(-1;1);A  B={0};CRA=(-  ;-1]  (0;+  ). 40) Gv hướng dẫn. 41) A  B=(0;4);suy ra CR(A  B)=(-  ;0]  [4;+  ) A  B=[1;2]; suy ra CR(A  B)=(-  ;1]  (2;+  ) 42) A  (B  C)={a,b,c};(A  B)  C={b,c}; (A  B)  (A  C)={a,b,c};(A  B)  C={b,c;e};Vaäy(B)Ñ. §4. SỐ GẦN ĐÚNG VAØ SAI SỐ. I).Muïc tieâu : Laøm cho hs : - Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng , ý nghĩa của số gần đúng . - Nắm được thế nào là sai số tuyệt đối , cận trên của sai số tuyệt đối , sai số tương đối . - Biết quy tròn số và xác định các chữ số chắc của số gần đúng , cách viết chuẩn số gần đúng. - Biết xác định sai số khi tính toán trên các số gần đúng . II). Đồ dùng dạy học : Giaùo aùn , sgk III). Các hoạt động trên lớp : 1). Kieåm tra baøi cuû : Caâu hoûi 2). Bài mới : Tg Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1). Số gần đúng : HÑ1 (sgk) HÑ1: Trong nhiều trường hợp ta Trên thực tế nhiều khi ta không Caùc soá lieäu noùi treân laø soá gaàn không biết được giá trị đúng biết a nên không thể tính được đúng (được quy tròn tới chữ số của đại lượng mà chỉ biết giá haøng traêm) . chính xaùc  a. Tuy nhieân ta coù trị gần đúng của nó HÑ2: thể đánh giá được  a không Chiều dài đúng của cây cầu (ký 2).Sai số tuyệt đối và sai số vượt quá 1 số dương d nào đó. hieäu laø C) laø moät soá naèm trong tương đối: Ví duï 1: Gv giaûi thích ví duï 1 khoảng từ 151,8m đến 152,2m, tức a) Sai số tuyệt đối : HÑ2:(sgk) laø a là giá trị đúng , a là giá trị Ví duï 2:. 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I 151,8  C  152,2. HÑ3: Sai số tuyệt đối không vượt quá  a -a =  a. a = 5,7824.0,005 =0,028912 hs đọc sgk *Nếu chữ số ngay sau haøng quy troøn nhoû hôn 5 thì ta chæ HÑ3: việc thay thế chữ số đó và các chữ Số a được cho bởi giá trị gần Neáu  a -a   d hay a-d  a  a+d thì d được gọi đúng a=5,7824 với sai số tương số bên phải nó bởi 0 . *Nếu chữ số ngay sau đối không vượt quá 0,5%. Hãy là độ chính xác của số gần đánh giá sai số tuyệt đối của a . hàng quy tròn lớn hơn hay bằng đúng a. 5thì ta thay hế chữ số đó và các Ví duï3 : Gv giaûi thích ví duï 3 chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng Ví duï4 Gv giaûi thích ví duï 4 Nhận xét: Độ chính xác của số thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng b).Sai số tương đối : quy troøn quy tròn bằng nữa đơn vị của a a  a HÑ4: = goïi laø haøng quy troø Tyû soá  a= a a *Quy troøn soá 7216,4 Ví duï5: đến hàng đơn vị cho ta số 7216. sai số tương đối của số gần Gvgiaûi thích ví duï 5 sgk Sai số tuyệt đối là : đúng a (thường được nhân với Ví duï6: 7216,4  7216  0,4 100% để viết dưới dạng phần Gvgiaûi thích ví duï 6 sgk traêm) . *Quy tròn số 2,654 đến Ví duï7: hàng phần chục ta được số 2,7. Gvgiaûi thích ví duï 7 sgk Sai số tuyệt đối là : Ví du8: 2,7  2,654  0,046 Gvgiaûi thích ví duï 8 sgk Người ta thường dùng ký hiệu Nhận xét:Tất cả các chữ số đứng khoa học để ghi những số rất bên trái chữ số chắc đều là chữ số 3).Soá quy troøn: lớn hoặc rất bé. Số mũ n của 10 chắc. Tất cả các chữ số đứng bên Khi thay số đúng bởi số quy trong ký hiệu khoa học của 1 số phải chữ số không chắc đều là chữ tròn, thì sai số tuyệt đối không cho ta thấy độ lớn (bé) của số soá khoâng chaéc. vượt quá nữa đơn vị của hàng đó . quy troøn . Ví duï 9: Gv giaûi thích ví duï 9 sgk gần đúng của a . Đại lượng  a = a -a được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a .. Ño chieàu cao moät ngoâi nhaø được ghi là 15,2m  0,1m Ta thường viết sai số tương đối dưới dạng phần trăm : Sai số tương đối không vượt 0,1 quaù  0,6579% 15,2. 4).Chữ số chắc và cách viết. 14 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I chuẩn số gần đúng: a).Chữ số chắc: Trong số gần đúng a với độ chính xác d, một chữ số của a gọi là chữ số chắc (hay đáng tin) nếu d không vượt quá nữa đơn vị của hàng có chữ số đó .. Chú ý :Các số gần đúng cho trong “bảng số với 4 chữ số thập phân “ hoặc máy tính bỏ túi đều được cho dưới dạng chuẩn.. Chuù yù : Với quy ước về dạng chuẩn số gần đúng thì 2 số gần đúng 0,14 và 0,140 viết với dạng chuẩn có ý nghĩa khác nhau. Số gần đúng 0,14 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,005 còn số gần đúng 0,140 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0005. b).Daïng chuaån cuûa soá gaàn đúng: *Dạng chuẩn của số gần đúng dưới dạng số thập phân làdạng mà mọi chữ số của nó đều là chữ số chắc . *Nếu số gần đúng làsố nguyên thì daïng chuaån cuûa noù laø A.10k trong đó A là số nguyên , k là hàng thấp nhất có chữ số chắc (k  N) (Từ đó mọi chữ số của A đều là chữ số chắc). 5).Kyù hieäu khoa hoïc cuûa 1 soá: Mỗi số thập phân khác 0 đều viết được dưới dạng  .10n, trong đó 1      10,nZ. (Quy ước nếu n= -m, với m là soá nguyeân döông thì 10-m=1/10m ). Daïng nhö theá goïi là Ký hiệu khoa học của số đó. 3).Củng cố:Số gần đúng,sai số tuyệt đối và tương đối,số quy tròn,chữ số chắc,ký hiệu khoa học của 1 số 4)Daën doø: Caâu hoûi baøi taäp 43-49 sgk trang 29.. 15 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I 22 22 = -  < 3,1429 – 3,1415 = 0,0014 7 7. 43/. =  . 44/. Giả sử a=6,3+u, b=10+v, c=15+t. Chu vi cuûa tam giaùc laø P=a+b+c= 31,3+u+v+t. Theo giaû thieát -0,1  u  0,1; -0,2  v  0,2; -0,2  t.  0,2; Do đó -0,5  u+v+t  0,5, thành thử P=31,3cm  0,5cm 45/ Giả sử x=2,56+u, y=4,2+v là giá trị đúng của chiều rộng và chiều dài của sân. Chu vi cuûa saân laø P=2(x+y)=13,52+2(u+v). Theo giaû thieát -0,01  u  0,01; -0,01  v  0,01; Do đó -0,04  2(u+v)  0,04, thành thử P=13,52m  0,04m 46/ a) 3 2  1,26 (chính xác đến hàng phần trăm) , 3 2  1,260 (chính xác đến hàng phần nghìn) b) 3 100  4,64 (chính xác đến hàng phần trăm), 3 100  4,642 (chính xác đến hàng phần nghìn) 47/ 3.105.365.24.60.60 = 9,4608.1012 (km) 48/ 1,496.108 (km) =1,496.1011 (m) Thời gian trạm đơn vị vũ trụ đi được một đơn vị thiên văn là : 1,469.1011  9,9773.10 6 ( s ) 1,5.10 4 49/ 5,475.1012 ngaøy.. Tieát 12 Ngày soạn : 17/8/20. OÂN TAÄP. I).Muïc tieâu: Hs bieát : - Phủ định một mệnh đề - Phát biểu một định lý dưới dạng đk cần, đk đủ, đk cần và đủ - Bieát bieåu dieãn moät taäp con cuûa R treân truïc soá - Biết lấy giao, hợp, hiệu các tập hợp - Biết quy tròn số, biết xác định sai số khi tính toán trên các số gần đúng II).Đồ dùng dạy học: Giaùo aùn , sgk III).Các hoạt động trên lớp: 1).Kieåm tra baøi cuû : Sửa các bài tập sgk Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Goïi hs laøm caùc baøi taäp sgk 50) HD: 50).D)  x  R, x2  0 Phủ định của mệnh đề : “  x  X, x coù tính chaát P” 51) Ñònh lyù : “ P(x)  Q(x)” 51).a) Để tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ bằng  “P(x) là điều kiện đủ để có Q(x)” “Để có Q(x) điều kiện đủ là P(x)” nhau điều kiện đủ là tứ giác đó là hình vuông b). 16 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I  “Q(x) là điều kiện cần để có P(x)” “Để có P(x) điều kiện cần là Q(x)”. Để hai đường thẳng trong mặt phẳng song song với nhau điều kiện đủ làhai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba c) Để hai tam giác có diện tích bằng nhau điều kiện đủ là chuùng baèng nhau 52) a) Để hai tam giác bằng nhau điều kiện cần là hai tam giác có các đường trung tuyến bằng nhau b) Để một tứ giác là hình thoi điều kiện cần là tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc với nhau 53) a) Với mọi số nguyên dương n , 5n+6 là số lẻ khi và chỉ khi n laø soá leû b) Với mọi số nguyên dương n , 7n+4 là số chẵn khi và chỉ khi n laø soá chaün 54) a) Giảsử trái lại a  1 , b  1. Suy ra a+b  2. Mâu thuẫn b) Giả sử n là số tự nhiên chẵn , n = 2k (k  N). Khi đó 5n+4 = 10k+4 = 2(5k+2) là một số chẵn. Mâu thuẫu 55) a) A  B b) A \ B c) CE(A  B) = CEA  CEB 56) b) x  [1;5] 1x5 x3  2 x  [1;7]. 1x7. x4 3. x  [2,9 ; 3,1]. 2,9  x  3,1. x  3  0,1. 57) 2x5. x  2;5. -3  x  2 -1  x  5 x1 -5<x. x  [-3;2] x  [-1;5] x  (-  ;1] x  (-5;+  ). 58) a)   3,14    3,14  0,002. b)   3,1416  3,1416    3,1416  3,1415  0,0001. 59)Vì 0,01 < 0,05 < 0,1 nên V chỉ có 4 chữ số chắc .Cách viết chuaån laø V  180,6 cm3 . 60) Ta coù A  B  5 neáu m  5 .. 17 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I  neáu m  5 . Δ A B Δ A  B  5; m neáu m  5. Chuù yù:Coù theå giaûi A  B là 1 khoảng  A  B   . Ta coù A  B=  khi m+1  3 hoặc 5  m tức là m  2 hoặc 5  m. Vậy nếu 2<m<5 thì A  B là 1 khoảng. 61) Nếu m  2 thì m<m+1  3<5.Nên A  B là 2 khoảng rời nhau . Neáu 2<m  3 thì 2<m  3<m+1<5. Neân A  B=(m;5). Neáu 3<m  4 thì 3<m<m+1  5. Neân A  B=(3;5). Neáu 4<m<5 thì 3<m<5<m+1. Neân A  B=(3;m+1). Nếu 5  m thì 3<5  m<m+1. Nên A  B là 2 khoảng rời nhau . Vậy nếu 2<m<5 thì A  B là 1 khoảng 62)a)15.104.8.107=1,2.1013. b)1,6.1022. c)3.1013. Chuù yù raèng 1l=1dm3=106mm3 .. TIEÁT13 Ngày soạn : 22/8/20. KIEÅM TRA VIEÁT (1 tiÕt). A- Mục tiêu : Kiểm tra kĩ năng giải toán và kiến thức cơ bản của chương 1 . củng cố kiến thức cơ bản . B- Nội dung và mức độ : Kiểm tra về áp dụng phương pháp c/m phản chứng . Tìm hợp, giao của các tập hợp số . Tính toán với các số gần đúng ( Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng ) C- ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß : GiÊy viÕt , m¸y tÝnh bá tói , giÊy nh¸p. D- Néi dung kiÓm tra : ĐỀ 1 I. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN ( 4 ñ) Đánh dấu x vào ô vuông của câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau đây: 1. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề : Caâu 1: Haõy coá gaéng hoïc thaät toát ! Caâu 2: Soá 20 chia heát cho 6. Caâu 3: Soá 7 laø soá nguyeân toá Caâu 4: Soá x laø moät soá chaún. A.  1 caâu B.  2 caâu C.  3 caâu D.  4 caâu. 2. Hai tập hợp A = [2; ) , B = (;3) , hình vẽ nào sau đây biễu diễn tập hợp A \ B ? A. . 2. 3. B. . ////////[. 2. )/////////. C. . ////////[. 2. 3. 2. 3. )/////////////( 3. 18 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I B.  //////////////////////[ 3. Cho hai tập hợp A = x  R / x 2  4 x  3  0 ; B = x  N / 6 x. . Trong caùc khaúng ñònh sau : (I) A  B  B (II) A  B. . (III) CB A  6. Khaúng ñònh naøo sai ?. A.  (I) B.  (II) C.  (III) 4. Phần gạch sọc trong hình vẽ biểu thị tập hợp nào ?. D.  (II) vaø (III).. B. A. A.  A \ B B.  A  B C.  A  B D.  B \ A. 5. Cho mệnh đề x  [0; ), x  1  0 . Mệnh đề phủ định là : A.  x  [0; ), x  1  0. B.  x  [0; ), x  1  0. C.  x  (;0], x  1  0. D.  x  (;0], x  1  0. . . 6. Cho tập hợp X = x  R / ( x  1)( x  2)( x 3  4 x)  0 có bao nhiêu phần tử ? A.  1 phần tử, B.  2 phần tử, C.  3 phần tử, D.  5 phần tử 7. Cho mệnh đề P(x) = " x 2  2 x  0", với x  R . Mệnh đề nào sau đây đúng ? A.  P(-2) B.  P(4) C.  P(1) D.  P 5.  . 8. Mệnh đề chứa biến nào sau đây đúng ? A.  x  R, x 2  0 B.  x  (;0), x   x C.  x  (0; ), x  1  0. D.  x  R, x . 1 x. II. BAØI TOÁN TỰ LUẬN (6 đ) 1. Phát biểu và chứng minh mệnh đề sau đây : " n  N , n 2  2  n  2" . 2. Cho A  (; 3]; B  [4; ); C  (0;5) . Tính tập hợp  A  B  C và  A  B  \ C 3. Cho mệnh đề P(x) = " x  R / x 2  2 x  1  0" a. Lập mệnh đề phủ định mệnh đề P(x) b. Mệnh đề phủ định của P(x) đúng hay sai ? Tại sao ? ĐỀ 2 I. TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN ( 4 ñ) Đánh dấu x vào ô vuông của câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau đây: 1. Mệnh đề nào sau đây sai ? A.  x  R, x 2  1  0 B.  x  [0; ), x  1  x  1 C.  Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AC = BD. D.  Soá 2007 chia heát cho 9. 2. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn hình học cho tập hợp nào ?. 19 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I 1. 4. ]//////////////////( A.  (; 1)  [4; ). B.  (; 1]  (4; ). C.  (; 1]  [4; ). D.  (; 1)  (4; ). 3. Cho hai tập hợp A = n  N / n là số nguyên tố và n < 9 ; B = n  Z / n là ước của 6 Tập B \ A có bao nhiêu phần tử ? A.  1 phần tử B.  2 phần tử C.  6 phần tử 4. Cho ba tập hợp A = (-1;2], B(0;4], C[2;3]. Xác định tập hợp  A  B  C , ta được tập hợp : A.  (-1;3] 5. Cho hai tập hợp:. D.  8 phần tử .. B.  [2;4] C.  (0;2] D.  (0;3] 2 A = x  N / 2 x  3 x  0 , B = x  Z / x  1.. . . Trong caùc khaúng ñònh sau ñaây : (I) A  B (II) CB A  [1;1]. (III) A  B  A. Có bao nhiêu khẳng định đúng ? A.  1 B.  2 C.  3 6. Cho mệnh đề P(x) = " x  R, x  2  x 2  4" . Mệnh đề nào sau đây sai ? A.  P(3) B.  P 5 C.  P(1). .  . (IV) A  B  B .. D.  4. D.  P(4). . 7. Số phần tử của tập A = x  N */ x 2  4 là : A.  1 phần tử B.  2 phần tử C.  4 phần tử D.  5 phần tử. II. BAØI TOÁN TỰ LUẬN ( 6 đ) 1. Phát biểu và chứng minh mệnh đề sau đây : " n  N , n 2  3  n  3" . 2. Cho A  (; 2]; B  [3; ); C  (0; 4) . Tính tập hợp  A  B  C và  A  B  \ C 3. Cho mệnh đề P(x) = " x  N / x 2  x  2  0" a. Lập mệnh đề phủ định mệnh đề P(x) b. Mệnh đề phủ định của P(x) đúng hay sai ? Tại sao ?. Chöông II. Haøm soá baäc nhaát vaø baäc hai. Tieát 14,15,16 Ngày soạn : 29/8//20. §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HAØM SỐ. I).Muïc tieâu:  Kiến thức : - Chính xác hóa khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số mà hs đã học. 20 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 (NÂNG CAO) HK I - Nắm vững khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến trên một khoảng ( nữa khoảng hoặc đoạn ); khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ và sự thể hiện các tính chất ấy qua đồ thị . - Hiểu 2 pp cminh tính đbiến, nghịch biến của hs trên một khoảng ( nữa khoảng hoặc đoạn ): pp dùng f ( x 2 )  f ( x1 ) ñnghóa vaø pp laäp tyû soá (tyû soá naøy coøn goïi laø tyû soá bieán thieân ) x 2  x1 -. Hiểu các phép tịnh tiến đthị ssong với các trục toạ độ .  Kó naêng : - Khi cho hàm số bằng biểu thức , hs cần : + Bieát caùch tìm taäp xaùc ñònh, tìm giaù trò cuûa haøm soá taïi moät ñieåm + Biết cách kiểm tra một điểm có tọa độ cho trước có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không + Biết chứng minh tính đồng biến , nghịch biến của một số hàm số đơn giản trên một khoảng + Bieát caùch cm haøm soá chaün , haøm soá leû baèng ñònh nghóa - Khi cho hàm số bằng đồ thị , hs cần : + Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước thuộc tập xác định và ngược lại , + Nhận biết được sự biến thiên và biết lập bảng biến thiên của một hàm số thông qua đồ thị của nó + Bước đầu nhận biết một vài tính chất của hàm số như : giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm số (nếu có ), dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng + Nhận biết được tính chẵn - lẻ của hs qua đồ thị II) Đồ dùng dạy học: Giáo án , sgk III) Các hoạt động trên lớp :. Tiết 14 2) Bài mới:T1:Knhs,hs đb,hs ngb;T2:Ks sự bt của hs,hs chẳn,hs lẻ,T3:Slược về ttiến đthị ss với trục TĐ Tg Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Khaùi nieäm veà haøm soá a) Haøm soá Ñònh nghóa Gv cho hs ghi ñònh nghóa sgk Cho D  R, D    Haøm soá f xaùc ñònh trên D là một quy tắc đặt tương ứng mỗi số xD với 1 và chỉ 1, ký hiệu là f(x); số f(x) đó gọi là gtrị của hàm soá f taïi x. D goïi laø taäp xaùc ñònh (hay mieàn xaùc ñònh), x goïi laø bieán soá hay đối số của hàm số f . Haøm soá f:D  R x  y= f(x) Ví duï:sgk goïi taét hs y= f(x) hay hs f(x) . b)Hsố cho bằng biểu thức: Các hs dạng y=f(x), trong đó f(x) là một biểu thức của biến số x. Quy ước:Nếu không có giải thích gì theâm thì taäp xñ cuûa hs y = f(x) laø. 21 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×