Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đại số 10 ban nâng cao - Chương III: Phương trình và hệ phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.84 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương III phương trình và hệ phương trình Ngµy so¹n: 11/10/2008. TiÕt 24:. Đ1. Đại cương về phương trình (tiết1). I - Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc  Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.  Hiểu khái niệm phương trình tương đương và các phép biến đổi tương ®­¬ng. 2. VÒ kÜ n¨ng  Biết cách xác định xem một số cho trước có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không.  Biết cách sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.  áp dụng được các kiến thức đã học vào giải toán về phương trình. 3. Về thái độ  RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm to¸n, tÝnh nghiªm tóc khoa häc. II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1. ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp 3. Bµi míi Hoạt động 1: Khái niệm phương trình một ẩn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Đặt vấn đề: Cho mệnh đề chứa biến P(x): - Thuyết trình ở lớp dưới ta đã làm quen “ x  A , x + 1 = 2x - 1 “. Xét tính đúng với khái niệm phương trình, chẳng hạn 1 sai cña c¸c mÖnh đề P  2  ; P(2) ; P(0). mệnh đề chứa biến P(x) đã nêu là một   phương trình. Giá trị của biến làm cho §N:(SGK) mệnh đề chứa biến đó đúng (x = 2) chính là nghiệm của phương trình. Vậy phương tr×nh lµ g× ? Gi¸ trÞ cña biÕn nh­ thÕ nµo được gọi là nghiệm của phương trình ? - Tổ chức cho học sinh đọc phần định nghÜa, chó ý 1, vÝ dô 1 vµ chó ý 2 - SGK. - Cñng cè: + Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. + Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) và đồ thị của các hàm số f(x) và g(x) vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ. 51 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H§HS - Xét mệnh đề chứa biến: P(x): “ x  A , x + 1 = 2x - 1 “ 1 + Nói được P   và P(0) là các mệnh đề 2 sai còn P(2) là mệnh đề đúng. - Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa phương trình của SGK. - Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. Nªu ý kiến của bản thân về khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Nêu được: Khi vẽ đồ thị của hai hàm số f(x) vµ g(x) trªn cïng mét mÆt ph¼ng to¹ độ thì hoành độ giao điểm của chúng (nếu có) là nghiệm của phương trình f(x) = g(x). Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Tìm điều kiện xác định và tìm tập nghiệm - Gäi sinh thùc hiÖn bµi tËp. xa  0. cña phương tr×nh Èn x: - Củng cố khái niệm điều kiện xác định x 1 và nghiệm của phương trình. xa 0 - Đặt vấn đề: Hai phương trình x 1 vµ x - a = 0 cã cïng tËp nghiÖm kh«ng ? H§HS - Nªu ®­îc: §iÒu kiÖn x - 1 ≠ 0 (x ≠ 1). - Víi häc sinh Kh¸: Nãi ®­îc x = a lµ nghiệm duy nhất của phương trình nếu a ≠ 1. Tập nghiệm của phương trình là  nÕu a = 1. Hoạt động 3: Phương trình tương đương. Gi¸o viªn: - Giải quyết vấn đề đã đặt ra ở hoạt động 2: a ≠ 1 thì hai phương trình đã cho có cùng tập nghiệm, a = 1 thì phương trình đầu có tập nghiệm , còn phương trình thứ 2 có tập nghiÖm lµ mét phÇn tö duy nhÊt x = a. - Thuyết trình khái niệm hai phương trình tương đương. Củng cố: Tổ chức hoạt động 1 của SGK theo nhóm học tập. Giao nhiÖm vô: + Mỗi nhóm giải quyết một ý của hoạt động. + Cử đại diện của nhóm báo cáo kết quả trước lớp. + NhËn xÐt kÕt qu¶ cña nhãm b¹n. Kết quả đạt được: a) Khẳng định x  1  2 x  1  x  1  0 là khẳng định đúng. b) Khẳng định x  x  2  1  x  2  x  1 là khẳng định sai vì x = 1 không là nghiệm của phương trình đầu tiên. 52 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Khẳng định x  1  x  1 là khẳng định sai vì phương trình đầu còn có nghiÖm kh¸c n÷a lµ x = - 1. Gi¸o viªn: - Củng cố về hai phương trình tương đương với nhau trên D ( Với điều kiện D hai phương trình tương đương) - Phép biến đổi tương đương. Hoạt động 4: Định lí 1 (điều kiện đủ để hai phương trình tương đương) về phép biến đổi tương đương. Gi¸o viªn: - Đặt vấn đề: Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định D và y = h(x) xác định trên D (h(x) có thể là hằng số). Khi đó, trên tập D phương trình đã cho có tương đương với mỗi phương trình sau hay không ? a) f(x) + h(x) = g(x) + h(x). b) f(x) . h(x) = g(x) . h(x). - Tổ chức cho học sinh đọc phần định lí 1 SGK. Học sinh: Đọc và nghiên cứu định lí 1 SGK. Gi¸o viªn: Phát vấn: áp dụng cách chứng minh của SGK cho định lí: Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định D và y = h(x) xác định trên D (h(x) có thể là hằng số). Khi đó, trên tập D phương trình đã cho có tương đương với phương trình f(x) . h(x) = g(x) . h(x) nÕu h(x) ≠ 0 víi mäi x  D. Học sinh: Chứng minh định lí Gäi x0 lµ mét gi¸ trÞ thuéc tËp D sao cho h(x0) ≠ 0  f(x0), g(x0) vµ h(x0) lµ c¸c gi¸ trÞ xác định. áp dụng tính chất của đẳng thức số, ta có: f(x0) = g(x0)  f(x0) . h(x0) = g(x0) . h(x0). Điều này chứng tỏ nếu x0 là một nghiệm của phương trình f(x) = g(x) thì nó cũng là nghiệm của phương trình f(x) . h(x) = g(x) . h(x) và ngược lại. Vậy hai phương trình đã cho là tương đương. Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? - Tæ chøc cho häc sinh thùc hiÖn ho¹t a) Cho phương trình 3x+ x  2 = x 2 động 2: Gọi học sinh phát biểu. ChuyÓn x  2 sang vÕ ph¶i th× ®­îc - Cñng cè: phương trình tương đương + Phép biến đổi tương đương các phương b) Cho phương trình tr×nh. 3x+ x  2 = x 2 + x  2 + Định lí 1 là điều kiện đủ để hai phương trình tương đương mà không phải là điều Lược bỏ x  2 ở cả hai vế của phương kiện cần. Do đó có thể xảy ra là một phép trình thì được phương trình tương đương biến đổi nào đó không thoả mãn giả thiết của định lí nhưng vẫn thu được phương trình tương đương. Vì vậy để khẳng định hai phương trình không tương đương ta không thể dựa vào định lí 1 mà phải dựa vào định nghĩa. Em hãy nêu ví dụ về phép biến đổi như vậy ? H§HS - Thực hiện hoạt động 2 của SGK: 53 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Khẳng định đúng ( Hai phương trình đều có chung tập xác định và có chung tËp nghiÖm) b) Khẳng định sai (Phép biến đổi làm thay đổi điều kiện xác định, dẫn đến x =0 là nghiệm của phương trình sau nhưng không là nghiệm của phương trình đầu) - Cã thÓ ®­a vÝ dô: 1 1 x+ =1+  x = 1 lµ mét kh¼ng x x 1 định đúng mặc dù h(x) = kh«ng x¸c x định khi x = 0  A là tập xác định của phương trình sau. 4. Cñng cè. Lµm bµi tËp 1,2(SGK) 5. Bài tập về nhà: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK. -------------------------------------------------------------------------------------Tiết 25: Đ1. Đại cương về phương trình (tiết2) Ngµy so¹n: 15/10/2008 I - Môc tiªu 1.VÒ kiÕn thøc  Hiểu khái niệm phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.  Hiểu khái niệm phương trình hệ quả và các phép biến đổi hệ quả. 2.VÒ kÜ n¨ng  Biết cách xác định xem một số cho trước có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không.  Biết cách sử dụng các phép biến đổi hệ quả thường dùng.  áp dụng được các kiến thức đã học vào giải toán về phương trình. 3.Về thái độ  RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm to¸n, tÝnh nghiªm tóc khoa häc. II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu các phép biến đổi tương đương? 1 2x  1 - Giải phương trình: a) x  x  1  2  x  1 b) x   x 1 x 1 54 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3.Bµi míi Hoạt động 6: Khái niệm phương trình hệ quả. Gi¸o viªn: + ThuyÕt tr×nh vÝ dô 2 trang 69 SGK. + Thuyết trình khái niệm về phương trình hệ quả, khái niệm nghiệm ngoại lai. + Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 3 của SGK: Gọi học sinh thực hiện trên b¶ng. Häc sinh: - Thực hiện hoạt động 3 của SGK, đạt được: a) Khẳng định x  2  1  x  2  1 là khẳng định đúng (có thể thay dấu  bằng dÊu  ). x x  1 b) Khẳng định  1  x  1 là khẳng định đúng vì tập nghiệm của phương x 1 tr×nh ®Çu lµ . Gi¸o viªn: Đặt vấn đề: Khi bình phương hai vế của phương trình f(x) = g(x) được phương trình f2(x) = g2(x). Phép biến đổi này là phép biến đổi tương đương hay phép biến đổi hệ quả ? Hoạt động 7: Định lí 2 - Phép biến đổi hệ quả. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV §L 2(SGK) - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận -Chú ý: theo nhóm phần định lí 2 và mục “chú ý” + Phương trình có 2 vế cùng dấu thì bình phương 2 vế được phương trình tương cña SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học đương sinh. + Khi biến đổi hệ quả phương trình được nghiÖm ph¶i thö l¹i - Cñng cè: Dïng vÝ dô 3 cña SGK. H§HS - §äc, th¶o luËn theo nhãm ®­îc ph©n công phần định lí 2 và mục “chú ý” của SGK. - Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. - Thùc hiÖn vÝ dô 3 cña SGK. Hoạt động 8: Phương trình nhiều ẩn và phương trình có chứa tham số. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV §äc, nghiªn cøu th¶o luËn môc 4 vµ môc - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu 5 - SGK. vµ th¶o luËn theo nhãm môc 4 vµ môc 5 cña SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc, hiểu của học sinh. - Củng cố: Thực hiện hoạt động 4 của SGK. H§HS - §äc, th¶o luËn theo nhãm ®­îc ph©n công phần Phương trình nhiều ẩn và 55 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phương trình có chứa tham số. - Thực hiện hoạt động 4 của SGK: Phương trình đã cho tương đương với: mx = - m - 1. Nên với m = 0, phương trình vô nghiệm. Với m ≠ 0, phương trình cã tËp nghiÖm víi mét phÇn tö duy nhÊt m 1 lµ x = . m 4. Cñng cè: Bµi tËp bµi tËp 3,4 (SGK) 5. Bµi tËp vÒ nhµ: Bµi tËp SGK,SBT ----------------------------------------------------------------------------------------. Tiết 26 Đ2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiết1) Ngµy so¹n: 15/10/2008 I - Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc  Củng cố thêm một bước về biến đổi tương đương các phương trình.  Hiểu được bài toán giải và biện luận phương trình. 2. VÒ kÜ n¨ng  Nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0 vµ ax2 + bx + c = 0  BiÕt c¸ch biÖn luËn sè giao ®iÓm cña mét ®­êng th¼ng vµ mét parabol vµ biết cách kiểm nghiệm lại bằng đồ thị. 3. Về thái độ  Cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n vµ nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa.  BiÕt ®­îc To¸n häc cã øng dông trong thùc tiÔn. II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. KiÓm tra bµi cò Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Giải các phương trình sau: - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi a) x + x  1 = 0,5 + x  1 ; tập đã chuẩn bị ở nhà. x 3 b) ;  - Củng cố : Phép biến đổi tương đương, 2 x  5 x  5 phép biến đổi hệ quả. x 2 H§HS c)  Tr×nh bµy ®­îc: 2 x5 x5 a) §iÒu kiÖn x  1 vµ x = 0,5 lo¹i nªn 56 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phương trình đã cho vô nghiệm. b) §iÒu kiÖn x > 5 vµ x = 6 lµ nghiÖm. c) §iÒu kiÖn x > 5 vµ x = 4 lo¹i nªn phương trình đã cho vô nghiệm. Ch÷a bµi tËp 4 trang 71 SGK: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Giải các phương trình sau bằng cách bình - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài phương hai vế của phương trình: tập đã chuẩn bị ở nhà. a) x  3  9  2x ; - Củng cố : Phép biến đổi tương đương, b) x  1 = x - 3 ; phép biến đổi hệ quả. c) 2 x  1 = x + 2 ; H§HS Tr×nh bµy ®­îc: d) x  2 = 2x - 1 ; a) x - 3 = 9 - 2x  x = 4 thay vµo thö l¹i tho¶ m·n nªn x = 4 lµ nghiÖm duy nhÊt. b) x - 1 = x2 - 6x + 9  x2 - 7x + 10 = 0 cho x = 2, x = 5. Thay vµo thö l¹i chØ cã x = 5 lµ nghiÖm. c) 4(x2 - 2x + 1) = x2 + 4x + 4 hay: 3x2 - 12 x = 0 cho x = 0, x = 4. Thay vµo thö l¹i cho x = 0 vµ x = 4 lµ nghiÖm. 3. Bµi míi Hoạt động 1: Giải biện luận phương trình dạng ax + b = 0 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho mçi - Tổ chức ôn tập về phương trình bậc nhất nhóm: Giáo viên đưa ra câu hỏi, nhóm mét Èn: nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh nhất + Cho biết dạng của phương trình bậc th× ®­îc ghi ®iÓm. Sau khi hoµn thµnh néi dung c«ng viÖc gi¶i vµ biÖn luËn, nhãm nhÊt mét Èn sè ? nào được nhiều điểm nhất là nhóm đó + Giải và biện luận phương trình sau: th¾ng. m(x - 5) = 2x - 3. + H·y nªu b¶ng tãm t¾t vÒ gi¶i vµ biÖn luận phương trình ax + b = 0. + Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc lµ b¶ng tæng kÕt trong SGK. H§HS - Nghe vµ hiÓu nhiÖm vô. - Tìm phương án hoàn thành nhiệm vụ. - Tr×nh bµy kÕt qu¶. - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động 2: Giải biện luận phương trình dạng ax2 + bx + c = 0 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho mçi - Tổ chức ôn tập về phương trình bậc nhất nhóm: Giáo viên đưa ra câu hỏi, nhóm mét Èn: nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh nhất + Cho biết dạng của phương trình bậc hai thì được ghi điểm. Sau khi hoàn thành nội dung c«ng viÖc gi¶i vµ biÖn luËn, nhãm mét Èn sè ? 57 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Giải và biện luận phương trình sau: mx2 - 2mx + 1 = 0. + H·y nªu b¶ng tãm t¾t vÒ gi¶i vµ biÖn luận phương trình ax2 + bx + c = 0. + Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc lµ b¶ng tæng kÕt trong SGK H§HS - Nghe vµ hiÓu nhiÖm vô. - Tìm phương án hoàn thành nhiệm vụ. - Tr×nh bµy kÕt qu¶. - Ghi nhËn kiÕn thøc.. nào được nhiều điểm nhất là nhóm đó th¾ng.. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức về phương trình bậc hai một ẩn số. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV- Gäi häc sinh thùc hiÖn ho¹t Cho học sinh thực hiện hoạt động 1 của động. SGK - Củng cố về số nghiệm của phương trình bËc hai. HĐHS:Thực hiện hoạt động 1 của SGK: a) a = 0 vµ b ≠ 0 hoÆc a ≠ 0 vµ  = 0. b) a = b = 0 vµ c ≠ 0 hoÆc a ≠ 0 vµ  < 0. 4. Cñng cè: Lµm bµi tËp 6(SGK) 5. Hướng dẫn về nhà: Bài tập SGK,SBT -------------------------------------------------------------------------------. Tiết 27: Đ2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn (tiết2) Ngµy so¹n: 22/10/2008 I - Môc tiªu 1.VÒ kiÕn thøc  Củng cố thêm một bước về biến đổi tương đương các phương trình.  Hiểu được bài toán giải và biện luận phương trình.  Nắm được các ứng dụng của định lí Vi ét. 2.VÒ kÜ n¨ng  Biết áp dụng định lí Vi ét để xét dấu các nghiệm của một phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một phương trình trùng phương. 3.Về thái độ  Cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n vµ nghiªn cøu s¸ch gi¸o khoa.  BiÕt ®­îc To¸n häc cã øng dông trong thùc tiÔn. II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 58 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. KiÓm trabµi cò: - Nêu cách giải và biện luận phương trình bậc 1 và bậc 2 một ẩn - áp dụng giải và biện luận phương trình: m(x-m)=x+m-2 (m-1) x2+3x-1 3. Bµi míi Hoạt động 1: ứng dụng của Định lí Vi ét Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV §LVi Ðt(SGK) - Tæ chøc «n tËp vÒ hÖ thøc Vi Ðt: øng dông: + Phát biểu hệ thức (định lí) Viét với + Nhẩm nghiệm của phương trình bậc phương trình bậc hai ? hai + Với giá trị nào của m phương trình sau + Phân tích đa thức thành nhân tử coa hai nghiệm dương: NÕu ®a thøc f(x) = ax2+bx+c cã 2 nghiÖm x1,x2 th× f(x) = a(x- x1)(x- x2) mx2 - 2mx + 1 = 0. + Cho biết một số ứng dụng của định lí + Tìm 2 số biết tổng và tích Vi Ðt. Tìm hai số biết rằng hai số đó có tổng là 16 vµ tÝch lµ 63. + Cho häc sinh ghi nhËn kiÕn thøc lµ b¶ng tæng kÕt trong SGK. H§HS - Nghe vµ hiÓu nhiÖm vô. - Tìm phương án hoàn thành nhiệm vụ. - Tr×nh bµy kÕt qu¶. - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Cho phương trình - Kiểm tra việc thực hiện các bước giải mx2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0 trong đó m là tham sè. phương trình bậc hai của học sinh: + Bước 1: Xét a = 0. a) Giải và biện luận phương trình đã + Bước 2: Xét a ≠ 0. Tính  và xét dấu cho ? b) Với giá trị nào của m phương trình cña  . đã cho có một nghiệm ? + Bước 3: Kết luận. c) Với giá trị nào của m phương trình - Söa ch÷a c¸c sai sãt. đã cho có hai nghiệm trái dấu ? - Củng cố: Giải, biện luận phương trình bËc hai cã ch÷a tham sè. H§HS a) Thực hiện từng bước: + Bước 1: Xét m = 0. + Bước 2: Xét m ≠ 0. TÝnh  ’ = - m + 4 vµ xÐt dÊu cña  ’ Nếu  ’ < 0  m > 4 phương trình vô nghiÖm. Nếu  ’ = 0  m = 4 phương trình có 1 59 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nghiÖm (kÐp) x = 0,5. Nếu  ’ > 0  m < 4 phương trình có hai m2 4m nghiÖm ph©n biÖt: x1,2  m Bước 3: Kết luận. b) Tr¶ lêi ®­îc m = 4 hoÆc m = 0. m 3  0  0 < m < 3. c) Tr¶ lêi ®­îc m Thực hiện hoạt động 2 của SGK: Giải và biện luận phương trình (x - 1)(x - mx + 2) = 0 theo tham số m. Giáo viên: Gọi học sinh lên bảng thực hiện hoạt động. Những học sinh còn lại thực hiÖn gi¶i bµi tËp t¹i chç vµ nhËn sÐt bµi gi¶i cña b¹n trªn b¶ng, Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc : x = 1 hoÆc (m - 1)x = 2 nªn: + Với m = 1 phương trình có nghiệm duy nhất: x = 1. + Với m = 3 phương trình có 1 nghiệm (kép) x = 1. 2 + Với m ≠ 1, m ≠ 3 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x = 1 và x = . m 1 Hoạt động 3: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Đặt vấn đề: Dùng đồ thị của hàm số bậc - Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu hai y = f(x) = ax2 + bx + c để biện luận số th¶o luËn vÝ dô 3 cña SGK. nghiệm của phương trình bậc hai. (Dùng - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học bảng minh hoạ đồ thị của ví dụ 3 vẽ trên khæ giÊy AO - häc sinh sö dông SGK) sinh: + Trình bày phương pháp giải toán của SGK ? + Đọc và hiểu đồ thị. H§HS - §äc vµ nghiªn cøu, th¶o luËn vÝ dô 3 theo nhãm ®­îc ph©n c«ng. - Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Thực hiện hoạt động 3 của SGK - Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm häc tËp. Cã thÓ khoanh (n¾n) mét sîi d©y dµi 40 nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và cm thành một hình chữ nhật có diện tích S cho trước trong các trường hợp sau đây nhanh nhÊt th× ®­îc ghi ®iÓm. - Củng cố định lí Viét và một số ứng dụng được hay không ? cña nã. a) S = 99 cm2 ; H§HS b) S = 100 cm2 ; - Tr×nh bµy ®­îc: Gäi chiÒu réng vµ chiÒu c) S = 101 cm2 ; dài của hình chữ nhật lần lượt là x1, x2 (với x1 ≤ x2). Khi đó x1 + x2 = 20 (cm) và x1x2 = P (cm2). VËy x1, x2 lµ nghiÖm cña phương trình: x2 - 20x + p = 0. a) Víi P = 99, t×m ®­îc x1 = 9, x2 = 11. 60 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Víi P = 100, t×m ®­îc x1 = x2 = 10. c) Với P = 101 phương trình vô nghiệm. Tổ chức đọc, nghiên cứu SGK Hoạt động của giáo viên và học sinh - §äc vµ nghiªn cøu, th¶o luËn vÝ dô 4, vÝ dô 5 vµ 6 cña SGK theo nhãm ®­îc ph©n c«ng. - Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. - Thực hiện các hoạt động 4, hoạt động 5 cña SGK. - Ghi nhËn kiÕn thøc.. Yêu cầu cần đạt - Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhãm häc tËp c¸c vÝ dô 4, 5 vµ 6 cña SGK. - Phát vấn kiểm tra sợ đọc hiểu của học sinh. - Tổ chức thực hiện các hoạt động 4, hoạt động 5 của SGK. - Cñng cè: + Giải phương trình trùng phương. + áp dụng định lí Vi ét xác định số nghiệm của phương trình trùng phương.. 4. Cñng cè: Bµi tËp 9(SGK) 5. Bµi tËp vÒ nhµ: - hướng dẫn làm bài tập 10 SGK - Lµm bµi tËp 6, 7, 8, 10 trang 78 SGK. - Đọc bài “Giải phương trình bậc hai bằng máy tính Casio fx 500MS. ---------------------------------------------------------------------------------. TiÕt 28. Bµi tËp (tiÕt1). Ngµy so¹n: 27/10/2008 I - Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc  Củng cố các kiến thức đã học trong các tiết 27, 28 về phương trình bậc nhÊt, bËc hai . 2. VÒ kÜ n¨ng  Thành thạo các kĩ năng giải, biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai có chøa tham sè.  Thành thạo về dùng đồ thị để biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol.  ứng dụng được định lí Vi ét vào bài tập nhất là bài toán xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương. 3. Về thái độ  Cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n. II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 61 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp 3. Bµi míi Hoạt động 1: Bài tập 6 trang 78: Giải biện luận các phương trình: a) (m2 + 2)x - 2m = x - 3 ; b) m(x - m + 3) = m(x - 2) + 6 ; c) m2(x - 1) + m = x(3m - 2) ; Giáo viên: Gọi học sinh trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc a) Viết lại phương trình đã cho thành (m2 + 1)x = 2m - 3 (1) 2m  3 Do m2 + 1 ≠ 0 víi mäi gi¸ trÞ cña m nªn (1) cho x  2 duy nhÊt. m 1  2m  3  Trả lời: Với mọi giá trị của m, phương trình có tập nghiệm  2   m 1 c) Viết lại phương trình đã cho thành m2 - 5m + 6 = 0 nên: Nếu m = 2 hoặc m = 3 phương trình có tập nghiệm là tập số thực A . Nếu m ≠ 2 và m ≠ 3 phương trình có tập nghiệm là . d) Viết lại phương trình đã cho thành (m -1)(m - 2)x = m(m - 1) (2) Nên nếu m = 1 thì tập nghiệm của phương trình đã cho là tập A . NÕu m = 2 th× (2)  0x = 2 cã tËp nghiÖm lµ .  m  Nếu m ≠ 1 và m ≠ 2 thì tập nghiệm của phương trình tập  . m  2 Gi¸o viªn: - Củng cố về giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0. - Sửa chữa các sai sót thường gặp của học sinh. Ch÷a bµi tËp 12 trang 80 SGK Giải biện luận các phương trình sau (m là tham số): a) 2(m + 1)x - m(x - 1) = 2m + 3 ; b) m2(x - 1) + 3mx = (m2 + 3)x - 1 ; c) 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1) ; d) m2x + 6 = 4x + 3m ; Giáo viên: Gọi học sinh trình bày bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc a) Viết lại phương trình đã cho thành (m + 2)x = m + 3 (1). - NÕu m + 2 = 0  m = - 2 th× (1)  0x = 1 cã tËp nghiÖm lµ . m  3 - NÕu m + 2 ≠ 0  m ≠ - 2 th× (1) cã tËp nghiÖm lµ  . m  2 b) Viết lại phương trình đã cho thành 3(m - 1)x = (m - 1)(m + 1) (2) - NÕu m - 1 = 0  m = 1 th× (2)  0x = 0 cã tËp nghiÖm lµ tËp sè thùc A .  m  1 - NÕu m - 1 ≠ 0  m ≠ 1 th× (2) cã tËp nghiÖm lµ tËp  .  3  c) Viết lại phương trình đã cho thành (3m + 1)x = 5m + 1 (3) 1 2 - NÕu 3m + 1 = 0  m = - th× (3)  0x = - cã tËp nghiÖm lµ tËp . 3 3 1  5m  1  - NÕu 3m + 1 ≠ 0  m ≠ - th× (3) cã tËp nghiÖm lµ  . 3  3m  1  d) Viết lại phương trình đã cho thành (m - 2)(m + 2)x = 3(m - 2) (4) - NÕu (m - 2)(m + 2) = 0  m = 2 hoÆc m = - 2. Víi m = 2, (4) cã tËp nghiÖm lµ tËp sè thùc A . Víi m = - 2, (4) cã tËp nghiÖm lµ tËp . 62 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  3  - NÕu (m - 2)(m + 2) ≠ 0  m ≠ 2 vµ m ≠ - 2 th× (4) cã tËp nghiÖm lµ  . m  2 Hoạt động 2: Chữa bài tập 8 trang 78 SGK: Giải và biện luận các phương trình: a) (m - 1)x2 + 3x - 1 = 0 ; b) x2 - 4x + m - 3 = 0 ; Giáo viên: Gọi học sinh thực hiện bài tập đã được chuẩn bị ở nhà. Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc 1 a) XÐt m = 1 cã nghiÖm x = . XÐt m ≠ 1 cã  = 4m + 5, nªn: 3 5 5 Nếu  < 0  m <  phương trình vô nghiệm. Nếu  = 0  m =  , phương trình 4 4 cã mét nghiÖm x = 0,6. 5 3  4m  5 Nếu  > 0  m >  phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2  . 4 2 m  1. b)  ' = 7 - m. Nếu  ' < 0  m > 7 phương trình đã cho vô nghiệm. Nếu  ' = 0  m = 7, phương trình có nghiệm kép x = 2. Nếu  ' > 0  m < 7, phương trình có hai nghiệm x1,2  2  7  m . Gi¸o viªn: - Uốn nắn các sai sót thường gặp của học sinh. - Củng cố: Các bước giải và biện luận phương trình bậc hai một ẩn số. Ch÷a bµi tËp 16 trang 80 SGK: Hoạt động của giáo viên và học sinh H§GV - Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm häc tËp. Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh nhÊt th× ®­îc ghi ®iÓm. - Uốn nẵn cách biểu đạt, trình bày của häc sinh. H§HS - Thùc hiÖn bµi tËp theo nhãm ®­îc ph©n c«ng. - Tr×nh bµy kÕt qu¶. Hoạt động 3: Ch÷a bµi tËp 10 trang 78 SGK: Hoạt động của giáo viên và học sinh H§GV - Gọi học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bÞ ë nhµ. - Söa ch÷a c¸c sai sãt trong bµi gi¶i cña häc sinh. - Củng cố: Định lí Vi ét và biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của phương trình bËc hai. - Dµnh cho häc sinh kh¸:. Yêu cầu cần đạt Giải và biện luận các phương trình sau (m, k lµ tham sè) a) (m - 1)x2 + 7x - 12 = 0 ; b) mx2 - 2(m + 3)x + m + 1 = 0 ; c) [(k + 1)x - 1](x - 1) = 0 ; d) (mx - 2)(2mx -x - 1) = 0 ;. Yêu cầu cần đạt Không giải phương trình x2 - 2x - 15, hãy tÝnh: a) Tổng các bình phương hai nghiệm cña nã ; b) Tổng các lập phương hai nghiệm cña nã ; c) Tæng c¸c luü thõa bËc bèn hai nghiÖm cña nã ;. 63 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §Æt Sn = x1n  x 2n víi x1, x2 lµ nghiÖm cña phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và n  A , ta lu«n cã: aSn + 2 +bSn + 1 +cSn = 0 + Hãy chứng minh khẳng định trên ? + áp dụng để tính các biểu thức đã cho trong bµi tËp 10 ? H§HS - Tr×nh bµy ®­îc: + Kiểm tra xem phương trình đã cho có nghiÖm hay kh«ng ? + áp dụng định lí Vi ét, viết được: x1 + x2 = 2 ; x1x2 = - 15 + BiÓu diÔn c¸c biÓu thøc cÇn tÝnh vÒ dạng Viét để áp dụng: 2 x12  x 22  x1  x 2   2x1x 2 ; x13  x 32  x1  x 2   3x1x 2 x1  x 2  ; 3. . x14  x 24  x12  x 22.   2x x 2. 2 2 1 2. ;. + TÝnh ®­îc: a) x12  x 22  34 ; b) x13  x 32  98 ; c) x14  x 24  706 . 4. Củng cố:Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai 5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập tương ứng trong sách bài tập. ---------------------------------------------------------------------------. TiÕt 29:. Bµi tËp (tiÕt2). Ngµy so¹n: 01/11/2008 I - Môc tiªu 1.VÒ kiÕn thøc  Củng cố các kiến thức đã học trong các tiết 27, 28 về phương trình bậc nhÊt, bËc hai . 2.VÒ kÜ n¨ng  Thành thạo các kĩ năng giải, biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai có chøa tham sè.  Thành thạo về dùng đồ thị để biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol.  ứng dụng được định lí Vi ét vào bài tập nhất là bài toán xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai, biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương. 3.Về thái độ  Cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n. 64 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp 3. Bµi míi Hoạt động 1. Chữa bài tập 18 trang 80 SGK: Tìm các giá trị của m để phương trình x2 - 4x + m - 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả m·n hÖ thøc x13  x 32  40. Gi¸o viªn: Gäi häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i. Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc: - Tìm điều kiện của m để phương trình đã cho có nghiệm:   5  m  0 cho m  5 - áp dụng định lí Vi ét: x1 + x2 = 4 và x1x2 = m - 1. 3 - TÝnh ®­îc x13  x 32  x1  x 2   3x1x 2 x1  x 2  = 76 - 12m = 40 cho m = 3. Hoạt động 2. Ch÷a bµi tËp 17 trang 80 SGK: Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV BiÖn luËn sè giao ®iÓm cña hai parabol - Gäi häc sinh thùc hiÖn bµi tËp. y = - x2 - 2x + 3 vµ y = x2 - m theo tham Hướng dẫn: Số giao điểm của hai parabol số m. đúng bằng số nghiệm của phương trình: - x2 - 2x + 3 = x2 - m hay 2x2 + 2x - m - 3 = 0 Có thể giải bằng đồ thị hoặc bằng tính toán thông thường. - Cñng cè: + Phép biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị. + Phép biện luận số nghiệm của phương tr×nh b»ng phÐp to¸n. H§HS Tr×nh bµy ®­îc: - Bằng tính toán thông thường:  '  2m  7 nªn: NÕu  ' < 0  m < - 3,5 hai parabol kh«ng cã ®iÓm chung. NÕu  ' = 0  m = - 3,5 hai parabol cã mét ®iÓm chung. NÕu  ' > 0  m < - 3,5 hai parabol cã hai ®iÓm chung ph©n biÖt. - Bằng đồ thị: 65 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vẽ đồ thị của parabl y = 2x2 + 2x và của ®­êng th¼ng y = m + 3 trªn cïng mét mÆt phẳng toạ độ và đọc kết quả. y 4. 3. y=m+3 2. 1. - 0,5 -2. x. 0 - 0,5. -1. I. 1. 2. -1. §å thÞ cña hµm sè y = 2x2 + 2x vµ y = m + 3 Hoạt động 3 Ch÷a bµi tËp 20 trang 81 SGK Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Không giải phương trình, hãy xét xem - Gäi häc sinh thùc hiÖn bµi tËp. mỗi phương trình trùng phương sau đây - Hướng dẫn: Dùng định lí Viét xét dấu cã bao nhiªu nghiÖm: các nghiệm của phương trình bậc hai a) x4 + 8x2 + 12 = 0 ; tương ứng. b) - 1,5x4 - 2,6x2 + 1 = 0 ; H§HS c) 1  2 x 4  2x 2  1  2  0 ; Tr×nh bµy ®­îc: a) vô nghiệm. b) Hai nghiệm đối nhau. d) x 4  3  2 x 2  0 . c) Bèn nghiÖm ph©n biÖt. d) Ba nghiÖm ph©n biÖt. Hoạt động 4 Ch÷a bµi tËp 19 trang 80 SGK: Giải phương trình x2 + (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0, biết rằng nó có hai nghiệm và hiệu gi÷a hai nghiÖm lín vµ nghiÖm nhá b»ng 17. Gi¸o viªn: - Gäi häc sinh thùc hiÖn bµi tËp. - Hướng dẫn: tìm điều kiện của m đề phương trình có nghiệm và áp dụng định lí Viét tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x1  x 2  17 . Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc: - Phương trình đã cho có nghiệm khi  = (4m + 1)2 - 8(m - 4) = 16m2 + 33  0 với mäi gi¸ trÞ cña m  A . - Theo định lí Viét: x1 + x2 = - (4m + 1) và x1x2 = 2(m - 4).. . 66 Lop10.com.  . .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MÆt kh¸c ta l¹i cã : x1  x 2  17  x12  x 22  2x1x 2  289  (x1 + x2)2 - 4x1x2 = 289 nªn ta cã (4m + 1)2 - 8(m - 4) = 289  16m2 + 33 = 289  m =  4. - Với m = - 4, ta có phương trình: x2 - 15x - 16 = 0 cho x = - 1, x = 16. - Với m = 4, ta có phương trình x2 + 17x = 0 cho x = 0, x = 17. Gi¸o viªn: Söa ch÷a c¸c sai sãt trong bµi gi¶i cña häc sinh. Ch÷a bµi tËp 21 trang 81 SGK: Cho phương trình kx2 - 2(k + 1)x + k + 1 = 0. a) Tìm các giá trị của k để phương trình trên có ít nhất một nghiệm dương. b) Tìm các giá trị của k để phương trình trên có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiÖm nhá h¬n 1. Gi¸o viªn: - Gäi häc sinh thùc hiÖn bµi tËp. - Hướng dẫn: Phương trình đã cho có bậc cao nhất bằng 2. Dùng định lí Viét để so sánh hai nghiệm của phương trình với số 0 (xét dấu các nghiệm số) Häc sinh: Tr×nh bµy ®­îc: a) Xét k = 0, phương trình trở thành - 2x + 1 = 0 cho x = 0, 5 thoả mãn đề bài. Xét k ≠ 0: Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có  ' = k + 1. Nên để phương trình đã cho vô nghiệm khi  ' < 0  k < -1 và có nghiệm duy nhất x = 0 khi  ' = 0 cho k = - 1. Cả hai trường hợp này đều không thoả mãn đề bài. Xét trường hợp phương trình có một nghiệm dương, một nghiệm âm: Theo định lí Viét k 1 ta cã x1x2 = < 0 (kÐo theo  ' > 0) cho - 1 < k < 0. k Cuối cùng, xét trường hợp k > 0 phương trình có  ' > 0, x1 + x2 > 0 và x1x2 > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm dương. Tr¶ lêi: k > - 1. b) Đặt x = y + 1, đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai ẩn y: ky2 - 2y - 1 = 0 Ta cần tìm k để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Dùng định lí Viét tìm được k > 0 4. Cñng cè: Qua bµi tËp ch÷a 5. Bµi tËp vÒ nhµ - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i ë trang 80, 81 SGK. - Đọc và nghiên cứu bài “ Một số phương trình quy về bậc hai “ trang 81 SGK.. 67 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 30 Đ3. Một số phương trình quy về phương trình bËc nhÊt hoÆc bËc hai (tiÕt1) Ngµy so¹n: 08/11/2008 I - Môc tiªu 1. VÒ kiÕn thøc  Nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận các phương trình dạng: ax  b  cx  d ; phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức.  Củng cố kiến thức về giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.  Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản.  Biết quy các bài toán chưa học cách giải về các bài toán đã biết cách giải. 2. VÒ kÜ n¨ng  Thành thạo các bước giải phương trình dạng ax  b  cx  d ;  Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhât hoặc bậc hai. 3. Về thái độ:  CÈn thËn, chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n vµ tr×nh bµy lêi gi¶i. II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: x  1  2 x  1 3. Bµi míi Hoạt động 1: Phương trình dạng ax  b  cx  d . Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Giải và biện luận theo m phương trình - Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức cũ: mx  2  x  m X  Y  X = Y hoÆc X = - Y. a = b  a2 = b2 khi và chỉ khi a và b đều kh«ng ©m. - Hướng dẫn học sinh nhận dạng và giải phương trình dạng ax  b  cx  d : ¸p dông mét trong hai tÝnh chÊt trªn. H§HS - Nghe vµ hiÓu nhiÖm vô. - Nhận dạng phương trình. - T×m c¸ch gi¶i bµi to¸n. - Tr×nh bµy bµi gi¶i. - Ghi nhËn kiÕn thøc. 68 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2: Giải phương trình x  3  2x  1 Gi¸o viªn: Gäi häc sinh thùc hiÖn bµi tËp. Học sinh: Trình bày bài giải theo từng bước - Tìm cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, đưa phương trình đã cho về phương trình đã biết c¸ch gi¶i: - Giải phương trình nhận được và kết luận. 1 C¸ch 1: §iÒu kiÖn 2x + 1  0  x   . 2 Phương trình dã cho tương đương với x - 3 = 2x + 1 hoặc x - 3 = - (2x + 1). Phương trình đầu cho x = - 4 không thoả mãn điều kiện nên loại. Phương trình thứ hai 2 cho x = thoả mãn điều kiện nên là nghiệm của phương trình. 3 Cách 2: Bình phương hai vế cho phương trình hệ quả: 2 3x2 + 10x - 8 = 0 cho x = - 4, x = . 3 2 2 Thử lại chỉ có x = thoả mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = . 3 3 4. Cñng cè: Bµi tËp:Gi¶i vµ biÖn luËn PT sau: 2x  m  1  x  m x 2  2x  1  x  m. 5. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 24, 25,26 phần tương ứng trong sách giáo khoa. --------------------------------------------------------------------------------. Tiết 31: Đ3. Một số phương trình quy về phương trình bËc nhÊt hoÆc bËc hai (tiÕt2) Ngµy so¹n: 10/11/2008 I - Môc tiªu 1.VÒ kiÕn thøc  Nắm được phương pháp chủ yếu giải và biện luận phương trình có chứa ẩn ë mÉu thøc.  Củng cố kiến thức về giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.  Hiểu được các bước biến đổi để có thể giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản.  Biết quy các bài toán chưa học cách giải về các bài toán đã biết cách giải. 2.VÒ kÜ n¨ng  Thành thạo các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức.  Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhât hoặc bậc hai. 3.Về thái độ:  CÈn thËn, chÝnh x¸c trong gi¶i to¸n vµ tr×nh bµy lêi gi¶i. 69 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II - Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp: Vấn đáp, phát huy trí lực học sinh 2. Phương tiện: Sách giáo khoa, biểu bảng, tranh minh hoạ về đồ thị. III - TiÕn tr×nh bµi häc 1 ổn định lớp 10A1(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A2(.....................).................... v¾ng:................................................................... 10A3(.....................).................... v¾ng:................................................................... 2. Kiểm tra: Giải và biện luận các phương trình sau: 2ax  3  5 mx  x  1  x  2. 3.Bµi míi Hoạt động 1: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Giải và biện luận phương trình - Hướng dẫn học sinh nhận dạng và giải mx  1 2 phương trình có chứa ẩn ở mẫu số: x 1 + Điều kiện xác định của phương trình. + Biến đổi phương trình về loại phương trình đã biết cách giải. + Đối chiếu với điều kiện xác định của phương trình để láy nghiệm. H§HS - Nghe vµ hiÓu nhiÖm vô. - Nhận dạng phương trình. - T×m c¸ch gi¶i bµi to¸n. - Tr×nh bµy bµi gi¶i. - Ghi nhËn kiÕn thøc. Hoạt động 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt H§GV Giải và biện luận phương trình - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng x 2  2 m  1x  6m  2  x2. bước. x  2 - Củng cố: Giải, biện luận phương trình cã f®iÒu kiÖn kÌm theo cña Çn. H§HS - Nghe vµ hiÓu nhiÖm vô. - Nhận dạng phương trình. - T×m c¸ch gi¶i bµi to¸n. - Tham kh¶o bµi gi¶i cña SGK. - Tr×nh bµy bµi gi¶i. - Ghi nhËn kiÕn thøc. 4. Cñng cè: Th«ng qua bµi tËp tæng hîp. Gi¶i bµi tËp 22 trang 84 SGK: Giải các phương trình sau:. 70 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×