Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Hình 10 cơ bản - Chương III: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ( 13 tiết + 02 tiết )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.61 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ. TỔ TOÁN. Chương III : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MAËT PHAÚNG. ( 13 tieát + 02 tieát ) I/ NOÄI DUNG. §1. Phương trình đường thẳng. Caâu hoûi vaø baøi taäp. Kieåm tra. §2. Phương trình đường tròn. Caâu hoûi vaø baøi taäp. §3. Phương trình đường Elip. Kieåm tra cuoái naêm. §3. Caâu hoûi vaø baøi taäp – Elip. Caâu hoûi vaø baøi taäp cuoái chöông OÂn taäp cuoái naêm. Traû baøi kieåm tra cuoái naêm.. Tieát 2930–31–32. Tieát 3334. Tieát 35. Tieát 36. Tieát 37. Tieát 38. Tieát 39. Tieát 40. Tieát 41. Tieát 42. Tieát 43.. II/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH. a) Về kiến thức. Học sinh biết dùng phương pháp tọa độ để nắm được các kiến thức về đường thẳng, đường tròn, elip: Phương trình đường thẳng, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, các công thức tính khoảng cách, tính góc. Phương trình đường tròn, xác định đường tròn, phương trình tiếp tuyến của đường tròn. Phöông trình chính taéc cuûa elip, caùc yeáu toá cuûa elip. b) Veà kó naêng. Học sinh thiết lập được phương trình đường thẳng, xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, tính góc giữa hai đường thẳng. Lập được phương trình đường tròn khi biết các điều kiện xác định của nó và ngược lại biết tìm tâm, bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn. Lập được phương trình chính tắc của elip và xác định các yếu tố của elip từ phương trình chính tắc đã cho. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát PPCT : 29 & 30 & 31 & 32.. TỔ TOÁN. §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG. I / MUÏC TIEÂU : Học sinh biết cách lập phương trình đường thẳng khi biết các yếu tố xác định đường thẳng, xét vị trí tương đối, tính góc, tính khoảng cách. II / CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHÖÔNG PHAÙP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG : TIEÁT 29. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng. Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng. Ñònh nghóa. Nhaän xeùt. * Một đường thẳng có vô số VTCP. * Một đường thẳng được xác định nếu biết một điểm và một VTCP của đường thẳng đó. 2. Phương trình tham số của đường thẳng. a) Ñònh nghóa. Thí dụ: Viết phương trình tham số của đường thaúng ñi qua hai ñieåm A(–1; 3), B(5; –2). Hoạt động 2: Củng cố phương trình tham số. b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng. Hoạt động 3: Củng cố hệ số góc của đường thẳng. Học sinh đã được học về hệ số góc của đường thẳng ở lớp 9. Mối liên hệ giữa hệ số góc với tọa độ của VTCP. Mối liên hệ giữa các dạng phương trình đường x  x A  ta1 x  xA y  yA thaúng:  ;  y  y  ta a a A 2  1. Học sinh nhắc lại kiến thức cũ: Điểm thuộc đường, hai vectơ cùng phương. Hình 3.2. : y = (1/2)x. M0(2; y0) => M0(2; 1). M(6; y) => M(6; 3)   => M 0 M  (4;2) // u Hình 3.3.  Đường thẳng AB có VTCP AB(6; 5) . x  1  6t => AB :  y  3  5t    VTCP a(6;8) // b(6; 8) // c(3; 4) // . . . t = 0 => A(5;2); t = 1 => B(–1;10); . . . Hình 3.4. Mối liên hệ giữa các dạng phương trình đường thẳng:  u u(1; 3)  k  2   3 u1. y – yA = k(x–xA); y = ax + b. DAËN DOØ :  Nắm được định nghĩa, ý nghĩa vectơ chỉ phương, phương trình tham số của đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng.  Đọc trước 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng; 4. Phương trình tổng quát của đường thaúng. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TIEÁT 30.. TỔ TOÁN. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ: Ñònh nghóa vectô chæ phöông, phương trình tham số của đường thẳng, hệ số góc của đường thẳng. 1) Viết phương trình tham số của đường thẳng ñi qua hai ñieåm A(–3; 2), B(4; –4). x  3  7t 2) Tìm ñieåm vaø VTCP cuûa  :  y  2  6t. Học sinh trình bày định nghĩa công thức.  1) Đường thẳng AB có VTCP AB(7; 6) . x  3  7t => AB :  y  2  6t   2) VTCP a(7; 6) // b(7;6) // . . . t = 0 => A(–3;2); t = 1 => B(4;–4); . . .. 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Ñònh nghóa. Nhaän xeùt. * Một đường thẳng có vô số VTPT. * Một đường thẳng được xác định nếu biết một điểm và một VTPT của đường thẳng đó. 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng. a) Ñònh nghóa. Nhận xét. Liên hệ giữa phương trình tổng quát của đường thẳng, VTPT và VTCP. Hoạt động 5: Chứng minh. b) Thí duï. Nhắc lại mối liên hệ giữa các dạng phương trình đường thẳng. Hoạt động 6: Củng cố VTPT và VTCP. c) Các trường hợp đặc biệt. Hướng dẫn học sinh nhận xét phương trình đường thẳng => VTPT, VTCP, dạng đường thẳng. Hoạt động 7: Củng cố các trường hợp đặc biệt. Giaûi theo nhoùm..   coù VTCP a(2;3) .  a.n  2.3  3.(2)  0 .    a  n. Hình 3.5.. b) Ngoài cách giải SGK học sinh có thể biến đổi từ phương trình tham số sang phöông trình toång quaùt.    coù VTPT n(3; 4) =>  coù VTCP a(4; 3) . Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9. Bốn nhóm, mỗi nhóm vẽ một đường thẳng (nêu nhận xét dạng đường thẳng trước khi veõ). DAËN DOØ :  Chuaån bò baøi taäp 1, 2 trang 80.  Đọc trước 4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TIEÁT 31.. TỔ TOÁN. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ. Ñònh nghóa vectô chæ phöông, vectô phaùp tuyeán, phöông trình tham soá, phöông trình toång quát của đường thẳng. Baøi taäp 1, 2 trang 80.. Học sinh trình bày công thức và vận dụng vào baøi taäp. BT1a) Đường thẳng d đi qua điểm M(2;1) và x  2  3t coù VTCP(3;4) => d:  y  1  4t. 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng bằng phương pháp đại số (củng cố giải biện luaän heä hai phöông trình baäc nhaát hai aån – Phương pháp cộng, phương pháp thế kết hợp với MTBT). Minh họa bằng phương pháp đồ thị. Chú ý: Nhận xét nhanh vị trí tương đối giữa hai đường thẳng qua tọa độ hai VTPT hoặc tọa độ hai VTCP. Thí duï. Hoạt động 8: Củng cố vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Phân công hoạt động nhóm: Nhóm 1 :  với 1. Nhóm 2 :  với 2 Nhóm 3 :  với 3. Nhoùm 4 : Nhaän xeùt. Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình minh hoïa. Yêu cầu học sinh nhận xét và chứng minh  vuông góc với d2.. BT 1b) d ñi qua M(–2;3) vaø coù VTPT(3;4) => d: 3x + 4y – 6 = 0. BT 2) k = –3 =>  coù VTCP(1;–3) x  5  t  3x + y + 23 = 0. : y  8  3t a) Hình 3.10 b) Hình 3.11 c) Hình 3.12. Xem thí duï. Nhaéc laïi phöông phaùp coäng, phương pháp thế kết hợp với MTBT. Vaän duïng vaøo HÑ 8. d2: y = -2x. 3. d3: 2x + 5 = 4y. 2. 1. -2. : x -2y + 1 = 0  d1 2. -1. 4. d1. -2. DAËN DOØ :  Laøm laïi baøi taäp 1, 2.  Baøi taäp 5 giaûi theo nhoùm (phaân coâng nhoùm nhö HÑ 8 – veõ hình minh hoïa).. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TIEÁT 32.. TỔ TOÁN. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ. Ñònh nghóa vectô chæ phöông, vectô phaùp tuyeán, phöông trình tham soá, phöông trình toång quát của đường thẳng. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Baøi taäp 5 trang 80 (giaûi theo nhoùm).. Học sinh trình bày công thức và vận dụng vào baøi taäp. BT5a) Nhận xét hai VTPT hoặc hai VTCP khoâng cuøng phöông. 5b) d1 // d2; 5c) d1  d2. 2. 1. 4x - 10y + 1 = 0. -3/2 -2. 6. Góc giữa hai đường thẳng. Hoạt động 9: Tính góc. Góc giữa hai đường thẳng.   1 : VTPT n1 ;  2 : VTPT n 2   n1 .n 2 A ;     cos  1 2 n1 . n 2   Chuù yù: 1   2  n1  n 2 1   2  k1  k 2. 2. -1/2 -1. -2. x+y+2=0. Hình 3.13 Hình 3.14 Phân biệt quy ước góc giữa hai tia, góc trong tam giác, góc giữa hai đường thẳng. Tính góc giữa hai đường thẳng dựa vào hai VTPT của hai đường thẳng, cũng có thể dựa vào hai VTCP của hai đường thẳng. Thí dụ: Tính góc giữa hai đường thẳng d1 coù VTPT(2;–1). d2 coù VTPT(3;1). d1: 2x – y – 8 = 0, d2: 3x + y – 14 = 0. 5 2 A ;   450 =>  cos dA1;d 2   1 2 2 5. 10 7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm Hình 3.15 đến một đường thẳng. : 3x – 2y – 1 = 0. ax M  by M  c 3(2)  2.1  1 d M,    9 d M,     a2  b 2 13 32  22 Hoạt động 10: 3.0  2.0  1 1 Củng cố công thức tính khoảng cách từ một d O,     13 32  22 điểm đến một đường thẳng.. . -3. . . . . DAËN DOØ :  Làm lại các bài tập đã sửa.  Chuaån bò baøi taäp trang 80, 81.. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com. .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát PPCT : 33 & 34.. TỔ TOÁN. §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG–CÂU HỎI VAØ BAØI TẬP. I / MUÏC TIEÂU : Học sinh biết cách lập phương trình đường thẳng khi biết các yếu tố xác định đường thẳng, xét vị trí tương đối, tính góc, tính khoảng cách. II / CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHÖÔNG PHAÙP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG : TIEÁT 33. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ: Ñònh nghóa vectô chæ phöông, vectô phaùp tuyeán, phöông trình tham soá, phöông trình tổng quát của đường thẳng. Baøi taäp 2 trang 80. Löu yù yeâu caàu cuûa BT2 laø laäp PT toång quát của đường thẳng, còn BT1 là lập PT tham số của đường thẳng. a) Liên hệ giữa hệ số góc, VTCP, VTPT của đường thẳng. Củng cố các dạng phương trình đường thẳng. Mối liên hệ giữa các dạng phương trình đường thẳng. Các yếu tố xác định phương trình đường thẳng. b) Phương trình đường thẳng đi qua hai ñieåm. Baøi taäp 3, 4. (tương tự bài tập 2) BT3b) Hướng dẫn học sinh vẽ hình nháp, tìm lời giải. x y BT4: A(a;0), B(0:b) => AB:   1 a b. Học sinh trình bày công thức và vận dụng vào bài tập. Học sinh giải lại BT 2 trang 80 (đã sửa ở tiết 31). Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tìm ra những cách giải khác. 2a) * k = –3 => : y – yM = k(x – xM) * k = –3 => : y = –3x + b.  * k = –3 =>  coù VTCP a (1;–3) x  5  t =>  :  => PT toång quaùt. y  8  3t   *  coù VTCP a (1;–3) =>  coù VTPT n (3;1) => : 3x + y + 23 = 0.    2b) AB coù VTCP AB(6; 4) // a(3;2) // b(3; 2) x  2  3t  AB: 2x + 3y – 7 = 0. AB :  y  1  2t. DAËN DOØ :  Làm lại các bài tập đã sửa.  Chuaån bò baøi taäp 5, 6, 7, 8, 9 trang 80, 81. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TIEÁT 34.. TỔ TOÁN. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ. Vị trí tương đối, góc giữa hai đường thẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi laïi BT5 trang 80. Baøi taäp 6. Củng cố điểm thuộc đường. Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm.. Học sinh trình bày công thức và vận dụng vào bài tập. Học sinh giải lại BT 5 trang 80 (đã sửa ở tiết 32).. x  2  2t BT6. M(2  2t;3  t)  d :  y  3  t  t  1  M(4; 4) AM = 5 =>   t   17  M '( 24 ;  2 ) 5 5 5  Baøi taäp 7. BT7. Công thức tính góc giữa hai đường thẳng 10 2 A ;   450 (tương tự tiết 32). =>  cos dA1;d 2   1 2 2 20. 10 BT8. Baøi taäp 8. Công thức tính khoảng cách từ một điểm a) d A,    4.3  3.5  1  28 5 đến một đường thẳng (tương tự tiết 32). 42  32. . . . . b) d(B,d) = 3; c) d(C,m) = 0. Baøi taäp 9. BT9. Vận dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng để tính bán kính đường tròn (đường tròn tiếp xúc với đường thẳng). Veõ hình minh hoïa.. R = d(C;) = 44/13.. DAËN DOØ :  Làm lại các bài tập đã sửa.  Chuaån bò tieát sau (tieát 35) KT1T.. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày soạn : Ngaøy daïy :. TỔ TOÁN. Tieát PPCT : 35. KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT. ĐỀ : Trong mpOxy cho ABC bieát A(1; 5), B(3; –1), C(6; 0). a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. (2đ) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC. (2đ) c) Chứng minh rằng đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng BC. (2đ) d) Tính khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC. (2đ) e) Tính góc giữa hai đường thẳng BC và AC. (1đ) g) Viết phương trình đường trung trực của cạnh AB. (1đ). ĐÁP ÁN :  x  1  2t a) AB(2; 6) (1ñ) => AB:  (1ñ) y  5  6t x  3  3t b) BC:  (1ñ)  x – 3y – 6 = 0 (1ñ) y  1  t   c) AB: 3x + y – 8 = 0 (1ñ) => AB(2; 6)  BC(3;1) (1ñ)   hoặc n AB (3;1)  n BC (1; 3) hoặc tính góc giữa hai đường thẳng. d) AC: x + y – 6 = 0 (1ñ) 3 1 6 4 => d(B,AC)  (1ñ)  2 1 2 1 1 1.1  3.1 2 1 A e) cos BC,AC    2 3 2 2 20 5 1  3 . 1 1 A BC,AC  630 26'6'' (1ñ). . . . . g) M(2;2) laø trung ñieåm cuûa AB.  PT đường trung trực cạnh AB đi qua trung điểm của AB và có VTPT AB(2; 6) x – 3y + 4 = 0 (1ñ). Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát PPCT : 36 & 37.. TỔ TOÁN. §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN. I / MUÏC TIEÂU : Học sinh biết cách lập phương trình đường tròn, nhận dạng PT đường tròn, tìm tâm, bán kính; lập PTTT của đường tròn khi biết tâm và tiếp điểm. II / CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHÖÔNG PHAÙP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG : TIEÁT 36. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ: Ñònh nghóa vectô chæ phöông, vectô phaùp tuyeán, phöông trình tham soá, phöông trình tổng quát của đường thẳng. 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước. Chuù yù. Hoạt động 1: Viết PT đường tròn đường kính AB. Veõ hình minh hoïa. 2. Nhaän xeùt. Ñieàu kieän : a2 + b2 – c > 0. Hoạt động 2: Củng cố ĐK. 3. PTTT của đường tròn. Điểm M(xM;yM) thuộc đường tròn (C) có taâm I(a;b).  tiếp xúc với (C) tại điểm M   ñi qua ñieåm M vaø coù VTPT  IM x M  a; y M  b . Học sinh trình bày công thức.. Hình 3.16 Nhận xét: PT đường tròn là PT bậc hai đối với x, y (heä soá cuûa x2 vaø y2 baèng nhau). Xác định PT đường tròn khi biết tâm và bán kính. Taâm O(0;0) laø trung ñieåm cuûa AB. 1 1 2 Baùn kính R = AB  6   82  5 2 2 Xeùt heä soá cuûa x2 vaø y2 baèng nhau; c < 0. c > 0 xeùt a2 + b2 – c > 0. Hình 3.17 Nhắc lại tính chất tiếp tuyến của đường tròn (kiến thức lớp 9). Củng cố điều kiện xác định phương trình đường thaúng (chöông III §1).. Không yêu cầu học sinh học công thức (2) trong SGK. Thí dụ. Hướng dẫn học sinh giải thí dụ.. DAËN DOØ :  Tìm tâm, bán kính của đường tròn có PT đã cho. Lập PT đường tròn; PTTT của đường tròn  Chuaån bò baøi taäp 1, 2, 3, 6, trang 83, 84. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TIEÁT 37 – CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP. Hoạt động của giáo viên. TỔ TOÁN. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp kiểm tra bài cũ Học sinh trình bày công thức và vận dụng vào baøi taäp. với yêu cầu học sinh giải bài tập. BT1a) I(1;1), R = 2; Baøi taäp 1. b) I(–1/2; 1/4), R = 1. PT đường tròn => Tâm, bán kính. c) I(2;–3), R = 4. Baøi taäp 2. Củng cố phương pháp lập PT đường tròn: BT2a) (C) có tâm I(–2;3) và đi qua M(2;–3) => R2 = IM2 = 52 Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính. Hoặc (C): (x + 2)2 +(y –3)2 = R2 đi qua M(2;–3) 2 2b) R = d I,    ; 2c) Tương tự HĐ 1. 5 Baøi taäp 3. Lập PT đường tròn ngoại tiếp tam giác. 1  4  2a  4b  c  0 a  3  Caùch 1: Phöông phaùp tìm taâm, baùn kính BT3a) 25  4  10a  4b  c  0   b  1/ 2 nhö BT2 . 1  9  2a  6b  c  0 c  1   2 2 Caùch 2: (C): x + y – 2ax – 2by + c = 0. 2 2 3b) x + y – 4x – 2y – 20 = 0 (C) ñi qua ba ñieåm A, B, C => Giaûi heä PT Baøi taäp 6. Lập PTTT của đường tròn. Veõ hình minh hoïa.. BT6) (C): x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 a) I(2;–4), R= 5 b) A(–1;0)(C) tương tự thí dụ 3x – 4y + 3 = 0. c) Tieáp tuyeán   d: 3x – 4y + 5 = 0. => : 4x + 3y + C = 0  tiếp xúc với (C)  d(I, ) = R 1: 4x + 3y + 29 = 0; 2: 4x + 3y – 21 = 0. DAËN DOØ :  Làm lại các bài tập đã sửa.  Laøm theâm baøi taäp 4, 5.  Đọc trước §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP.. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát PPCT : 38 & 40.. TỔ TOÁN. §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP. I / MUÏC TIEÂU : Học sinh hiểu được định nghĩa elip, biết cách lập phương trình chính tắc của elip, nhaän bieát caùc yeáu toá vaø tính chaát hình hoïc cuûa elip. II / CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHÖÔNG PHAÙP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG : TIEÁT 38. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kieåm tra baøi cuõ: PT đường tròn (ĐK). Tìm tâm, bán kính của đường tròn có PT đã cho; PTTT của đường tròn. BT6 trang 64 (đã sửa). 1. Định nghiã đường elip.. Hoạt động 1: Hình ảnh elip có trong thực tế. Hoạt động 2: Ñònh nghóa elip. 2. Phöông trình chính taéc cuûa elip. Chọn hệ trục tọa độ. PT chính taéc cuûa elip. Hoạt động 3: b2 = a2 – c2. 3. Hình daïng cuûa elip. Trục đối xứng; tâm đối xứng. Đỉnh; trục lớn; trục nhỏ. Hoạt động 4: Kết hợp thí dụ với HĐ 4. Hướng dẫn học sinh thay nhau lên bảng giaûi vaø veõ hình. x2 y2  1 (E): 9 1 Hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật cơ sở.. Học sinh trình bày công thức. Tìm tâm, bán kính của các đường tròn có PT: (x + 2)2 +(y –3)2 = 5 x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0 – I(2;–4), R= 5 Hoïc sinh xem SGK. Hình 3.18a Hình 3.18b Hình 3.19 Hình 3.20. Theo ñònh nghóa cuûa elip 2a > 2c  a > c. Nhaän xeùt : a > c; a > b. Có thể nhận ra tính đối xứng của elip qua PT chính taéc cuûa elip. 2 a  3 x2 y2 a  9   1     2 2 2 a b  b  1 b  1 Tọa độ các đỉnh. c2 = a2 – b2 = 9 – 1 = 8 => c = Tieâu ñieåm F1(– 2 2 ;0), F2( 2 2 ;0).. 82 2. DAËN DOØ :  Học sinh tự ôn tập học kì II.  Chuaån bò kieåm tra cuoái naêm (tieát 39).  Chuaån bò baøi taäp 1, 2, 3 trang 44 cho tieát 40. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TIEÁT 40 – CAÂU HOÛI VAØ BAØI TAÄP. Hoạt động của giáo viên. TỔ TOÁN. Hoạt động của học sinh. Cuûng coá baøi cuõ: Yêu cầu học sinh nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau giữa đường tròn và elip.. Đường tròn Elip Có một tâm đối xứng Gioáng nhau Coù PT baäc hai. Moät taâm Hai tieâu ñieåm 4. Liên hệ giữa đường tròn và elip. Có vô số trục Có 2 trục đối Khaùc nhau Hai tieâu ñieåm caøng gaàn nhau thì elip caøng đối xứng xứng giống đường tròn. Xem SGK – Hình 3.22 Trục nhỏ càng gần bằng trục lớn thì elip càng giống đường tròn. Baøi taäp 1. a2  25 a  5 x2 y2 BT1a)   1   2   => c = 4 Tương tự thí dụ – Hoạt động 4. 25 9 b  3  b  9 Cuûng coá PT chính taéc cuûa elip; hình daïng a  1/ 2 5 x2 y2 cuûa elip; caùc yeáu toá ñaêc bieät cuûa elip. 1b) => c =   1   6 1/ 4 1/ 9  b  1/ 3 2 2 a  3 x y 1c) => c = 5   1   9 4 b  2 Baøi taäp 2. Laäp PT chính taéc cuûa elip. Baøi taäp 3. Laäp PT chính taéc cuûa elip. (tương tự bài tập 2).. x2 y2 x2 y2   1 ; 2b)  1 BT 2a) 16 9 25 16  0 32  2  2  1 a2  25 a b BT 3a)  2   2 2  b  9  3  12  1 2 2 2  a 5 .b 3 1 2 1  2 a  4 2 3b)  a 4.b   2  b  1 c  3 . DAËN DOØ :  Xem bài đọc thêm trang 89.  Chuaån bò baøi taäp oân chöông III trang 93.. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ. TỔ TOÁN. Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát PPCT : 41.. OÂN TAÄP CHÖÔNG III. I / MUÏC TIEÂU : Củng cố phương pháp tọa độ trong mặt phẳng: đường thẳng, đường tròn, elip và vaän duïng vaøo baøi taäp. II / CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHÖÔNG PHAÙP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn taäp. BT1) Baøi taäp 1 trang 93. Yêu cầu học sinh vẽ nháp hình chữ nhật, CD: x + 2y – 12 = 0 AB // CD củng cố tính chất hình chữ nhật. Phương trình đường thẳng. Vị trí tương đối => AB: x + 2y + C1 = 0 AAB => C1 = –7 => AB: x + 2y – 7 = 0 của hai đường thẳng và vận dụng. AD  CD ; BC  CD : Ax + By + C = 0. => AD: 2x – y + C2 = 0; BC: 2x – y + C3 = 0  //’ => ’: Ax + By + C’ = 0 => AD: 2x – y – 9 = 0; BC: 2x – y + 6 = 0   ’’ => ’’: Bx – Ay + C’’ = 0 BT2) Baøi taäp 2, 3. Phương pháp tìm quỹ tích (tập hợp điểm). M(x;y) thỏa MA2 + MB2 = MC2  (x + 6)2 +(y –5)2 = 66. M(x;y) thoûa tính chaát P(M)  f(x;y) = 0. BT3) 5x + 3y + 2 = 0. Củng cố PT đường tròn. BT4) Baøi taäp 4. a) (d) đi qua O và vuông góc với  Phương trình đường vuông góc Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một => (d): x + y = 0; (d) cắt  tại H(–1;1). H laø trung ñieåm cuûa OO’ => O’(–2;2). đường thẳng. Bài toán cực trị trong hình học. Ý nghĩa b) O’, M, A thẳng hàng  M(–2/3;4/3) là giao ñieåm cuûa O’A vaø . thực tế của bài toán. BT5) Baøi taäp 5. Phương pháp tọa độ. Công thức tính tọa a) G(1;2/3), H(13,0). độ trung điểm, trọng tâm tam giác, chứng b) T(–5;1) => T, H, G thẳng hàng. c) x2 + y2 +10x – 2y – 59 = 0. minh ba điểm thẳng hàng, PT đường tròn. DAËN DOØ :  Laøm laïi baøi taäp 4, 5.  Làm thêm bài tập 6, 8, 9 (tương tự bài tập đã sửa) và các câu hỏi trắc nghiệm trang 94, 95.  Chuaån bò baøi taäp oân cuoái naêm trang 99. Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ Ngày soạn : Ngaøy daïy : Tieát PPCT : 42.. TỔ TOÁN. OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM. I / MUÏC TIEÂU : Củng cố kiến thức cơ bản của hình học lớp 10; phương pháp vectơ, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. II / CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập. III / PHÖÔNG PHAÙP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn taäp. Baøi taäp 1 trang 99. Phương pháp vectơ; điều kiện để hai vectơ vuoâng goùc. Baøi taäp 2. Phöông phaùp vectô; ñieàu kieän cuøng phöông cuûa hai vectô. Baøi taäp 4. Hệ thức lượng trong tam giác: định lí Côsin, định lí Sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giaùc.. BT1)     3 a  m.b . a  m.b  0  m   5 BT2)  =  vaø   1.. . . . BT4) a) Ñònh lí Coâsin trong ABM => AM2 = 28. 60 5 A cosBAM   2. 28.6 2 7. 2 21 3 2 c) m c  19  m  19 ; d) S  3 3 cm 2 . Baøi taäp 6.   y  0 2 Phương pháp tọa độ: điều kiện để hai BT6) a) AM.BM  0  y  7y  0   y  7 vectơ vuông góc, chứng minh ba điểm thẳng   b) AP(x  2; 1) // AB(7;1)  x  5 haøng. BT8) (C) coù taâm I(a;b) 4a + 3b – 2 = 0 (1). Baøi taäp 8. Phương pháp tọa độ: PT đường tròn, điều (C) tiếp xúc với d1 và d2  d(I, d1) = d(I, d2) a  2, b  2,R  2 2 kiện để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn. a  3b  8  0 (2)    3a  b  6  0 (2') a  4, b  6,R  3 2 Baøi taäp 9. Phương pháp tọa độ: PT elip, các yếu tố BT9) a) c = 8; b) MN = 36/5 cuûa elip. DAËN DOØ :  Laøm laïi baøi taäp 4, 6, 8.  Hiểu và biết vận dụng phương pháp vectơ, phương pháp tọa độ.. b) Ñònh lí Sin trong ABM => R . Giaùo vieân : BUØI GIA PHONG Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×