Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Bài giảng DS 8 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.61 KB, 69 trang )

Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
Ngày 10 tháng 01 năm2010
Tiết DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
- Hs nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
- Biết cách c/m diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học
- Hs vẽ được hbh hay hcn có S bằng S của một hbh cho trước
- Yêu cầu hs c/m đònh lí về S hình thang, hbh
- Yêu cầu hs làm quen với phương pháp đặc biệt hóa
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK + g/án + compa + thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1 Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác ?
2 Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs nhắc lại công thức tính S

,
S
hcn
Gv vẽ hình thang
+ Từ hthang ABCD, nối A với C, từ
C kẻ CH
1
⊥AB tại H
1
+ Để tính S hình thang ta đi tính S
của những hình nào ?Hướng dẫn
thêm cách tính
Kẻ BI⊥CD. Cho hs tính S


AHD
, S
BCI
,
S
ABIH

S
ABCD
= S
AHD
+ S
BCI
+ S
ABIH
( )
( )
ABCD
1 1
S AH.DH BI.IC AI.HI
2 2
1
AH DH IC IH AB
2
(BI AH,HI AB,DH HI IC AB)
1
AH AB CD
2
= + +
= + + +

= = + + =
= +

Nội dung 1 : Công thức tính diện tích hình
thang
Hs làm ?1 theo nhóm
Tính S
ACD
, S
ABC

ACD
1
S AH.CD
2
=
ABC
1
S CH.AB
2
=
⇒ S
ABCD
=S
ACD
+ S
ABC

1 1
AH.CD CH.AB

2 2
= +
mà AH=CH (t/c đoạn chắn)
⇒ S
ABCD
( )
( )
ABCD
1
S AH AB CD
2
1
a b h
2
= +
= +
Sau khi tính, rút ra công thức tính S hình
thang
+ Dựa vào cách tính S hình thang ta
có thể đưa ra công thức tính S hbh
bằng cách coi hbh là 1 hthang
Nội dung 2 : Công thức tính diện tích hbh
( )
ABCD
1
S a b h
2
= +
Mà a = b
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8

H I C
H
1
BA
D
h
a
b
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
Gv vẽ hình và cho hs tính S
ABCD


2a
S h ah
2
⇒ = =
Hs :
1 1
1
ABCD ADH ABH H BH C
ABCD ABH H
S S S S
S S AB.AH ah
= + −
⇒ = = =
(Vì S
ADH
=
1

BH C
S
)
Cho hs làm VD
a/ Tam giác có cạnh bằng a. Muốn
có S= a.b thì chiều cao ứng với cạnh
a= ?
b/ Hbh có cạnh bằng a, muốn có
1
S ab
2
=
thì chiều cao bằng ?
a = 2b
1
a b
2
=
3 Luyện tập tại lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm BT26/125 SGK
- Cho hs nêu cách tính
- Gv chốt lại cách tính
AD ⇒ S
ABCD
Gọi hs lên bảng làm
+ Cho hs làm BT27/125 SGK
Hs giải thích
Hướng dẫn hs vẽ hình, chứng
minh

BT26/125 SGK
S
ABCD
=AB.AD = 23.AD = 828
⇒ AD=36m
( )
2
ABED
23 31
S 36 972 m
2
+
= ⋅ =
BT27/125 SGK
Hcn ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB
và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện
tích bằng nhau
Gv tóm tắt lại các cách xây dựng côngthức tính S
hthang
, S
hbh
từ S
hcn
và S

Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
A B
H
1
CHD

a
h
A B
ECD
23
31
a
h
1
S ah
2
=
a
b
h
a b
S h
2
+
=
h
a
S ah
=
a
b
S ab
=
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
4 Hướng dẫn về nhà :

+ Làm BT 28,29,30,31/126 SGK
* HD Bài 30 :
Nêu CT tính S hai hình, có những mối quan hệ nào về các yếu tố trong CT đó
⇒BM ? MC


Ngày 10 tháng 1 năm2010
Tiết 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU :
- Hs nắm được công thức tính diện tích hình thoi
- Hs biết được 2 cách tính diện tích hình thoi trong giải toán
- Hs biết tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
- Hs vẽ được hình thoi một cách chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK + g/án + compa + thước+eke+bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
1. Kiểm tra bài cũ : xen kẽ
Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm ?1 theo nhóm
- Gv gợi ý như SGK
- Gọi hs lên bảng trình bày
Từ đó em hãy suy ra công thức tính
S của tứ giác có 2 đường chéo
vuông góc theo độ dài 2 đường chéo
của nó
Nội dung 1 : Cách tính dtích của 1 tứ giác
có 2 đường chéo vuông góc

ABC
1
S BH.AC
2
=
ADC
1
S HD.AC
2
=
( )
ABCD ABC ADC
S S S
1 1
BH.AC HD.AC
2 2
1
BH HD AC
2
1
BD.AC
2
= +
= +
= +
=
+ Em hãy viết công thức tính S hình
thoi theo độ dài 2 đường chéo ?
Vì sao ? (Hình thoi có 2 đường chéo
vuông góc)

+ Em hãy tính S của hình thoi bằng
cách khác ?
Nếu xem hình thoi là hình bình hành
thì ta có cách tính như thế nào ?
Nội dung 2 : Công thức tính diện tích hình
thoi
1 2
1
S d d
2
= ⋅
S = a.h
Gv treo bảng phụ đề bài phần VD
Gv hướng dẫn hs vẽ hình, c/m
Hs nêu cách c/m hình thoi (MENG)
Hs nêu cách tính S hình thoi hay
S
MNEG
MN ? EG ?
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
D
C
B
A
H
a
h
a
A B
H

N
E
M
D
CG
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
Luyện tập tại lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm BT32/128 SGK
- Gọi 3 hs lên vẽ hình
Vậy vẽ được bao nhiêu hình thang
như vậy ?
Nêu cánh tính S
+ Cho hs làm BT33/128 SGK
Cho hs vẽ phác hình, hs nêu cách
vẽ
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Nêu cách tính S hình thoi
BT32/128 SGK
AC=6cm
BD=3,6cm
AC⊥BD
2
ABCD
1 1
S AC.BD 6 3,6 10,8(cm )
2 2
= = ⋅ ⋅ =
Giả sử BD=AC=d ⇒
2

1
S d
2
=
BT33/128 SGK
Cho hình thoi MNPQ
Vẽ hcn có một cạnh là MP, cạnh kia bằng
IN
(
1
IN NQ
2
=
)
S
MNPQ
= S
MPBA
= MP.IN =
1
MP.NQ
2
1 Hướng dẫn về nhà :
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Làm BT 34,35,36/129 SGK
Ngày 16 tháng1 năm2010
Tiết 35 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
- Hs biết vận dụng côngthức tính diện tích trong giải toán
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

SGK + Giáo án + thứớc + thẳng + eke
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1 Hoa ̣t đợng 1 Kiểm tra bài cũ :
GV treo bảng phụ u cầu HS điền vào chở trớng
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
A
D
C
B
I
P
B
I
M
A
Q
b
a
h
h
a
a b
h
h
a
h
S =
S =
S =
S = S =

S =
P
M
N
Q
A
D
B
C
H
G
F
E
D
C
B
A
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
S = S =
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt đợng 2 Tở chức lụn tập
Gv Y/c Hs làm bài 34 SGK
Gv Y/c Hs làm bài 35 SGK và bở
sung
a/ So sánh diện tích tứ giác có các
đỉnh là trung điểm của hình thoi
Hướng dẩn
S
ABCD
= 1/2AC.BD = ..

hoặc S
ABCD
= 2S
ABD
nhắc lại cơng thức tính diện tích
tam giác đều cạnh là a
HD bài 36
HD học ở nhà
Hoàn thành các bài tập SGK và
SBT
HS trình bày
MN // = 1/2BD
PQ // = 1/2 BD
PN // = 1/2 AC
Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi
S
MNPQ
= 1/2MP.NQ = 1/2 AB.BC = 1/2 S
ABCD
S
ABCD
= 1/2AC.BD
Ngày 16 tháng 1 năm2010
Tiết 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- Hs nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách
tính diện tích tam giác và hình thang
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn
giản mà có thể tính được diện tích
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước có chia khoảng+ máy tính+eke+bảng phụ (hình 150sgk/129)
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
D
C
B
A
H
a
h
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
1 Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs đọc lại công thức tính diện tích của các hình đã học
2 Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Ta có thể chia đa giác thành các
tam giác hoặc tạo ra 1 tam giác
nào đó có chứa đa giác, do đó việc
tính S của 1 đa giác bất kì thường
được quy về việc tính S các tam
giác. Trong một số trường hợp, để
việc tính toán thuận lợi ta có thể
chia đa giác thành nhiều hình
vuông, hthang vuông
+ Cho hs làm VD sgk/129
Gv hướng dẫn hs chia hình

Hs nêu cách tính của các hình đã chia
DEGC

DE CG
S 2
2
+
= ⋅
S
ABGH
= 3.7
S
AIM
=
1
3 7
2
⋅ ⋅
3 Luyện tập tại lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm BT37/130
SGK
- Em phải tính diện tích của
những hình nào ?
- Em cần phảiđo
nhữngđoạn nào để tính
diện tích
Gọi mỗi hs tính diện tích
mỗi hình
Gọi 1 hs lên bảng tính
S
ABCDE
+ Cho hs làm BT38/130

SGK
Hs nêu cách tính
Tính S
ABCD
, S
EBGF
Gọi hs nêu lại cách tính
S
ABCD
, S
EBGF
BT37/130 SGK
S
ABCDE
= S
ABC
+ S
AHE
+ S
HEDK
+ S
KDC
( )
( )
ABCDE
2
ABCDE
1 1 1 1
S 1,9.4,8 0,8 1,6 1,6 2,2 1,7 2,3 2,2
2 2 2 2

1
S 6,7 1, 28 6,46 5,06 9,75(cm )
2
= + ⋅ ⋅ + ⋅ + ⋅ + ⋅ ⋅
= + + + =

BT38/130 SGK
S
EBGF
= FG.BC = 50.120 = 6000 (m
2
)
S
ABCD
= AB.BC = 150.120 = 18000 (m
2
)
Diện tích phần còn lại :
18000 – 6000 = 12000 (m
2
)
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
A BE
CD F G
120m
50m
150m
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
1. Hướng dẫn về nhà :
+ Xem lại các bài đã làm

+ Làm BT 39,40/131 SGK
• Hướngdẫn bài 40 :
Diện tích phần gạch sọc trên hình 155: 6.8 – 14,5 = 33,5 (ô vuông)
Diện tích thực tế : 33,5. 10000
2
= 3 350 000 000 (cm
2
) = 335 000 (m
2
)
Tiết 3 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I: MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần
Hs hiểu và vận dụng được :Đònh nghóa đa giác lồi, đa giác đều
Các côngthức tính diện tích hcn, hvuông, hbh, tam giác, hình thang, hình thoi
II:CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK + g/án + thước+ bảng phụ
III:TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1Kiểm tra bài cũ : (kết hợp lúc ôn tập)
Ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV+HS GHI BẢNG
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
+ Cho hs làm BT1/131sgk
Gọi hs nêu đònh nghóa đa giác,
đa giác lồi
Vậy tại sao hình GHIKL,
MNOPQ không là đa giác lồi
và hình RSTVXY là đa giác lồi
+ Cho hs làm BT2/132sgk
Gọi hs đọc và điền vào những

chỗ trống
+ Cho hs làm BT3/132sgk
Gv treo bảng phụ đã vẽ sẵn
hình
Hs lên bảng điền các công thức
tính diện tích các hình
I/ Câu hỏi :
Bài 1:
- Hình 156,157 các đa giác GHIKL, MNOPQ không
là đa giác lồi vì đa giác không luôn nằm trong 1 nữa
mp có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa
giác đó
- Hình 158 đa giác RSTVXY là đa giác lồi vì hình
luông nằm trong1 nữa mp có bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của đa giác đó
Bài 2:
a/ Biết rằng …… Vậy tổng ……là : 5.180
0
= 900
0
b/ Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng
nhau và tất cả các góc bằng nhau
c/ Biết rằng ……
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là
0
0
3.180
108
5
=

Số đo mỗi góc của lục giác đều là
0
0
4.180
120
6
=
Bài 3:
+ Cho hs làm BT 41/132 sgk sau
:
- Gv hướng dẫn hs tìm S
DBE
- Để tìm S
DBE
emtính chiều cao
và cạnh đáy tương ứng nào mà
đã biết hoặc dễ thấy?
(Chiều cao : BC, đáy : DE)
II/ Bài tập :
a/
( )
2
DBE
1 1 12
S BC DE 6,8 20,4 cm
2 2 2
= ⋅ = ⋅ ⋅ =
b/ S
EHIK
= S

EHC
- S
KIC
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
a
a
a
h
h
a
S = ab
b

S = a
2

h
a
b
a
hh
a



d
2
d
1


A B
O
D C
I
H
E K
12cm
6,8cm
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
- Để tính S
EHIK
em phân tích
thành S của 2 tam giác đã biết
đáy và chiều cao

( )
( )
2
1 1
CH CE KC IK
2 2
1 6,8 12 12 6,8
2 2 2 4 4
1
20,4 5,1 7,65 cm
2
= ⋅ − ⋅ ⋅
 
= ⋅ − ⋅
 

 
= − =
+ Cho hs làm BT 42/132 SGK
Hướng dẫn hs phân tích :
S
ABCD
thành S
ADC
và S
ABC
S
ADF
thành S
ADC
và S
ACF
C/m S
ABC
= S
ACF

BH=FK (BF//AC)
BT 42/132 SGK
Kẻ BH AC, FK ⊥AC
Vì BF//AC ⇒ BH=FK
ABC
1
S BH AC
2
= ⋅

ACF
1
S FK AC
2
= ⋅
Mà BH=FK (cmt)
Vì S
ABCD
=S
ADC
+ S
ABC
S
ADF
= S
ADC
+ S
ACF
Mà S
ABC
= S
ACF
Cho hs làm BT 43/133 SGK
S
ADB
= S
ADE
+ S
EOB
S

EOBF
= S
BOF
+ S
EOB
S
AOE
= S
BOF

∆ADE = ∆BOF





1 1 1 2
A B ; OA OB; O O= = =
BT 43/133 SGK
Vì O là tâm đối xứng ⇒ OA=OB,


0
0
1 1
90
A B 45
2
= = =
Ta có :



1 3
O O=
(cùng bù với
·
BOE
)
Xét ∆AOE và ∆BOF có :


0
1 1
A B 45= =
OA=OB (cmt)


1 3
O O=
(cmt)
⇒ S
EOFB
= S
AOB

2
AOB ABCD
1 1
S S a
2 4

= =
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
.
O
y
x
B
C
B
D
B
A
B
E
B
1
2
3
B
FCD
A
⇒ S
ABC
= S
ACF
⇒ S
ABCD
= S
ADF
GT Hvuông ABCD có tâm đx

O, AB=a,
·
0
xOy 90=
;
Ox∩AB={E}; Oy∩BC={F}
KL S
OEBF
= ?
⇒ ∆AOE = ∆BOF
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
Vậy
2
EOFB
1
S a
4
=
+ Cho hs làm BT 45/133 SGK
Hướng dẫn hs tính S
ABCD
Hướng dẫn hs lập luận để tìm
Ah và AK
AK < AB
BT 45/133 SGK
S
ABCD
= AB.AH = AD.AC
⇒ 6.AH = 4.AK ⇒ AH<AK
Một đường cao có độ dài 5cm thì đó là AK vì

AK<AB (5<6), không thể là AH vì AH < 4
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 hay
( )
10
AH cm
3
=
1 Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo sgk + vở ghi
+ Xem lại các BT đã làm
+ Ôn tập để thi học kì I
CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Ngày23 tháng1 năm2010
Tiết 35 ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
- Hs nắm đònh nghóa về tỉ số của hai đoạn thẳng
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vò đo
- Hs nắm vững đònh nghóa về đoạn thẳng tỉ lệ
- Hs nắm vững nội dungcủa đònh lí Talet (thuận), vận dụng đònh lí vào việc tìm
ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
A B
K
CHD
6cm
5
4cm
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
- Gv : Thước + bảng phụ

- Hs : Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1.Hoạt động 1 giới thệu chương
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Hoạt động 2: Tỷ sớ hai đoạn
thẳng
+ Chohs tính tỉ số haiđoạn thẳng ở ?
1
AB EF
;
CD MN
là tỉ số của hai đoạn thẳng
* Gv chú ý cho hs : cùng đơn vò đo
Nội dung 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng :
AB=3cm, CD=5cm,
AB 3
CD 5
=
EF = 4dm, MN=7dm,
EF 4
MN 7
=
Cho hs làm ?2
- Gọi hs tính
AB A'B'
;
CD C'D'
, từ đó sánh
- Nếu
AB A'B'

CD C'D'
=
ta gọi haiđoạn
thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn
thẳng A’B’ và C’D’
- Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ
lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và
C’D’khi có điều gì ?
- Chú ý cho hs cách viết tỉ lệ thức ở
hai dạng
Nội dung 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
?2
AB 2 A'B' 4 2
;
CD 3 C'D' 6 3
AB A'B' 2
CD C'D' 3
= = =
 
= =
 
 
+ Gv đưa bảng phụ vẽ hình 3 SGK
Nêu giả thiết B’C’//BC
Cho hs tính các tỉ số :
AB'
AB

AC'
AC

;
AB'
B'B

AC'
C'C
;
B'B
AB

C'C
AC
Hướng dẫn hs tính như sgk/57
Có nhận xét gì về B’C’ với BC
Vậy B’C’//BC thì em có những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ nào ?
Gv giới thiệu ví dụ sgk/58
+ Cho hs làm ?4/58 Sgk
-Hs nêu cách làm, đưa ra các đoạn
thẳng tỉ lệ mà có liên quan đến x,y
Nội dung 3 : Đònh lý Talet trong tam giác :
HS:
AB' AC' 5
AB AC 8
AB' AC' 5
B'B C'C 3
B'B C'C 3
AB AC 8
= =
= =

= =
?4
Vì a//BC, D∈a, E∈a
AD AE 3 x
DB EC 5 10
10 3
x 2 3
5
⇒ = ⇒ =
⇒ = =
DE⊥AC, BA⊥AC⇒DE//BA
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
C
BA
D
C
B’ C

B
A
C
D E
B
A
a
x
10
5
3
a//BC

AB
D E
C
4
3,5
5
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
Hs lên bảng thực hiện
CD CE 5 4
BC AC 8,5 y
8,5.4
y 6,8
5
⇒ = ⇒ =
⇒ = =
1 Hoạt động 3 :Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm BT2/59 (SGK)
Hs nêu cách tìm
Hs lên bảng thực hiện
+ Cho hs làm BT3/59 (SGK)
- Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và A’B’
em viết như thế nào ?
- AB và A’B’ có mối quan hệ như thế
nào với CD ?
+ Cho hs làm BT4/59 (SGK)
Cho HS trình bày đợc lập, 2 HS lên bảng
trình bày
HS1: câu a
HS2: câu b

Gv hướng dẫn từ gt và áp dụng tính
chất của tỉ lệ thức
BT2/59 (SGK)
( )
AB 3 CD.3 12.3
AB 9 cm
CD 4 4 4
= ⇒ = = =

BT3/59 (SGK)
AB 5CD 5
A 'B' 12CD 12
= =

BT4/59 (SGK)
Áp dụng tính chất
của tỉ lệ thức :
a)
AB' AC' AB' AC'
AB AB' AC AC' BB' CC'
= ⇒ =
− −
b)
AB AB' AC AC' BB' CC'
AB AC AB AC
− −
= ⇒ =
2 Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 5/59SGK

- Hướng dẫn : Tính NC = 8,5-5 = 3,5
Ngày 23 tháng1 năm2010
Tiết 36 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALET
I. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
Hs nắm được đònh lí Talet đảo và hệ quả của đònh lí
Vận dụng đònh lí để xác đònh được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ
với số liệu đã cho
Hiểược cách chứng minh hệ quả của đònh lí Talet
+ Phương pháp : Trực quan kết hợp với gợi mở, vấn đáp
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước + bảng phụ + compa + eke
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu đònh lí Talet và ghi gt – kl
- Làm BT5/59 sgk
?1
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
B’ C

B
C
A
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
GV đưa sẵn hình vẽ Hình 7
Sau khi kiểm tra Gv chớt lại kiến thức về
ĐL ta lét
Hoạt động 2:Định lý đảo
+ Cho hs làm ?1/59 SGK
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình

- Gọi 1 hs lên bảng làm câu a
- Câu b, gọi hs nêu cách làm và lên
bảng trình bày
+ Qua bài tập trên em thấy nếu 1
đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam
giác và đònh ra trên 2 cạnh đó những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường
thẳng đó ntn với cạnh còn lại của tam
giác ?
=> Định lý đảo
+ Cho hs làm ?2
Gọi hs làm từng câu
AB' 2 1 AC' 3 1 AB' AC'
;
AB 6 3 AC 9 3 AB AC
= = = = ⇒ =
Vì B’C’’//BC
AB'.AC 2.9
AC'' 3
AB 6
⇒ = = =

C' C''; BC // BC'≡
a/ Trong hình trên có
2 cặp đường thẳng song song
b/ Vì DE//BF, DB//EF
⇒DEFB là hbh
c/
AD AE DE
AB AC BC

⇒ = =
- Cho hs nhận đònh
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1
tam giác và song song với cạng còn lại
thì nó tạo thành 1 tam giác có 3 cạnh
như thế nào với 3 cạnh của tam giác đã
cho
Hướng dẫn Hs c/m
B’C’//BC ⇒ ?
Từ C’ kẻ C’D’//AB (D∈BC) ⇒ ?
Hệ quả trên vẫn đúng cho t/hợp
đườngthẳng a// với 1 cạnh của ∆ và cắt
phần kéo dài của hai cạnh còn lại
AB' AC' B'C'
AB AC BC
= =
Nội dung 2 : Hệ quả của đònh lí Talet :
B’C’//BC ⇒
AB' AC'
AB AC
=
(đlí Talet)
Từ C’ kẻ C’D’//AB
AC' BD
AC BC
=
(đlí Talet)
Tứ giác B’C’DB là hbh ⇒B’C’=BD

AB' AC' B'C'

AB AC BC
= =
HS vẽ hình
1 Hoạt động 3 :Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm ?3/62 (SGK)
Hs nêu cách làm
?3/62
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
AB DE 2 x
BD BC 3 6,5
2.6,5
x 4,3
3
= ⇒ =
⇒ = ≈
ON MN 2 x
OP PQ 3 5, 2
2.5,2
x 3,5
3
= ⇒ =
⇒ = ≈
C
D E
B
A
5
10
147

6
3
F
?2
A
C
C’B’
B
a
aB’C’
A
B C
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
Hs lên bảng thực hiện
+ Cho hs làm BT6/62 (SGK)
- Hs nêu cách tính
⇒ ?
- Hs lên bảng trình bày
+ Cho hs làm BT7/62 (SGK)
- Vì sao A’B’//AB⇒ ?
Bài 6
Bài 7
Áp dụng đònh líù Pitago vào tam giácvuông OAB
2 Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 8,9/63 SGK
Ngày 01 tháng 2 năm2010
Tiết 39 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
+ Vận dụng đònh lí đảo và hệ quả củ đònh lí Talet để xác đònh các cặp đường thẳng

song song trong hình vẽ vớisố liệu đã cho
+ Hs nắm được, luyện tập các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’
song song với cạnh BC
+ Hs viết thành thạo tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước + bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
C
D E
B
A
2
3
x
6,5
P
O
Q
NM
2
3
X
5,2
A
P
M
CNB
8

3
5
15
217
O
B
NM
2
3,5
X
F
3
C
ON MN 2 x
OP PQ 3 5, 2
2.5,2
x 3,5
3
= ⇒ =
⇒ = ≈
OE EB 3 2
OF CF x 3,5
3.3,5
x 5,25
2
= ⇒ =
⇒ = =

AM BN 1
MC NC 3

 
= =
 
 
⇒ MN//AB
Vì A’B’ ⊥ AA’
BA⊥AA’
⇒A’B’//AB
A 'B' A 'O 4,2 3
AB OA x 6
4,2.6
x 8,4
3
= ⇒ =
⇒ = =

Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
1Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ :
- Hs chữa bài 9/63 sgk
2.Hoạt động 2: Luyện tập :
+ Cho hs làm 10/63 SGK
- B’C’ bằng tổng độ dài 2 đoạn
thẳng nào ?
- BC bằng tổng độ dài 2 đoạn
thẳng nào ?
- Những đoạn thẳng này có mối
quan hệ như thế nào với
AH'
AH


(dựa vào đâu ?)
- Vậy em áp dụng tính chất nào
để c/m ?
b)

AB'C'
AB'C'
ABC
1 AH' B'C'
AH' AH ? ?
3 AH BC
S
? S ?
S
= ⇒ = ⇒ =
= ⇒ =

HS lên bảng trình bày
BT 10/63 SGK
Chứng minh
a) Vì d//BC, d∩AB={B’}; d∩AC={C’}⇒ B’C’//BC
Áp dụng hệ quả của đònh lí Talet và tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
AH' B'H' H 'C' B'H ' H'C' AH' B'C'
hay
AH BH HC BH HC AH BC
+
= = = =
+
AB'C'

ABC
2
AB'C' ABC
1 AH' 1 B'C' 1
b) AH ' AH
3 AH 3 BC 3
1
AH ' B'C'
S AH' B'C' 1 1 1
2
1
S AH BC 3 3 9
AH BC
2
1 1
S S 67,5 7,5(cm )
9 9
= ⇒ = ⇒ =

= = ⋅ = ⋅ =

⇒ = = ⋅ =
+ Cho hs làm 11/63 SGK
- Hs đọc đề bài, vẽ hình và ghi
gt-kl
- Nêu mối quan hệ
MN
BC

AK

AH
?
(Vì sao ?)
EF
BC

AI
AH
?
b)
S
MNEF

S
AEF
- S
AMN
Giải
a) MN//BC, K∈MN, K∈AH

MN AH 1 1 1
MN BC 15 5 (cm)
BC AK 3 3 3
EF AI 2 2 2
EF BC 15 10 (cm)
BC AH 3 3 3
⇒ = = ⇒ = = ⋅ =
= = ⇒ = = ⋅ =
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
C

B
A
B’ C’
H
H’
C
E
M
B
N
H
A
F
GT
∆ABC, AH⊥BC, d//BC,
d∩AB={B’}
d∩AC={C’}
d∩AH={H’}
KL
a)
AH' B'C'
AH BC
=
b)
2
ABC
1
AH ' AH;S 67,5cm
3
 

= =
 
 
Tính S
ABC
= ?
GT
∆ABC, BC=15cm ; AH⊥BC;
I,K∈AH ; AK=KI=IH; EF//BC
(I∈EF);MN//BC(K∈MN)
KL a) MN, EF = ?
b) S
MNEF
= ? (S
ABC
=270cm
2
)
M
D
C
A
A
N
B
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
⇑ ⇑
ABC
4
S

9

ABC
1
S
9
Hs lên bảng tính
AMN
AMN ABC
ABC
1 1
1
AH 5
AK MN
S 1 1
2 3
2
b) S S
1 1
S 9 9
AH BC AH 15
2 2
× ×
×
= = = ⇒ =
× ×
( )
2
AEF
AEF

ABC
2
MNEF AEF AMN
1
AI EF
S AI 4 4
2
S S
1
S AH 9 9
AH BC
2
4 1 4 1 1
S S S S S S S 90 cm
9 9 9 9 3

 
= = = ⇒ =
 
 

 
⇒ = − = − = − = =
 
 
+ Cho hs làm 12/64 SGK
- Em vẽ BC, B’C’ như thếnào
với AB, A’B’
- A, C, C’có mối quan hệ như
thế nào ?

⇒ Em có được tỉ lệ thức nào?
BT 12/64 SGK
- Xác đònh 3 điểm A,B,C thẳng hàng
- Từ B và B’ vẽ BC⊥AB, B’C’⊥A’B’ : A,C,C’
thẳng hàng
- Đo các khoảng cách BB’= h, BC= a, B’C’ = a’, ta
có :
AB BC x a ah
hay AB x
AB' B'C' x h a ' a ' a
= = ⇒ = =
+ −
1 Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các BT đã giải
- Làm các bài 13,14b,c/64 SGK
Ngày 05 tháng 2 năm2010
Tiết 40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
+ Hs nắm vững nội dung đònh lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng
minh khi là tia phân giác của góc
+ Vận dụng đònh lí giải được các bài tập trong SGK (tínhđộ dài các đoạn thẳng và
c/m hình học)
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước + bảng phụ + hình vẽ trước một cách chính xác hình 20,21 sgk
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs nhắc lại cách vẽ đường phân giác của một tam giác
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
2. Hoạt động 2 :Hoạt động dạy và học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho hs làm ?1 sgk/65
- Vậy đường phân giác AD chia
cạnh đối diện thành 2 đoạnthẳng
như thế nào với 2 cạnh kề 2 đoạn
ấy ?
- Kết quả trên đúng với tất cả các
tam giác nhờ đònh lí sau đây
- Vậy trong tam giác, đường phân
giác của một góc chia cạnh đối
diện thành 2 đoạn thẳng như thế
nào với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy ?
⇒ Đònh lí
Gv hướng dẫn hs chứng minh như
SGK
Hs chứng minh hệ thức
EB BD
AC DC
=

rồi suy ra kết qua û
AB DB
AC DC
=
Nội dung 1 : Đònh lí
?1
AB DB
AC DC
=
- Đường phân giác AD chia cạnh BC thành 2 đoạn

thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề của 2 đoạn thẳng ấy
Cho hs vẽ tia hân giác ngoài
Hướng dẩn cho HS các đoạn thẳng
tương ứng được tạo ra và viết ra
hệ thức
AB D 'B
AC D'C
=
* Củng cố :
Cho hs làm ?2, ?3 sgk/67
GV đưa đề bài ( bảng phụ)
Hs nêu cách làm
Áp dụng tính chất đường phân
giác của tam giác
Nội dung 2 : Chú ý

Hs phát hiện ra chú ý
?2
a)
x 3,5
y 7,5
=
b) Khi y = 5
x 3,5 3,5 5
x 2,3
5 7,5 7,5

⇒ = ⇒ = ≈
?3
3 5 3.8,5

x 3 5,1
x 3 8,5 5
= ⇒ − = =

3. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm bài 15/67 sgk
Hs làm bài theo nhóm
- Nhóm 1+2 : a
- Nhóm 3+4 : b
BT15/67 sgk
a) Vì AD là tia phân giác của góc A trong ∆ABC
nên :
3,5 4,5 3,5 7,2
x 5,6
x 7, 2 4,5

⇒ = ⇒ = =
b) Vì PQ là tia phân giác của góc P trong ∆PMN
nên
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
E
C
D
B
A
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
+ Cho hs làm bài 16/67 sgk
- Hs tính S
ABC

?
S
ACD
?
BD
CD
dựa vào tính chất đường
phân giác
Hs lên bảng tính
( )
12,5 x 6,2
8,7 12,5 x 6,2x
x 8,7
x 7,3

= ⇒ − =
⇒ ≈

BT16/67 sgk
Chứng minh
ABD
ABD
ACD
ACD
1
S BD AH
S BD
2
(1)
1

S CD
S CD AH
2

= ⋅


⇒ =


= ⋅


Vì trong ∆ABC, AD là đường phân giác của
µ
A

nên:
BD AB m
(2)
DC AC n
= =
Từ (1) và (2)
ABD
ACD
S m
S n
⇒ =
4. Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà :
- Học bài + xem lại các BT đã giải

- Làm các bài 17,18/68 SGK
Hướng dẫn BT 17
Áp dụngtính chất đường phân giác vào tam giác AMB và tam giác AMC
cóđược không ?
Ngày 05 tháng 2 năm2010
Tiết 41 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
+ Hs vận dụng đònh lí giải thàng thạo được các bài tập trong SGK
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Thước + bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Hoạt động 1 :Kiểm tra chữa bài đã ra :
? Phát biểu và viết hệ thức tính chất đường phân giác của tam giác
Làm BT 17/77sgk
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
B H D C
A
m n
GT
∆ABC, AB =m ; AC=n
AD là đường phân
giác
KL
ABD
ACD
S m
S n
=
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
2. Hoạt động 2 :Luyện tập :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm 18 sgk/68
- Hs nêu cách giải, mối quan hệ giữa
EB
EC

AB
AC
- Hs lên bảng trình bày
- Hs nhận xét bài làm
BT18 sgk/68
Giải
Theo tính chất đường phân giác ta có :
EB AB EB AB
EC AC EC EB AC AB
EB AB AB.BC 5.7
EB 3,18 (cm)
BC AC AB AC AB 5 6
EC 7 3,18 3,82 (cm)
= ⇒ =
+ +
⇒ = ⇒ = = =
+ + +
⇒ = − =
+ Cho hs làm 19a sgk/68
- Hs vẽ hình, ghi gt-kl
- Hướng dẫn hs c/m qua trung gian
AO
OC
(áp dụng đònh lí Talet đối với 2

tam giác)
- Hướng dẫn hs c/m tương tự cho câu
b, c.
BT19a sgk/68
Chứng minh
AC∩EF = {O}
Áp dụng đlí Talet đối với ∆ADC và ∆ABC ta có
:
AE AO
ED OC
=

AO BF AE BF
OC FC ED FC
= ⇒ =
+ Cho hs làm 20 sgk/68
Hướng dẫn Hs phân tích bài toán
theo sơ đồ sau :
OE=OF

BT 20 sgk/68
Chứng minh
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
M BC
A
D E
B E C
A
7
6

5
A B
CD
FE a
O
A B
CD
O
E F
Ap dung T/c Phân giac trong tam giac AMB́ ́ ̣́ va AMC, ta cò ́
DA MA EA MA
(1) ; (2)
DB MB EC MC
= =
Mà MB = MC (gt)
MA MA DA EA
MB BC DB EC
⇒ = ⇒ =
⇒ DE//BC ( đlí Talet đảo)
GT
∆ABC, AB=5cm,
AC=5cm, BC=7cm,
AE là tia phân
giác
KL EB, EC = ?
GT Ht ABCD(AB//CD),
a//DC, a∩AD={E}
a∩BC={F}
KL
a)

AE BF
ED FC
=
GT Ht ABCD(AB//CD),
AC∩BD={O};
a qua O, a//AB,
a∩AD={E};a∩BC={F}
KL OE=OF
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
OE OF
DC DC
=

OA BO
AC BD
=

OA OB
OC OA OD OB
=
+ +

OA OB
OC OD
=
GV mở rợng bài toán
Khi EF khơng đi qua O và song song
với đáy cắt AC và BD lần lượt tại N
và M
Chứng minh: a/ EM = FN

b/ Khi nào thì EM = FN = MN
HD bài 21 SGK
S(ADM) = S(AMB) - S(ABD)
=
1
S
2
- S(ABD)
S(ADB) m S(ADB) m
S(ADC) n S(ADC) S(ADB) m n
= => =
+ +
hay
S(ADB) m
S m n
=
+
Sm
S(ADB)
m n
=> =
+

S(ADM) = S(AMB) - S(ABD)
=
1
S
2
-
Sm

m n+
= S(
1
2
-
m
m n+
) =...
Vì EF//DC, áp dụng hệ quả của đònh lí Talet
cho ∆ADC và ∆BDC ta có :
EO AO OF BO
(1) ; (2)
DC AC DC BD
= =
Vì AB//DC
OA OB OA OB
OC OD OC OA OD OB
⇒ = ⇒ =
+ +

OA OB
hay (3)
AC BD
=
Từ (1)(2)(3)
OE OF
DC DC
⇒ =
Do đó : OE = OF
3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà :

- Xem lại các BT đã giải
- Làm các bài 9b,c; 21;22/68 SGK
Ngày 19 tháng 2 năm2010
Tiết 42 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
+ Hs nắm vững đònh nghóa về hai tam gíác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
+ Hiểu được các bước chứng minh đònh lí
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Bảng phụ + bộ tranh vẽ hình đồng dạng, tranh vẽ phóng to chính xác hình
29sgk
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
m
n
D
M C
B
A
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
- Thước đo góc + thước thẳng có chia khoảng + compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1 Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ :
Gọi hs lên bảng làm BT21/68
2 Hoạt động 2 :Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Gv treo bức tranh (h28sgk) lên
bảng cho hs tự nhận xét mỗi em 1
ý kiến (gv không gợi ý)
⇒ Những cặp hình như thế gọi là
những hình đồng dạng
Nội dung 1 : Hình đồng dạng

Hs quan sát và trả lời
- Gv treo hình vẽ (h29sgk) lên
bảng cho hs trả lời ?1
⇒ Những tam giác có tính chất
như thế gọi là những tam giác
đồng dạng
- Cho hs làm ?2
Hs làm bài đợc lập
Gọi lần lượt HS trình bày
⇒Hs phát hiện từng tính chất
Nội dung 2 : Tam giác đồng dạng
HS lập tỷ sớ rời rút ra kết ḷn
µ

µ
µ
µ
µ
A A';B B' ; C C' ;
A 'B' B'C' A 'C'
AB BC AC
= = =
= =
HS phát biểu khái niệm tam giác đờng dạng
?2
1/ Nếu ∆A’B’C’= ∆ABC
⇒∆A’B’C’~ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng là 1
2/ Nếu ∆A’B’C’= ∆ABC theo tỉ số đồng dạng là k
thì ∆ABC ~ ∆A’B’C’theotỉ số đồng dạng là
1

k
- Cho hs làm ?3
- Với những cạnh, góc tương ứng
thì 2 tam giác đó có đồng dạng
không ?Vìsao ?
Gọi hs dựa vào Đ/N để c/m
∆AMN ~ ∆ABC
- Gv giới thiệu chú ý SGK/71
Nội dung 3 : Đònh lí
µ
µ
µ
µ
AM AN MN
M B ; N C;
AB AC BC
= = = =
Hs chứng minh hai tam giác đồng dạng như SGK
3 Hoạt động 3 :Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
B C
M N
A
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
+ Cho hs làm bài 23/71 sgk
Hs đứng tại chỗ trả lời., giải thích
+ Cho hs làm bài 25/71 sgk
- Gv hướng dẫn: ∆AB’C’~ ∆ABC
theo tỉ số

1
k
2
=
có nghóa là các cạnh
∆AB’C’ bằng mấy phần cạnh
∆ABC ?
- Hs nêu cách dựng
BT23/71 sgk
a) Đúng
b) Sai
BT25/71 sgk
-Dựng tại đỉnh A được ∆AB’C’ ~ ∆ABC theo tỉ
số
1
k
2
=
(kẻ B’C’// BC :
AB' 1
AB 2
=
)
- Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng
tượng tự như trên sẽ được 3 tam giác đồngdạng
với ∆ABC
- Dựng B’C’//BC :
AB' AC' 1
AB AC 2
= =

Dựng được 6 tam giác đồng dạng với ∆ABC
(trong đó tại mỗi đỉnh có 1 cặp tam giác bằng
nhau)
4 Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà :
Học bài + xem lại các BT đã giải
Làm các bài 24, 26/72 SGK
Ngày 19 tháng 2 năm2010
Tiết 43 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần:
+ Sử dụng đònh nghóa hai tam gíác đồng dạng để làm toán, vẽ tam giác đồng dạng
+ Chứng minh thành thạo các tam giác đồng dạng
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
B C
A
B’C’
B’ C’
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: Thước + bảng phụ
HS: Dụng cụ học hình học
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ :
Cho hs làm BT 24/72sgk
∆A’B’C’ ~ ∆A”B”C” theo tỉ số k
1
∆A”B”C” ~ ∆ABC theo tỉ số k
2
⇒ ∆A’B’C’ ~ ∆ABC theo tỉ số k=k
1
. k

2
2. Hoạt động 2 :Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm 26 sgk/72
- Gv hướng dẫn Hs làm bài tương
tự bài 25sgk/72
- Hs nhận xét bài làm
BT 26 sgk/72
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau
- Từ điểm B
1
trên AB với
1
2
AB AB
3
=
, kẻ đường
thẳng B
1
C
1
//BC ta được ∆AB
1
C
1
~ ∆ABC (theo tỉ
số
2
k

3
=
)
- Dựng ∆A’B’C’ = ∆A B
1
C
1
(dựng tam giác biết 3
cạnh)
Ta được

∆A’B’C’ ~ ∆ABC theo tỉ số
2
k
3
=
+ Cho hs làm 27 sgk/72
- Hs vẽ hình, nêu ra những tam
giác đồng dạng và giải thích vì
sao ?
- Tam giác đồng dạng với những
tỉ số như thế nào ?
- Hs lên bảng trình bày
BT 27
Giải
a) MN//BC, ML//AC có các cặp tam giác đồng
dạng sau :
∆AMN ~ ∆ABC
∆ABC ~ ∆MBL
∆AMN ~ ∆ MBL

b) ∆AMN ~ ∆ABC với
1
1
k
3
=
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8
B C
A
B
1
C
1
B C
A
M N
L
Trêng THCS S¬n Hång Gi¸o viªn:Ngun ThÕ Toµn
∆ABC ~ ∆MBL với
2
3
k
2
=
∆AMN ~ ∆ MBL với
3 1 2
1 3 1
k k k
3 2 2
= ⋅ = ⋅ =

+ Cho hs làm 28sgk/72
- Hs nêu công thức tính chu vi
∆A’B’C’ và ∆ABC
- Dựa vào tỉ số đồng dạng và t/c
của tỉ lệ thức ⇒ 2p’ ; 2p (2p’ ; 2p
là chu vi của ∆A’B’C’và ∆ABC)
- Hs lên bảng trình bày
- Gv cho hs đọc phần “Có thể em
chưa biết “
BT 28 sgk/72
∆A’B’C’ ~ ∆ABC với
3
k
5
=
ta có :
A 'B' A 'C' B'C' A'B' A 'C' B'C' 3
AB AC BC AB AC BC 5
+ +
= = = =
+ +
A'B'C'
ABC
C A 'B' A 'C' B'C' 3
C AB AC BC 5
+ +
= =
+ +
b) Gọi chu vi của tam giác A’B’C’ là 2p’
Chu vi của tam giác ABC là 2p

Ta có :

2p ' 3 2p ' 3
2p 5 2p 2p ' 5 3
2p ' 3
hay
40 2
2p' 60 (dm)
2p 100 (dm)
= ⇒ =
− −
=
⇒ =
=
3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà :
5 Xem lại các BT đã giải
6 Làm các bài 25,26/71 SBT
Ngày 27 tháng 2 năm2010
Tiết 44 TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
IV. MỤC TIÊU :Qua bài này HS cần:
Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×