Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đáp án đề cương giải chi tiết môn học LOGISTICS Trường đại học kinh tế mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.74 KB, 31 trang )

Bộ đề giả chi tiết ngắn gọn súc tích mơn logistics Trường
ĐHKT Đà Nẵng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN LOGISTICS
Chương 1: Tổng quan logistics
Logistics là gì?- một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc
hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng
hóa, dịch vụ cũng như những thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi
tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Nêu một số hoạt động trên kênh logistics :
1.6. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN KÊNH LOGISTICS
1. Dịch vụ khách hàng
Có rất nhiều định nghĩa của dịch vụ khách hàng, như là “giữ những
khách hàng hiện tại hài lịng”. Dịch vụ khách hàng trên quan điểm
logistics có nghĩa là đem hàng hóa đến cho khách hàng vào đúng lúc,
đúng nơi, đúng lượng.
2. Dự báo nhu cầu
Dự báo nhu cầu liên quan đến các nỗ lực để đánh giá nhu cầu sản
phẩm trong một khoản thời gian trong tương lai. giảm các mức tồn kho
chung trong một chuỗi cung ứng.
3. Các quyết định về địa điểm cơ sở vật chất
Sự thành công của một hệ thống logistics phụ thuộc vào địa điểm
của cơ sở vật chất kho bãi và sản xuất tương ứng. Các quyết định địa điểm
cơ sở vật chất đang ngày càng trở nên quan trọng vì sự sắp xếp của các
hệ thống logistics bị thay đổi do ảnh hưởng của các hiệp định thương mại
quốc tế.
4. Logistics quốc tế
Logistics quốc tế hướng đến các hoạt động logistics liên quan đến
hàng hóa được bán ở nhiều quốc gia khác nhau và đắt đỏ cũng như khó
khăn hơn nhiều sơ với logistics nội địa.
5. Quản trị tồn kho
Tồn kho hướng tới việc trữ hàng tồn cho rất nhiều mục đích, như là


bán lại cho người khác, cũng như là hỗ trợ các quy trình sản xuất và lắp
ráp. logistics cần phải đồng thời xem xét 3 chi phí liên quan – chi phí nắm
giữ hàng, chi phí đặt hàng, chi phí khi bị cháy hàng.


6. Xử lý vật liệu
Xử lý vật liệu hướng tới sự dịch chuyển trong khoảng cách ngắn của
sản phẩm trong sự hạn chế của cơ sở vật chất (vd: cơ sở sản xuất, kho
bãi).
7. Quản lý đơn hàng
Quản lý kho hàng hướng tới sự quản lý các hoạt động nằm trong
khoảng thời gian từ lúc khách hàng đặt hàng đến khi nhận được hàng..
8. Đóng gói
Đóng gói có thể mang cả ý nghĩa marketing (đóng gói tiêu dùng) và
logistics (đóng gói cơng nghiệp). Đóng gói cơng nghiệp (mang tính bảo vệ)
hướng tới việc đóng gói chuẩn bị cho hàng hóa được lưu trữ hoặc chuyển
tiếp (vd: hộp, thùng gỗ), và đóng gói có một sự tương tác quan trọng với
các hoạt động xử lý vật liệu và kho bãi.
9. Mua hàng
Mua hàng hướng tới các vật liệu thô, bộ phận cấu thành, và các
nguồn cung ứng được mua từ các tổ chức bên ngoài để phục vụ cho sự
vận hành của cơng ty.
10. Logistics ngược
Sản phẩm có thể bị trả lại bởi nhiều lý do, ví dụ như hủy hàng, sản
phẩm hỏng, giảm nhu cầu, hay khách hàng không hài lịng. Các thách
thức liên quan tới logistics ngược có thể trở nên phức tạp do sản phẩm gởi
trả thường di chuyển theo lượng nhỏ và có thể dịch chuyển ngồi các kênh
phân phối tới.
11. Quản lý vận tải
Vận tải có thể được định nghĩa là dòng dịch chuyển vật lý thực của

hàng hóa hoặc con người từ nơi này đến nơi khác, trong khi quản lý vận tải
liên quan đến việc quản lý các hoạt động vận chuyển bởi một tổ chức nhất
định. Vận tải có thể chiếm tới 50% tồn bộ chi phí logistics của cơng ty và
vì thế trở thành hoạt động logistics đắt nhất trong nhiều tổ chức.
12. Quản lý kho bãi
Kho bãi liên quan tới các địa điểm mà tồn kho được lưu giữ trong
một khoản thời gian nhất định. Như đã đề cập từ trước, các thay đổi quan
trọng đều diễn ra liên quan tới vai trò của kho bãi trong các hệ thống
logistics và chuỗi cung ứng hiện đại.
So sánh Quản trị Logistics và Quản trị Chuỗi cung ứng (giống và
khác nhau điểm nào)
Giống : Là bao gồm tất cả các hoạt động từ nhà sản xuất rồi phân phối
đến khách hàng.


-

-quản trị các hoạt động bao gồm vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng,
giao nhận, dịch vụ khách hàng
hoạch định, thực thi và kiểm soát việc vận chuyển tới và ngược hiệu
quả
-dịng chảy cũng như lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên
quan giữa điểm khởi đầu và điểm tiêu thụ để đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng

Khác :
-Quản trị Logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm
hoạch định, thực thi và kiểm soát việc vận chuyển tới và ngược hiệu quả,
dịng chảy cũng như lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và các thông tin liên quan
giữa điểm khởi đầu và điểm tiêu thụ để đáp ứng các yêu cầu của khách

hàng
-Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt
động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các
hoạt động quản trị logistics. Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất cả
những hoạt động quản trị logistics đã nêu cũng như những hoạt động sản
xuất và thúc đẩy sự phối hợp về qui trình và hoạt động của các bộ phận
marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, công nghệ thông tin
Khác

Logistics
-Là một phần của qtri
chuỗi cung ứng
-tầm ảnh hưởng ngắn
hoặc trung hạn
-giảm chi phí Logistics
nhưng tăng được chất
lượng dịch vụ

- quản trị chủ yếu bên
trong

Chuỗi cung ứng
-Bao gồm Logistics
-tầm ảnh hưởng dài
hạn
- giảm được chi phí
tồn thể dựa trên tăng
cường khả năng cộng
tác và phối hợp, do đó
tăng hiệu quả trên tồn

bộ hoạt động Logistics
-quản trị nguồn cung
cấp, sản xuất, hợp tác
và phối hợp của các đối
tác, khách hàng...
-quản trị cả bên trong
lẫn lẫn bên ngồi.

Vai trị và tầm quan trọng của logistics đối với doanh nghiệp và
chuỗi cung ứng ?
Vai trò :
-

Đối với doanh nghiệp :
+ Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt
động của doanh nghiệp


+ Logistics giúp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp
một cách hiệu quả, tối ưu hoá q trình chu chuyển ngun vật liệu,
hàng hố, dịch vụ,..
+ logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp
+ Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt
động sản xuất kinh doanh : giải quyết nhiều bài toán về nguồn
nguyên liệu cung ứng, số lượng và thời điểm hiệu quả để bổ sung
nguồn nguyên liệu, phương tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi
bãi chứa thành phẩm,bán thành phẩm,
+ logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Maketting : việc đưa sản
phẩm đến đúng nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp

Đối với chuỗi cung ứng :
HOẠT động Logistic góp phần làm cho quá trình vận hành sản phẩm từ
nhà sản xuất đến khách hàng một cách trơn tru và nhanh chóng hơn.
Chất lượng dịch vụ nằm ở giai đoạn vận chuyển sản phẩm đến tay
khách hàng nhanh chóng, đúng với khối lượng và thời gian, địa điểm và
phương thức vận chuyển sao cho tối ưu hóa nhất chi phí
-

-

- Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị từ hoạt
động cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối cho đến mở rộng thị
trường cho các hoạt động kinh tế
- Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu
đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện … tới sản phẩm cuối cùng đến tay
khách hàng sử dụng.

So sánh cách tiếp cận hệ thống và chi phí tồn diện đến logistics.
Cơ sở
luận

Mục đích



Hệ thống
 Các mục đích và mục
tiêu của các khu vực
chức năng chính cần
phải tương hợp với mục

đích và mục tiêu của
cơng ty
 Các quyết định được đưa
ra bởi trong lĩnh vực chức
năng này cần xem xét
năng lực ở các lĩnh vực
chức năng khác.
 Người quản lý logistics
cần cân bằng từng hoạt
động logistics để đảm
bảo rằng không hoạt
động nào bị đẩy tới mức
gây hại tới hoạt động
khác.

Chi phí
Tất cả các hoạt động liên quan
đến dịch chuyển và lưu trữ
hàng hóa nên được xem như là
một tổng thể (xét đến chi phí
tồn diện của nó).

Phối hợp quản lý vật liệu và
phân phối vật chất trên cơ sở
hiệu quả chi phí.
Khi đó các chi phí logistics liên
quan cần phải được xem xét
cùng một lúc khi ra quyết định.
-- Cách tiếp cận chi phí tồn
diện đánh giá việc giảm chi phí





Cố gắng phối hợp quản
lý nguyên vật liệu và
phân phối vật chất trong
bối cảnh hiệu quả chi phí
hỗ trợ các mục tiêu dịch
vụ khách hàng của tổ
chức.

tồn kho và khoa bãi sẽ lớn hơn
việc tăng chi phí khi dùng vận
chuyển khẩn (giả thiết sự hài
lịng khách hàng khơng bị ảnh
hưởng tiêu cực), bởi vì các chi
phí logistics tồn diện (trong ví
dụ này bao gồm các chi phí
vận chuyển, tồn kho và kho
bãi) thấp hơn chi phí tồn diện
của hệ thống.

Chương 2 : Chiến lược logistics
Logistics đóng góp vào năng lực cạnh tranh của sản phẩm như thế
nào ????
Mục tiêu cứng :
- Chất lượng :
 với khả năng đáp ứng các đơn hàng của khách hàng về :
+đúng lượng: Đúng về khối lượng mà khách hàng đã yêu cầu,

+đúng sản phẩm: đúng sản phẩm, không bị hư hỏng hay ẩm mốc.
Chất lượng cịn ngun vẹn
+đúng trình tự: Đúng với chu trình, Theo với trình tự của khách
hàng đặt hàng.
 Chất lượng ảnh hưởng lớn đến sự trung thành của khách:
- Thời gian
Thời gian đo lường việc khách hàng phải chờ bao lâu để có được một
sản phẩm/ dịch vụ đã đặt tính từ khi đặt hàng. Tạo khả năng cạnh
tranhbằng việc đáp ứng về tốc độ và sự đáp ứng.
- Chi phí: Chi phí thấp đem lại lợi thế cho sản phẩm/ dịch vụ trên thị
trường thông qua giá thấp hoặc lợi nhuận biên cao, hoặc cả hai.
Khả năng hỗ trợ -

 Kiểm soát sự biến đổi:
cam kết đối với khách hàng của nhà cung ứng sản phẩm/ dịch vụ
(đúng giờ, đầy đủ, chất lượng) : Hoạt động Logistic thực sự hiệu quả
mới tạo giá niềm tin cho khách hàng. Nếu chất lượng dịch vụ khơng
được đáp ứng thì khó níu chân được khách hàng lần thứ 2. Điều này
làm cho sản phẩm khó cạnh trên thị trường. Nếu một trong các yếu
tố về thời gian, chất lượng và mức độ đáp ứng khơng được thực hiện
thì khó mà đạt được lợi thế cạnh tranh.
 Đối phó sự khơng chắc chắn- phản ứng một cách nhanh chóng
đối với các vấn đề khơng tên làm ảnh hưởng đến các quy trình
logistics
+Hàm ý về sự khơng chắc chắn trong các quy trình chuỗi cung
ứng chính là sự linh hoạt (Khả năng phản ứng hoặc biến đổi [quy


trình chuỗi cung ứng] với mức tổn thất tối thiểu về thời gian, chi
phí và hiệu suất).

 Tính bền vững:
Các mục tiêu mềm


Các mục tiêu mềm giúp đạt được lợi thế Logistics nhưng
không dễ dàng đo được như những mục tiêu cứng. Ví dụ:
 Sự tự tin: Các câu hỏi được trả lời kịp thời, lịch sự và hiệu quả
 An ninh: thông tin và tài sản của khách hàng được xử lý một
cách an tồn và kín đáo

(sử dụng các mục tiêu cứng, khả năng hỗ trợ, mục tiêu mềm để phân
tích) ? Hãy đưa ra một ví dụ thực tế mà anh/chị biết.)
Sự thành công của chiến lược logistics đóng góp như thế nào vào
sự thành cơng của chiến lược chuỗi cung ứng ? Hãy đưa ra một ví
dụ thực tế mà anh/chị biết.
Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định và quản lý tất cả các hoạt
động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất và tất cả các
hoạt động quản trị logistics cũng hoạt động của các bộ phận marketing,
kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, cơng nghệ thơng tin. Như vậy khi
LM thành cơng sẽ đóng góp tích cực cho SCM. 2 q trình có một sự gắn
kết chặt chẽ với nhau. Các hoạt động logistics (dịch vụ khách hàng,quản
trị dữ liệu,vận chuyển,bảo quản hàng tồn kho,...)được liên kết với nhau để
thực hiện các mục tiêu trên hệ thống chuỗi cung ừng.Chiến lược logistics
hiệu quả,tối ưu thì mới mang tới sự thành cơng trên tồn chuỗi cung
ứng,giống như ngơi nhà chắc chắn thì cần phải đổ móng vững chắc.
Vd : Sự thành công của Zara cho đến lúc này luôn phụ thuộc vào triết lý
kinh doanh và cách vận hành chuỗi cung ứng hết sức đặc biệt này của tập
đoàn. Và triết lý “thời trang nhanh” (thời gian ngắn, số lượng ít và kiểu
dáng nhiều) đã biến Zara từ một nhà bán lẻ thời trang để trở thành một
case study của kinh doanh hiện đại. chuỗi cung ứng phải hoạt động với

tốc độ tối đa, để từ đó gia tăng doanh thu bù đắp vào chi phí nhân cơng,
vận chuyển và đồng thời đảm bảo sự thỏa mãn của khách hàng. Sự thành
công của Zara cho đến lúc này luôn phụ thuộc vào triết lý kinh doanh .

Phân tích các đánh đổi trong việc ra quyết định trong logistics.
Hãy đưa ra một ví dụ thực tế mà anh/chị biết.
- Chi phí: Một sản phẩm có khối lượng lớn mà nhu cầu tương đối ổn định
trong suốt cả năm. Mặc dù đôi khi được cải tiến thường xuyên, nhưng
thường là quy mô nhỏ: vòng đời sản phẩm tương đối dài. Lỗi dự báo là
tương đối thấp.


-Thời gian: Sản phẩm có tính đa dạng cao, được thiết kế cho một mùa nhất
định và được thiết kế lại hồn tồn cho mùa tới. Thơng thường, khơng thể
dự đoán màu sắc hoặc phong cách nào sẽ bán chạy nhất. Chu kỳ sản
phẩm ngắn, và lỗi dự báo là tương đối cao.
Ví dụ: +quần áo Zara: basic(áo thun, ba lỗ), TFR( đối tượng teen),
Women(áo, quần, túi xách, giày , thời trang). Mỗi dòng sản phẩm phục vụ
cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Women-Có dịng áo quần phục
vụ cho hoạt động bình thường nhưng cũng có dịng sản phẩm cao cấp, sử
dụng cho các buổi dạ tiệc. Mỗi giai đoạn có các kiểu dáng và phong cách
khác nhau.
Trong logistics, khi nào thì doanh nghiệp tự làm và khi nào thì
doanh nghiệp nên th ngồi ? Việc quyết định tự làm hay thuê
ngoài được thực hiện như thế nào (kèm theo một ví dụ thực tế mà
anh/chị biết) ?
Thuê ngồi :
- Qui mơ: doanh nghiệp thứ 3 cung cấp dịch vụ rẻ hơn do có cơ sở khách
hàng lớn nhằm duy trì mức sử dụng và hạ thấp chi phí đơn vị
Phạm vi: cty muốn mở rộng sang thị truowfg và khu vực địalý mới thì đối

tác th ngồi có thể hỗ trợ cho các hoạt độngtại địa điểm mới
Chuyên môn về công nghệ và dịch vụ: đối tác th ngồi có quy trình
cơng nghệ mà doanh nghiệp phải có sự đầu lớn để phát triển
-các cơng việc chi phí đi th thấp hơn. Quyết định th ngồi cần đảm
bảo năng suất cao sẽ vẫn được duy trì trong và sau q trình chuyển đổi
cho nhà cung cấp ngồi.
-các cơng việc tầm quan trọng khơng lớn, chi phí thấp và năng suất cao
địi hỏi tìm kiếm các nhà cung cấp có chi phí thấp hơn và năng suất lớn
hơn.
-trong trường hợp khi các đối thủ cạnh tranh tạo ra một vị trí chiến lược
nổi trội qua th ngồi và DN sử dụng chiến lược bắt chước.
-cơng việc có chi phí cao, năng suất thấp thường là các hoat động th
ngồi tốt.
Tự làm :
-

-

Các hoạt động có tính chiến lược hay đó là các hoạt động tạo lợi thế
cạnh tranh cho doanh nghiệp, nó có tính bản quyền. Doanh nghiệp
muốn giữ bí mật về cơng nghệ, dịch vụ tốt.
Khơng cần quan tâm đến th ngồi trừ khi có các nhà cung cấp có
dịch vụ logistics đặc biệt vượt trội, đồng thời phải đảm bảo rằng các
dịch vụ của họ là phù hợp và có khả năng bảo vệ các lợi thế cạnh
tranh


-

-chi phí, năng suất và tầm quan trọng đều thấp cho thấy các hoạt

động này rất kém hiệu quả trong cạnh tranh, nếu thuê ngoài nhiều
nhất chỉ thu được lợi ích ngang bằng trong ngành.

-

-Doanh nghiệp đủ năng lực để tự vận hành,quản lí,hoạt động
logistics.

Việc quyết định tự làm hay thuê ngoài được thực hiện như thế nào
(kèm theo một ví dụ thực tế mà anh/chị biết) ? DN cần so sánh tầm
quan trọng và năng lực thực hiện hoạt động logistics của mình với khả
năng cung ứng các dịch vụ từ phía các nhà cung ứng. Tùy theo quy mơ và
độ phức tạp hoạt động, DN có thể sử dụng để đạt được mục tiêu này.
Doanh nghiệp thuê ngoài sử dụng giản đồ hai chiều thể hiện mức độ cạnh
tranh và tầm quan trọng của hoạt động logistics :
- Các hoạt động có thể thể th ngồi đó là các hoat động ở ô số 1 , 3 , 4 ,
các hoạt động logistics ở đây chủ yếu là có một trong 2 mức độ cạnh canh
và tầm quan trọng thấp nên cần thiết phải thuê ngoài và cần sự phối hợp
tốt .
- Các hoạt động ở ô số 2 là các hoạt động thể hiện mức độ cạnh tranh và
tầm quan trong cao nên là lợi thế cạnh tranh của công ty nên tự làm
không cần phải thuê ngồi .
Quy trình ra quyết định tự làm hay th ngồi
-Lập nhóm phát triển dự án th ngồi
-Phân chia các hoạt động logistics theo đặc điểm kinh doanh của
DN
- Xác định chi phí và đo lường năng suất các hoạt động logistics
-Đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động logistics, phân định
những hoạt động cốt lõi và không cốt lõi.
-Kết hợp các phân tích để nhận ra các cơ hội outsourcing: Sau khi

đã đánh giá và phân loại được các hoạt động logistics theo 3 khía cạnh (1)
chi phí; (2) năng suất và (3) tầm quan trọng, cần xắp sếp chúng vào các vị
trí thích hợp trong giản đồ 3 chiều ở hình 3 tương ứng với 8 nhóm cơ hội
cho hoạt động th ngồi.
Nhóm 1 có cả 3 tiêu chuẩn đều cao, là các hoạt động rất khó để th
ngồi.
Nhóm 2 gồm các cơng việc có năng suất và mức chi phí cao nhưng khơng
quan trọng trong hệ thống do đó có thể th ngồi nếu chi phí đi th
thấp hơn
Nhóm 3 thường đặc trưng bởi cơng việc của các nhân viên văn phịng xử
lý các thơng tin có tầm quan trọng nhưng chi phí thấp, do đó các hoạt


động này không hấp dẫn các ứng cử viên thuê ngồi nhất là những cơng
việc này lại địi hỏi phải thực hiện với năng suất cao
Nhóm 4 là nhóm sẵn sàng để th ngồi do tầm quan trọng khơng lớn, chi
phí thấp và năng suất cao địi hỏi tìm kiếm các nhà cung cấp có chi phí
thấp hơn và năng suất lớn hơn.
Nhóm 5. Khơng cần quan tâm đến th ngồi trừ khi có các nhà cung cấp
có dịch vụ logistics đặc biệt vượt trội, đồng thời phải đảm bảo rằng các
dịch vụ của họ là phù hợp và có khả năng bảo vệ các lợi thế cạnh tranh.
Nhóm 6. Đây khơng phải là các hoạt động cần th ngồi, 3 chỉ tiêu về chi
phí, năng suất và tầm quan trọng đều thấp cho thấy các hoạt động này rất
kém hiệu quả trong cạnh tranh, nếu thuê ngoài nhiều nhất chỉ thu được lợi
ích ngang bằng trong ngành
Nhóm 7 có chi phí cao, năng suất thấp thường là các hoat động th ngồi
tốt.
Nhóm 8 là nhóm có chi phí cao và năng suất thấp kết hợp với tầm quan
trọng thấp cho thấy đây là những cơng việc cần th ngồi nhiều nhất.
Chương 3 : Vận tải

Các phương thức vận tải được lựa chọn theo tiêu chí gì ? Nêu các
ưu, nhược điểm của từng phương thức.
- Đối tượng vận chuyển: Chính là loại hàng mà bạn đang muốn chuyển
đi, phân thành các loại như: hàng khơ, hàng lỏng, hàng đóng gói, hàng rời,
hàng bách hóa, hàng có khối lượng lớn… việc xác định được loại hàng hóa
sẽ giúp ước lượng được mức cước phí, cơng cụ vận chuyển và phương tiện
xếp dở
- Thời gian vận chuyển: tùy vào khoảng thời gian vận chuyển mong
muốn mà sẽ có loại phương tiện thích hợp, thời gian giao hàng sẽ bắt đầu
được tính từ lúc xếp hàng đến lúc hàng được dở xuống và giao cho người
nhận. Bạn có thể rút ngắn thời gian giao hàng bằng cách chọn những
phương tiện giá cao như máy bay, tàu biển…
Chi phí vận chuyển: tính được chi phí vận chuyển là yếu tố quan trọng
rong quá trình lựa chọn phương thức vận chuyển. Chi phí thường bao gồm:
phí vận chuyển, phí bốc xếp và nhiều mức cước khác
Mức độ sẵn có của phương thức vận chuyển: yếu tố nào phụ thuộc
nhiều vào đặc điểm khu vực địa lý nơi giao hàng và đặc điểm thời vụ (ví
dụ thời gian giao hàng có phải là mùa cao điểm hay không?)
-

-

Đặc điểm khu vực địa lý: —Khu vực cần vận chuyển có phải là trung
tâm vận chuyển với nhiều phương tiện qua lại hay khu vực xa trung
tâm?
Đặc điểm về thời vụ: —Mùa cao điểm, lượng phương tiện vận chuyển
sẵn có hơn vào các mùa khác trong năm


-


• Chi phí (giá mà nhà cung cấp vận chuyển để vận chuyển lơ
hàng)
• Tốc độ (thời gian vận chuyển tính từ khi nhận hàng đến khi
giao hàng)
• Độ tin cậy (tính nhất qn khi giao hàng)
• Năng lực (số lượng các loại sản phẩm khác nhau có thể vận
chuyển)
• Dung tích (khối lượng có thể mang theo cùng một thời
điểm)
• Tính linh hoạt (khả năng phân phối sản phẩm đến khách
hàng)

CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN:
Phương thức vận
chuyển
Hằng không

Đường bộ

Ưu điểm

Nhược điểm

-Tốc độ vận chuyển
khá cao,
-thời gian vận chuyển
ngắn.

-Cước phí vận tải cao,

-Quy trình quản lí khắt
khe, u cầu đối
tượng chuyên chở
ngặt nghèo…
-Vốn đầu tư lớn, vận
chuyển hạn chế ở một
số mặt hàng và khối
lượng.
-Gây ô nhiễm môi
trường.
-Tốn nhiên liệu vận
chuyển.
-Gây nhiều tai nạn, ô
nhiễm môi trường.
-Gây ách tắc giao
thông, đặc biệt là ở
các đô thị lớn.
-Tai nạn giao thông
đường ô tô
-Vận tải bằng đường
bộ ngày càng chiếm
ưu thế. --- Sự bùng nổ
trong việc sử dụng
phương tiện ô tô đã
gây ra những vấn đề
nghiêm trong về môi
trường.
-Vận tải bằng đường
bộ ngày càng chiếm
ưu thế. Tuy nhiên Khối

lượng luân chuyển
không lớn

-Cơ động, thích nghi
cao với các điều kiện
địa hình, khí hậu.
-Có hiệu quả kinh tế
cao trên các cự li vận
chuyển ngắn và trung
bình.
-Đáp ứng các yêu cầu
vận chuyển đa dạng
của khách hàng
-Có thể kết hợp linh
hoạt với các loại
phương tiện vận tải
khác
- Chi phí thấp cho
tuyến đường có cự li
ngắn và trung bình


Đường ống

Đường sắt

Đường thủy

+ Vận chuyển hiệu
quả các chất lỏng và

khí, giá thành vận
chuyển rẻ.
+ Khơng tốn mặt
bằng xây dựng.
+giá thành vận
chuyển rẽ
-Vận chuyển được các
hàng nặng trên những
tuyến đường xa.
-Tốc độ nhanh, ổn
định, mức đơ an tồn
và tiện nghi cao =>
tiết kiệm thời gian.
-Đảm nhiệm 3/5 khối
lượng luân chuyển
hàng hóa của thế giới.
-Vận chuyển trên
những tuyến đường
quốc tế khá dài.
-Thuận lợi trong việc
giao lưu kinh tế giữa
các khu vực trên thế
giới
-Lộ trình đường đang
được rút ngắn lại.
-Chi phí thấp

+ Phụ thuộc vào địa
hình.
+ Khơng vận chuyển

được chất rắn.
+ Khó xử lí khi gặp sự
cố.
-chỉ hoạt động trên hệ
thống đường ray có
sẵn => tuyến đường
cố định
-vận chuyển trong
nước.
-Ln đe dọa gây ơ
nhiễm biển và đại
dương.
-Khó khăn trong việc
quản lí nhập cư, quản
lí hàng hóa của các
nước
- Tốc độ vận chuyển
chậm.
-phụ thuộc vào thiên
nhiên:lũ lụt, hạn hán..

Vận tải đa phương thức là gì ? Nêu những điểm thuận lợi và bất lợi
của vận tải đa phương thức so với vận tải thông thường ?
Vận tải đa phương thức là vận tải hàng hóa bằng nhiều phương thức vận
tải do một người vận tải (hay người khai thác – operator) tổ chức cho tồn
bộ q trình vận tải từ điểm/cảng xuất phát thơng qua 1 hoặc nhiều điểm
transit đến điểm/cảng đích. Tùy vào trách nhiệm được phân chia trên tồn
bộ qúa trình vận tải, các loại chứng từ vận tải khác nhau sẽ được sử dụng.
 Vận tải đa phương thức đề cập đến vận tải khi sử dụng container
hoặc các thiết bị khác mà có thể được chuyển từ phương tiện của

một phương thức sang phương thức khác mà hàng hóa không bị xáo
trộn. Với vận tải đa phương thức từ hai hoặc nhiều phương thức làm
việc chặt chẽ cùng nhau để tận dụng lợi thế của mỗi phương thức
đồng thời giảm thiểu những bất lợi của chúng.

Thuận lợi :


-

-

-

-

Với vận tải đa phương thức từ hai hoặc nhiều phương thức làm việc
chặt chẽ cùng nhau để tận dụng lợi thế của mỗi phương thức đồng
thời giảm thiểu những bất lợi của loại hình vận chuyển kia.Sử dụng
Container là một lợi thế cũng như vô cùng linh hoạt : Vì container
này có thể hốn chuyển cho nhau trong đường sắt, đường bộ và
đường thủy
Giảm chi phí logisticsc & just-in-time, từ đó giảm chi phí hàng hóa và
sản xuất;
– Khuyến khích thương mại quốc tế phát triển và tăng trưởng kinh
tế;
– Mở rộng mạng lưới vận tải và đạt được hiệu quả kinh tế cao do khi
sử dụng các phương thức vận tải có khả năng chuyên chở khối lượng
hàng hóa lớn;
– Tăng khả năng cạnh tranh về giá thành, chất lượng;

– Giúp các doanh nghiệp sản xuất và thương mại tiếp cận nhanh hơn
với thị trường (đặc biệt là thị trường quốc tế) thông qua mạng lưới
vận tải kết nối;
– Tạo ra sự hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiệp nhằm giảm
thiểu những chứng từ không cần thiết.
- Tiết kiệm thời gian.
- Đảm bảo an toàn cho quá trình giao nhận hàng hóa

Khó khăn :
-

Tốn kém chi phí do tính đáp ứng cao.
Rủi ro khi bốc dỡ, xếp dở từ phương tiện này sang phương tiện khác

Các nhiệm vụ chính của nhà quản trị vận tải là gì ? Anh/chị hãy
mơ tả những nhiệm vụ đó (phải đưa ra những quyết định gì
hoặc thực hiện các tác nghiệp gì).
Nhiệm vụ :
-

-

-

 Đưa ra Các vấn đề về giá cước : Đưa ra các quyết định
Tùy vào từng đối tượng khách hàng và loại hàng hóa để đưa ra quyết
định
Hệ thống phân loại cước: phân loại các mặt hàng theo giá cước
bằng cách mã hóa chúng nhằm mơ tả các lô hàng theo cách mà
người vận chuyển và người thuê vận chuyển có thể hiểu được.

Thương lượng Cước và Dịch vụ: Đưa ra Các điều khoản bán hàng nội
địa
 Lựa chọn phương thức và người vận chuyển :
Lựa chọn nhà quản lí vận tải
Phương thức vận chuyển : Cân nhắc trong vấn đề giá cả và tính linh
hoạt của địa điểm được giao hàng.
Chọn một hoặc nhiều nhà vận chuyển theo phương thức đã chọn :
cung ứng được mức dịch vụ như thế nào






Chứng từ : Tìm hiểu về địa điểm, địa phương được giao nhận
hàng hóa để cung cấp các giá trị pháp lí nếu có biến cố xảy ra
với lơ hàng.
Tạo và nhận đơn hàng :

Gom hàng : quyết định liệu và khi nào nên hợp nhất một lượng
lớn lô hàng nhỏ vào một số lượng nhỏ các lô hàng lớn
Trễ hạn và giam hàng: Phí trễ hạn và giam hàng sẽ bị áp lên
người giao hoặc nhận hàng khi hàng ở bến bãi
Định tuyến: quyết định trong việc lựa chọn phương thức và nhà
cung cấp dịch vụ hoặc hãng vận chuyển.
Theo dõi và xúc tiến: xác định vị trí của lơ hàng trong suốt q
trình di chuyển của nó.
Hãy mơ tả một cách đánh giá dịch vụ vận chuyển. Ưu, nhược điểm
của cách đánh giá này là gì ?
-


Độ tin cậy: Sự độc lập liên quan đến sự đáng tin cậy của dịch vụ và
bao gồm ba thành phần: sự nhất qn của vịng đặt hàng, vận
chuyển an tồn, và giao hàng trọn vẹn.
o Sự nhất quán: các vòng đặt hàng là như nhau cho mỗi lần đặt
hàng
o Vận chuyển an toàn liên quan đến các vấn đề mất mát và hư
hỏng.
o Giao hàng trọn vẹn: tất cả các đơn hàng đều được đáp ứng
hoàn toàn

ƯU điểm: cách đánh giá này bao quát được nhiều cấp độ liên quan trong
quá trình vận chuyền hàng hóa của khách hàng từ khi có đơn hàng đến
khi hàng hóa được giao
Nhược điểm:
Phương pháp đánh giá cho điểm trọng số.
Bước 1: Xác định các tiêu chi đánh giá
Thông thường đánh giá dịch vụ vận tải thường sử dụng 5 tiêu chí chính, đó
là: An toàn, Tốc độ, Tiện lơị, Tin cậy, Giá cước, Dịch vụ chăm sóc khách
hàng
Bước 2: Xác định trọng số của các tiêu chí căn cứ vào mức độ quan trọng
của nó đối với dịch vụ vận tải. Có thể xin ý kiến của chuyên gia


Bước 3: Quyết định thang diểm từ 1 đến 10 hoặc từ 1 đến 100
Bước 4: Lấy số điểm của từng tiêu chí nhân với trọng số của nó, tính tổng
số điểm tương ứng.
Bước 5: Lựa chọn nhà cung cấp dịch vị có số điểm cao nhất.
Ưu điểm:
-


Dễ thực hiện

-

Thời gian thực hiện nhanh

-

Các tiêu chí và cho điểm trọng số do các nhà quản trị đưa ra nên có
thể hướng đến mục tiêu mà cty mong muốn

-

Có kết cấu rõ ràng

Nhược điểm:
-

Mang ý kiến chủ quan

-

Có thể bỏ qua một số tiêu chí quan trọng

Chương 4 : Đóng gói và lưu trữ
Phân tích sự đánh đổi chức năng của việc đóng gói. Sinh viên được
u cầu sử dụng ví dụ thực tế trong câu trả lời của mình.
Việc đóng gói phục vụ 3 chức năng chính, cụ thể là quảng bá, bảo vệ và
xác định sản phẩm. Các chức năng khác nhau này khiến quyết định thiết

kế bao bì liên quan đến nhiều bộ phận tách biệt nhau trong một tổ chức
như kỹ thuật, sản xuất, marketing, kiểm soát chất lượng, vận tải và kho
bãi
Thế nhưng việc đóng gói không thể cùng một lúc đáp ứng mức độ
thỏa mãn cho tất cả các bộ phận. khi chiến lược tạm thời của
cơng ty là hướng đến mục đích truyền thơng, quảng bá , thu
hút sự chút ý của khách hàng thơng qua việc thể hiện bên
ngồi bao bì như Hình dáng bao gói, các phương pháp in ấn
Dùng màu sắc, các hình thức trang trí nhãn hiệu….Chính
những việc này sẽ làm cho các chi phí tăng lên rất nhiều để đáp ứng
cho mục đích Marketing. Đồng thời cũng sẽ địi hỏi sự “hi sinh”từ bộ
phận sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất ra sản phẩm phải phù
hợp với việc thiết kế bao bì. Hay trong trường hợp khác, DN đang
muốn cắt bớt các khoản chi phí để tập trung vào chất lượng


sản phẩm đồng thời tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển,
lưu kho thì địi hỏi việc thiết kế bao bì sao cho đơn giản và
hiệu quả nhất, Lúc này thì sẽ khơng cịn tập trung vào
Marketing sản phẩm nữa.
 Tùy thuộc vào chiến lược của công ty mà việc đóng gói bao bì,
sản phẩm sẽ thực hiện chức năng là khác nhau.
Vai trị của đóng gói trong việc phát triển bền vững, mà cụ thể ở
đây là việc bảo vệ môi trường ? Sinh viên được yêu cầu sử dụng ví
dụ thực tế trong câu trả lời của mình.
-

-

Những vật liệu dùng trong đóng gói được tái chế ngày càng nhiều;

vật liệu đóng gói dùng một lần thường được xem là lãng phí và việc
xử lý chúng ngày càng trở nên đắt đỏ vì chi phí đổ rác ở các bãi
chơn lấp tăng lên. hàng năm có khoảng 500- 1000 tỉ túi ni lơng khó
phân huỷ được sử dụng. trong những năm gần đây , việc sử dụng
bằng túi nhựa trở thành vấn đề cấp bách trong việc bảo vệ mơi
trường
bằng bao bì giấy đang dần thay thế những sản phẩm được làm từ
nilon, nhựa, chứa chất độc hại nếu sử dụng lâu dài.
Ví dụ: Tái sử dụng bao bì cũng là cách mà tập đồn Samsung áp
dụng cho nhiều sản phẩm. Hãng khơng đóng gói tủ lạnh bằng giấy
và polystyrene, mà chọn Expanded polypropylene (EPP)- một tấm
chất dẻo xốp thân thiện với môi trường, Việc tạo ra bao bì “xanh”,
tái sử dụng nhiều lần là một hoạt động thiết thực nằm trong chiến
lược phát triển bền vững của Samsung. Tập đoàn này đầu tư nghiên
cứu kỹ lưỡng để gia tăng vòng đời của mỗi sản phẩm và kéo dài thời
gian sử dụng mà không cần thay thiết bị mới bằng cách trang bị chế
độ kéo dài tuổi thọ pin của máy tính, sử dụng năng lượng tái tạo cho
netbook,

Đóng gói như thế nào thì được gọi là hiệu quả ? Sinh viên được
yêu cầu sử dụng ví dụ thực tế trong câu trả lời của mình.

Phù hợp với loại hình vận chuyển ( tàu biển, máy bay, xe tải, hàng
rời, hàng container…)

Có kích thước phù hợp để dễ dàng trong việc lưu kho bãi, trên pallet
hoặc trong container





Đáp ứng được yêu cầu về độ bền, dẻo dai để chịu được sự va chạm,
kéo, đẩy trong quá trình lưu trữ, bốc xếp và vận chuyển đường biển,
vận chuyển đường hàng không cũng như vận chuyển đường bộ.
Phù hợp với việc thay đổi khí hậu, thời tiết ở các khu vực khác nhau.



Đảm bảo tính năng bảo vệ sản phẩm của bao bì để khơng làm sản
phẩm bị biến mùi, ẩm mốc, hư hỏng.

Thể hiện rõ những yêu cầu cần lưu ý trong quá trình xếp hàng, vận
chuyển, bốc xếp …. trên bao bì.
Ví dụ: Đối với hàng hóa là các mặt hàng về hóa chất thì cần đóng gói
một cách cẩn thận và hiệu quả vì đay là các mặt hàng dể bị biến chất,.
Nếu khơng cẩn thận thì có thể bị tràn ra ngoài ảnh hưởng đến chất
lượng cũng như hiệu quả.
Khi xử lý vật liệu cần chú ý tới những vấn đề gì ? Sinh viên được
yêu cầu sử dụng ví dụ thực tế trong câu trả lời của mình.
Sản phẩm sẽ được xử lý như thế nào? Nó sẽ ở hình thức nào? Số lượng bao
nhiêu? Cần loại thiết bị nào để xử lý hoặc lưu trữ sản phẩm?
- Cần lưu ý đến vấn đề bảo quản vật liệu, làm thế nào để xử lý
vật liệu mà không gây hư hỏng, đặc biệt đối với các vật liệu dễ vỡ
hay dễ biến chất.
- Lưu ý đến hệ thống xử lý vật liệu để phù hợp với đặc điểm vật
liệu sao cho hiệu quả nhất.
Ví dụ:
xử lý hàng rời: Vật liệu với số lượng lớn (bulk material) dạng rời rạc chứ
khơng ở dạng đóng gói và được xử lý bởi bơm, xẻng, băng tải hoặc đơn
thuần là lực hấp dẫn. Quyết định phải được đưa ra là ở đâu trong chuỗi

cung ứng, vật liệu với số lượng lớn được đổ vào trong các thùng chứa nhỏ
hơn để bán hoặc vận chuyển tiếp.
Chất lỏng với số lượng lớn: . Khả năng chống chảy được đo lường bằng
độ nhớt, có thể được hạ xuống bằng cách tăng nhiệt độ của chất lỏng. Rỉ
đường, dầu ăn, và nhiều sản phẩm dầu mỏ được làm nóng trước khi bơm
ra. Trong trạng thái hóa lỏng, chịu áp suất cao, nó được vận chuyển bằng
tàu biển trong các bồn chứa đặc biệt
hàng rời rắn cũng được phân loại là "hàng nguy hiểm” đòi hỏi sự chú ý
đặc biệt trong quá trình bốc hàng, vận chuyển và dỡ hàng
Khi xử lý những vật liệu nguy hiểm chúng ta cần áp dụng nguyên
tắc xử lý nào trong những nguyên tắc đã học? Sinh viên được yêu
cầu sử dụng ví dụ thực tế trong câu trả lời của mình.
-

Ngun tắc cơng thái học : Cơng thái học đề cập đến sự tương tác
giữa người lao động và điều kiện làm việc, và nguyên tắc công thái
học nhằm mục đích thiết kế các hệ thống xử lý vật liệu để tạo điều


kiện cho sức khoẻ của người lao động (cả tinh thần lẫn thể chất) và
hiệu quả của tổ chức.
Vd : Các sản phẩm bén nhọn thường được bọc lại (bằng giấy hoặc
-

vỏ bọc riêng của sản phẩm) để vận chuyển an tồn.
Ngun tắc mơi trường : Các quy trình và thủ tục xử lý vật liệu phải
được thiết kế để giảm thiểu các tác động môi trường ngắn hạn và
dài hạn. (Ví dụ về xử lý các chất hóa học – các biện pháp tránh rò
rỉ,...)


Để xử lý vật liệu một cách hiệu quả chúng ta cần áp dụng nguyên
tắc xử lý nào trong những nguyên tắc đã học? Sinh viên được yêu
cầu sử dụng ví dụ thực tế trong câu trả lời của mình.
1. Nguyên tắc lập kế hoạch. Các quy trình và thủ tục xử lý vật
liệu phải là kết quả của việc lập kế hoạch cẩn thận chứ không chỉ là
một suy nghĩ sau khi đã thực hiện.
2. Nguyên tắc chuẩn hóa. Tiêu chuẩn hóa thiết bị và quy trình
vận hành có thể cải thiện hoạt động của một tổ chức thơng qua việc
giảm bớt chi phí dư thừa.
3. Nguyên tắc làm việc. Làm việc thông minh hơn chứ không phải
vất vả hơn; công việc không cần thiết làm giảm năng suất tổ chức
và tác động tiêu cực đến dịch vụ khách hàng.
4. Nguyên tắc công thái học (ergonomic). Công thái học đề cập
đến sự tương tác giữa người lao động và điều kiện làm việc, và
nguyên tắc cơng thái học nhằm mục đích thiết kế các hệ thống xử lý
vật liệu để tạo điều kiện cho sức khoẻ của người lao động (cả tinh
thần lẫn thể chất) và hiệu quả của tổ chức.
5. Nguyên tắc tải đơn vị. Đơn vị tải kết hợp các đơn vị nhỏ hơn vào
những cái lớn hơn để nâng cao hiệu quả trong việc xử lý và để giảm
chi phí logistics.
6. Nguyên tắc sử dụng không gian. Các tổ chức nên tối đa hóa việc
sử dụng khơng gian sẵn có; khơng gian không sử dụng hoặc sử dụng
kém làm giảm năng suất tổ chức.
7. Nguyên tắc hệ thống. Xử lý vật liệu là một thành phần trong một
hệ thống logistics và phải được phối hợp với các thành phần khác
trong logistics để đáp ứng các yêu cầu và mong đợi của khách hàng.


8. Nguyên tắc tự động hóa. Các tổ chức nên tận dụng các cơ hội cơ
khí hóa và tự động hóa để cải thiện dịch vụ khách hàng cũng như

năng suất tổ chức.
9. Ngun tắc mơi trường. Các quy trình và thủ tục xử lý vật liệu
phải được thiết kế để giảm thiểu các tác động môi trường ngắn hạn
và dài hạn.
10. Ngun tắc vịng đời chi phí. Nên sử dụng tổng chi phí sở hữu –
chi phí mua lại, giá mua, chi phí sử dụng và chi phí cuối vòng đời để
đánh giá thiết bị và hệ thống xử lý vật liệu.
Việc mua sắm thiết bị xử lý vật liệu cần dựa trên các yếu tố
gì? Sinh viên được yêu cầu sử dụng ví dụ thực tế trong câu
trả lời của mình.
 điều quan trọng là thiết bị xử lý vật liệu phải phù hợp với mục
tiêu, khách hàng và sản phẩm của tổ chức.
 Thiết bị xử lý vật liệu có thể được chia thành hai loại - thiết bị
lưu trữ và thiết bị xử lý. Ví dụ về thiết bị lưu trữ bao gồm kệ, giá
đỡ và thùng, trong khi ví dụ về thiết bị xử lý bao gồm hệ thống
băng tải, xe nâng, xe chở và cần cẩu.
 Thiết bị xử lý vật liệu cũng có thể được phân loại theo mức độ
sử dụng lao động, cơ giới hóa, hoặc tự động hóa.
Chương 5 : Kho bãi và Quản trị tồn kho
Các đánh đổi trong việc nắm giữ tồn kho là gì ? Minh họa một
trong các đánh đổi bằng một ví dụ thực tế.
( CP nắm giữ tồn kho: hàng lỗi thời + chi phí vận hành kho bãi như
điện nước hàng đông lạnh + chi phí bảo hiểm + thuế …)
-

Sự đánh đổi giữa chi phí đặt hàng và chi phí nắm giữ. Nếu chi phí
đặt hàng cao hơn so với chi phí nắm giữ thì lựa chọn nắm giữ hàng
là tất nhiên. Ngược lại, chi phí nắm giữ cao hơn so với chi phí đặt
hàng thì nên lựa chọn đặt hàng thường xun hơn.


-

Sự đánh đổi giữa chi phí nắm giữ tồn kho và chi phí cháy hàng. Cả
hai trái ngược nhau – mức độ tồn kho càng cao (vì vậy các chi phí
nắm giữ tồn kho cao hơn) dẫn đến các khả năng xảy ra cháy hàng
thấp hơn (vì vậy các chi phí thấp cháy ‘hàng thấp hơn).

Ví dụ:
So sánh hệ thống lượng đặt hàng cố định và thời gian đặt hàng cố
định. Trong trường hợp nào thì nên sử dụng hệ thống lượng đặt
hàng cố đinh ?


Tiêu chí
Tính

Lượng đặt hàng cố định
thiết lập các đơn hàng với

Thời gian đặt hàng cố định
Thiết lập một thời gian đặt

chất

cùng số lượng khi vật liệu đó hàng cố định,

Lượng

được đặt hàng
Quan tâm, khi lượng tồn kho


Thường không quan tâm, dù

tồn kho

giảm cho đến mức giới hạn

có lượng tồn khi bao nhiêu

trong

nào đó sẽ được tiến hành

vẫn tiến hành đặt hàng, số

kho

đặt hàng, lượng hàng còn lại

lượng hàng sẽ được điều

được tính bằng ước lượng

chỉnh cho phù hợp với chính

số lượng hàng có thể bán cả

sách tồn kho của DN

thời đặt hàng đến khi nhận

được lô hàng mới.
Sử dụng đặt hàng cố định trong trường hợp :
Hệ thống lượng đặt hàng cố định thiết lập các đơn hàng với cùng số
lượng cho một loại vật liệu khi vật liệu đó được đặt hàng. Lượng tồn kho
giảm cho đến mức giới hạn nào đó sẽ được tiến hành đặt hàng, tại thời
điểm đó lượng hàng cịn lại được tính bằng cách ước lượng số lượng vật
liệu mong đợi được sử dụng giữa thời gian chúng ta đặt hàng đến khi nhận
được lô hàng khác của loại vật liệu này.
Quyết định chủ yếu của hệ thống lượng đặt hàng cố định là xác định
số lượng hàng cần đặt cho mỗi đơn hàng và điểm đặt hàng lại là
bao nhiêu?
Trong trường hợp nào thì nên sử dụng hệ thống thời gian đặt hàng
cố đinh :
*Đơn hàng được đặt định kỳ .
* Số lượng đặt hàng khác nhau mỗi kỳ.
* Xử lý những biến động về nhu cầu tương đối lớn đúng cách.
* Xử lý được sự biến đổi theo chu kỳ
* Khối lượng hàng tồn kho có thể được giảm so với hệ thống lượng đặt
hàng cố định
* Nhóm A- nhóm thường là tốt nhất cho phương pháp này.
* Thời gian dẫn dài hơn có thể chấp nhận được.


* Cần thêm thời gian để làm thủ tục giấy tờ.
So sánh hệ thống lượng đặt hàng cố định và thời gian đặt hàng cố
định. Trong trường hợp nào thì nên sử dụng hệ thống thời gian đặt
hàng cố đinh ?
Phân tích tồn kho ABC là gì ? Minh họa bằng một ví dụ thực tế.
Các tiêu chí để xác định trạng thái ABC bao gồm doanh thu tính bằng tiền,
doanh thu tính theo đơn vị, các mặt hàng bán chạy nhất, tính sinh lợi và

tầm quan trọng của các mặt hàng.
Liên quan đến tầm quan trọng của mặt hàng, ABC có thể được tổ
chức như sau: Mặt hàng A có thể là mặt hàng quan trọng nhất, mặt
hàng B có thể tương đối quan trọng và mặt hàng C ít quan trọng. Các
cách tiếp cận tương tự có thể được áp dụng cho các biện pháp trạng
thái ABC như là doanh thu tính bằng tiền và tính sinh lợi của mặt hàng.
Một vấn đề với phân tích ABC bao gồm việc xác định phần trăm các
mặt hàng nên được phân loại ở nhóm A, B hay C. Vấn đề thứ hai với
phân tích ABC bao gồm các nhà quản lý sẽ sử dụng nó như thế nào.
Ví dụ :
Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần phải nhiều hơn so với
nhóm C, do đó cần sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A. - Các
loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm sốt hiện
vật. Việc thiết lập các báo cáo chính xác về nhóm A phải được thực hiện
thường xuyên nhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất.
Trong dự báo nhu cầu dự trữ, chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự
báo khác nhau cho nhóm mặt hàng khác nhau, nhóm A cần được dự báo
cẩn thận hơn so với các nhóm khác.


Tồn kho chết là gì ? Minh họa một ví dụ thực tế về một doanh
nghiệp xử lý tồn kho chết của mình.
Tồn kho chết là các sản phẩm khơng mang lại doanh thu trong khoảng
thời gian khoảng 12 tháng. Tồn kho chết làm tăng các chi phí nắm giữ tồn
kho và chiếm không gian tại các cơ sở kho bãi, và một quy trình được tổ
chức cần phải được tiến hành để quản lý việc này.
Xử lý:
-

Làm hàng khuyến mãi tặng kèm


-

Gói nó với các sản phẩm bán chạy trở thành một gói hàng

-

Thanh lý cho các nhà bán lẻ khác để họ có thể tái chế thành sp
khác…

-

Quyên góp cho từ thiện

-

Bán đi hàng tồn kho chết thơng qua các công ty chuyên kinh doanh
các mặc hàng này, và các website có sẵn chuyên dùng để bán đi tồn
kho chết

Ví dụ: Đối với mặt hàng nước mắm Ơng Tây thì để đẩy nhanh hàng tồn
kho, cơng ty đã thực hiện tặng kèm khuyeesm mãi với dòng sản phẩm
bột giặt Omo tại các siêu thị.
Các sản phẩm bổ sung và thay thế là gì ? Ảnh hưởng của nó đến
việc quản lý tồn kho ?


Sp bổ sung là những sản phẩm có tác dụng phụ trợ cho một sản
phẩm chính nào đó, vì vậy khi kh mua 1 sp chính thường mua kèm
với các sản phẩm bổ sung.

Sp thay thế: là sp có thể thay thế các loại sp khác tương đương về
cơng dụng mà khách hàng có thể đổi qua sử dụng thay vì những sản
phẩm cũ.



Ảnh hưởng của nó tới việc quản lý tồn kho: liên quan đến các chi phí
cháy hàng và mức dự trữ tồn kho an tồn. Nếu một khách hàng ít
chần chừ trong việc lựa chọn sp thay thế (khách hàng dễ tính), có
thể tình trạng cháy hàng sẽ ít diễn ra hơn (có thể chọn sp thay thế


thay vì sp đã hết hàng). Tuy nhiên, cũng có khả năng khách hàng trở
nên khó chịu với việc mua sản phẩm thay thế và quyết định đi mua
ở một nơi khác. Do có nhiều khả năng đối với sự thay thế, nhiều
chuỗi tạp hóa nhắm tỉ lệ lưu trữ của mình là 95% cho các cửa hàng
đơn lẻ để có thể cung cấp đầy đủ sản phẩm thay thế cho khách
hàng và giảm việc khách hàng đi đến mua hàng của đối thủ cạnh
tranh.
Phân biệt kho bãi công, tư nhân, hợp đồng và đa khách hàng?
Điểm mạnh, điểm yếu của từng loại? Trường hợp nào thì sử dụng
loại nào là hợp lý?
TIÊU

KHO BÃI CƠNG

TƯ NHÂN

HỢP ĐỒNG


CHÍ
K/N

ĐA KHÁCH
HÀNG

những kho thường

được xây dựng và

một sự sắp đặt

các đặc tính pha

được mở cửa rộng

thuộc quyền sở

dài hạn và cùng

trộn giữa kho bãi

rãi cho mọi người.

hữu của các doanh

có lợi cung cấp

cơng và hợp


Hầu hết các tổ

nghiệp kinh doanh

kho bãi độc nhất

đồn. Kho bãi đa

chức kinh doanh,

để lưu trữ các sản

và phù hợp và

khách hàng

đặc biệt là công ty

phẩm đã sản xuất

các dịch vụ

phục vụ một vài

với quy mơ vừa và

của mình. Do kho

logistics duy nhất


khách hàng (ít

nhỏ, khơng đủ tài

riêng thường cần

cho một khách

nhất 2, nhưng

chính. Những kho

một khoản chi phí

hàng, khi người

thường không

công được sở hữu

khá lớn trong việc

cung ứng và

vượt quá 12)

bởi một cá nhân

xây dựng và duy


khách hàng chia

hay một số cơ

trì nên số

sẻ những rủi ro

quan nào đó mà

lượng chúng khá ít. liên quan đến

mục đích là cho

Hầu hết, chỉ có

hoạt động. Kho

thuê kho bãi và

những nhà sản

bãi hợp đồng bao

thu phí.

xuất và kinh doanh gồm các hoạt
lớn mới có khả

động gia tăng giá


năng xây dựng và

trị như là tùy

duy trì hoạt động

chỉnh, logistics

của kho.

ngược, và sửa
chữa bổ sung


ƯU

-

Vốn đầu tư

ĐIỂM

ban đầu gần như

kiểm soát cao

bằng 0: vốn cho

-


việc thuê mua đất
đai, các thiết bị và
chi phí nhân sự
-

Cung cấp

-

Mức độ

Tính linh

Ít tốn chi

phí hơn kho bãi
tư nhân và đắt
hơn kho bãi

hoạt
-

-

Ít tốn kém

cơng.
-


trong dài hạn:
Xét về lâu dài chi

Mức độ

kiểm sốt cao

khả năng để mở

phí vận hành có

rộng thị trường:

thể thấp hơn từ 15

dàng truy cập

thuê ở những

đến 25% nếu công

vào kho mà

vùng thị trường

ty sử dụng xuyên

không cần phải

suốt hoặc tận dụng


phù hợp với giờ

kho tốt.

mở cửa của kho

mới
-

Điều chỉnh

cho mùa vụ: Nếu
hoạt động của
doanh nghiệp có
tính thời vụ, kho
cơng cộng cho
phép người sử
dụng th thêm
nhiều không gian
kho hàng trong
mùa cao điểm
-

Giảm rủi

ro : do k bỏ chi
phí (cháy…)
-


Linh hoạt

hơn: dễ dàng
thay đổi kho
-

Lợi thế về

Thuế: Vì kho bãi

-

Có thể dễ

-

Có thể dễ

cơng

dàng truy cập

-

Cung cấp

khả năng để

không cần phải


mở rộng thị

phù hợp với giờ

trường: thuê ở

mở cửa của kho

những vùng thị

công

trường mới
Tận dụng

tốt nguồn nhân
lực
-

Lợi ích về

thuế: Có phụ cấp
khấu hao trên các
tịa nhà và các
thiết bị làm giảm
thuế phải nộp.
-

Lợi ích vơ


hình: khách hàng

-

Giảm rủi

-

Linh hoạt

ro

hơn: dễ dàng
thay đổi kho
-

-

Các dịch

vụ kho bãi đa
khách hàng
được mua qua
các hợp đồng
dài ít nhất một
năm: tăng tính
ổn định

vào kho mà


-

- Các dịch
vụ trong một
cơ sở đa khách
hàng được
chun biệt
hơn là cơ sở
cơng, nhưng ít
tùy chỉnh hơn
kho bãi hợp
đồng.

Chuyên

biệt hơn


cơng khơng phải là

tin tưởng hơn do

tài sản của cty,

có kho riêng

nên khơng phải
chịu thuế.

NHƯ


-

ỢC

cơng nghệ :

linh hoạt: trong

phải có một

ĐIỂM

khơng có cơng

ngắn hạn các kho

nhu cầu về khối

nghệ tương thích

khơng thể mở rộng

lượng ổn định

với DN

hay thu hẹp để

-


-

Vấn đề

Thiếu các

dịch vụ chuyên
sâu : Hầu hết các
kho công cộng

-

Thiếu sự

đáp ứng sự tăng,
giảm của nhu cầu,
khó chuyển đổi
mặt hàng

-

Cần thiết

Thiếu các

dịch vụ chuyên
sâu : Doanh
nghiệp phải tự
nâng cấp cho phù


được thiết kế để

-

Rủi ro cao

hợp với hàng hóa

phù hợp với các

-

Chi phí cao

của mình

-

Cần thiết

-

dịch vụ cơ bản phù
hợp với số đơng
hơn
-

phải có một nhu


It tùy

chỉnh hơn

cầu về khối
Khơng gian

lượng ổn định

có thể khơng có
sẵn: Việc thiếu
khơng gian có thể
xảy ra ở một số
nơi, nhất là trong
mùa cao điểm, và
điều này có thể
ảnh hưởng xấu đến
hoạt động cơng ty.

ÁP

Cho những doanh

Những người dùng

Cho các công ty

Các cơ sở đa

DỤN


nghiệp nhỏ chưa

lớn nhất của kho

logistics…

khách hàng đặc


G

đủ khả năng tài

bãi tư nhân là các

biệt hấp dẫn với

chính hoặc những

chuỗi cửa hàng

các tổ chức nhỏ

doanh nghiệp

bán lẻ; họ nắm giữ

hơn khơng có


thâm nhập thị

lượng lớn tồn kho

khối lượng lớn

trường mới nhưng

một cách thường

về tự xây dựng

không muốn đầu

xuyên. Và đối với

các cơ sở lưu trữ

tư thêm vào chi

các ngành có nhu

của mình hoặc

phí cố định

cầu là tương đối ổn

sử dụng các dịch


định

vụ kho bãi với
hợp đồng một
khách hàng
truyền thống.

Phân tích câu nhận định: “Kho bãi hợp đồng bù đắp được cho
những hạn chế của kho bãi công và tư”
-

Giảm rủi ro

-

Chi phí chi phí cố định được chia sẽ cho cả 2 bên

-

Tăng mức độ kiểm soát so với bãi cơng do chỉ có 1 DN duy nhất
được thuê tăng quyền quyết định

-

DN có thể mở rộng được ở các thị trường mới bằng cách thuê các
kho bãi hợp đồng mà không cần đầu tư xây dựng tài sản cố định

Những sự hợp lý thông thường khi thiết kế kho bãi là gì? Minh họa
một trong những sự hợp lý thơng thường đó bằng một ví dụ cụ
thể.

Hợp lý thông thường là trước khi thiết kế một cơ sở kho bãi, lượng và
đặc điểm của hàng hóa nắm giữ phải được biết đến. Vd: sức chứa
hàng hóa như thế nào để thiết kế kho hay kho đó chứa dịng sản
phẩm nào như nơng sản, thực phẩm, sắt, hay hàng thủy sản thì mỗi
đặc điểm khác nhau với các loại kho khác nhau.
Thứ 2 là việc một tổ chức cần biết mục đích cần đạt của một cơ sở
nhất định bởi vì sự tập trung tương đối ở việc lưu trữ và phân phối


×