Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 28: Ôn tập chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tuần:25 Tiết: 28. Ngày soạn : 25/01/2010. ÔN TẬP CHƯƠNG II.. I. Mục tiêu : -. -. 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương: Giá trị lượng giác của các góc từ 0 đến 180 , bảng các góc đặc biệt, tích vô hướng của hai vectơ, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, các hệ thức lượng trong tam giác. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng lý thuyết vào bài tập. Liên hệ giữa các bài học trong chương. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.. II. Phương pháp: -. Gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.. III. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở. 2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập các kiến thức của chương II. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài ghi. Hoạt động 1: LÝ THUẾT. ? Nhắc lại bảng các góc đặc biệt. ? Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. ? Nhắc lại biểu thức tọa độ của tích vô hướng. ? Phát biểu định lý côsin.. -. HS trả lời.     Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0 . Tích vô hướng của a và    b là một số, kí hiệu là a . b , được xác định bởi công thức sau:     a.b | a | . | b | .cos(a.b)    Cho hai vectơ a  (a1 , a 2 ) ; b  (b1 , b 2 ) khi đó tích vô hướng a.b  là: a.b  a1b1  a 2 b 2 Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, AC = b, AB = c ta có: a 2  b 2  c 2  2bc cos A b 2  a 2  c 2  2ac cos B. c 2  a 2  b 2  2ab cos C - Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, AC = b, AB = c và R là ? Phát biểu định lý sin. bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: a b c    2R sin A sin B sin C ? Công thức tính độ dài đường 2(b 2  c 2 )  a 2 2 m  Công thức tính độ dài đường trung tuyến a trung tuyến trong tam giác. 4 - Công thức tính diện tích tam giác: ? Công thức tính diện tích tam 1 1 1 S  ab sin C  bc sin A  ca sin B giác. 2 2 2. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG S. abc 4R. ;. S  pr. ;. S  p(p  a)(p  b)(p  c). Hoạt động 2: BÀI TẬP - Yêu cầu HS đọc đề bài 3 - HS đọc đề bài. (SGK/62) ? Nêu công thức tính tích vô - Công thức tính tích vô  hướng của hai vectơ. hướng của hai vectơ a.b     là: a.b | a | . | b | .cos(a.b) .   - Vì | a | và | b | không đổi   ? Vì | a | và | b | không đổi nên a.b  nên a.b sẽ phụ thuộc vào sẽ phụ thuộc vào yếu tố nào.   yếu tố cos(a, b) .     - cos(a, b) lớn nhất khi ? cos(a, b) lớn nhất khi nào.   (a, b)  0 .     ? cos(a, b) nhỏ nhất khi nào. - cos(a, b) nhỏ nhất khi   (a, b)  180 . - Yêu cầu HS làm bài 4 (SGK/62) - Yêu cầu HS đọc đề bài 10 (SGK/62) ? Áp dụng công thức nào để tính diện tích tam giác.. ? Áp dụng công thức nào để tính chiều cao h a . ? Hãy tính các bán kính R, r và độ dài đường trung tuyến m a .. - Một HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét và sửa.. Bài 3: (SGK/62)       - Ta có: a.b | a | . | b | .cos(a, b) . Nếu | a |   và | b | không đổi thì tích vô hướng a.b đạt giá   trị lớn nhất và nhỏ nhất khi cos(a, b) tương ứng đạt giá trị lớn nhất và nhỏ   nhất. Do đó:   +) a.b lớn nhất khi cos(a, b)  1 khi   (a, b)  0    +) a.b nhỏ nhất khi cos(a, b)  1 khi   (a, b)  180. - HS lên bảng làm bài.. Bài   4: (SGK/62) a.b  3.2  1.2  6  2  4 - HS đọc đề bài. Bài 10: (SGK/62) Nửa chu vi: - Áp dụng công thức Hê a  b  c 12  16  20   24 rông để tính diện tích tam p  2 2 giác: S  p(p  a)(p  b)(p  c) S  p(p  a)(p  b)(p  c)  24(24  12)(24  16)(24  20) - Áp dụng công thức  9216  96(dvdt) 1 Ta lai có: S  a.h a . 2 1 2S 2.96 S  a.h a  h a    16 2 a 12 - HS lên bảng làm bài. abc abc 12.16.20 S R   10 4R 4S 4.96 S 96 S  pr  r   4 p 24 - HS nhận xét bài làm trên 2(b 2  c 2 )  a 2 bảng. m a2   292 - HS chú ý lắng nghe và 4 ghi nhận.  m a  292  17,1. V. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. VI. Dặn dò: - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II và làm các bài tập còn lai. - Chuẩn bị bài : “Phương trình đường thẳng”. Rút kinh nghiệm:. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×