Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Lớp 4 (Khoa, Sử, Địa) - Tuần 19 - Hà Thị Huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.43 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. Khoa học Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ? I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Làn thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích tại sao có gió? - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74, 75 SGK. - Chong chóng. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ 1: Chơi chong chóng: Hoạt động nhóm. Tổ chức – hướng dẫn. Nhóm trưởng điều khiển chơi ngoài GV gợi ý HS nhận xét. sân. Tại sao chong chóng quay? Trong quá tình chơi tìm hiểu theo gợi ý Tại sao chong chóng quay nhanh hay của GV. chậm? Làm việc trong lớp. GV kết luận. Đại diện các nhóm báo cáo. HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra Cả lớp nhận xét. gió. GV tổ chức và hướng dẫn. HS các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý ở SGK. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. GV kết luận. HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự HS làm việc theo cặp. Quan sát và đọc thông tin Bạn cần biết nhiên. Tổ chức và hướng dẫn. trang 75 và giải thích, rồi đại diện 1 số Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất nhóm trình bày. liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. LÞch sö Tiết 19: NƯỚC TA CUỐI THƠI TRẦN I. Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết: - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV nhận xét - ghi điểm. 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ 1: Thảo luận nhóm: GV đưa phiếu học tập cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào nửa sau thế kỉ XIV. Vua quan nhà Trần sống như thế nào? Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? HĐ 2: Làm việc cả lớp: GV tổ chức cho HS thảo luận ba câu hỏi: Hồ Quý Ly là người như thế nào? Ông đã làm gì? Dựa vào SGK, giúp HS trả lời hai câu hỏi ở SGK. 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.  Hà Thị Huống Lop4.com. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dưới nhà Trần, quân Nguyên Mông xâm lược nước ta như thế nào? HS làm bài vào phiếu bài tập. Các nhóm cử người trình bày tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỷ XIV. HS nhận xét – trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. Khoahọc Tiết 38: GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió giữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 SGK. - Sưu tầm các hình vẽ, tranh, ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra. - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 3. DẠY BÀI MỚI: HĐ 1: Tìm hiểu về một số cấp gió: GV giới thiệu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HS đọc SGK. GV chia lớp ra các nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ và GV phát phiếu. đọc các thông tin trong trang 76. Nhóm trưởng điều khiển các bạn GV chữa bài. làm việc. HĐ 2: Thảo luận về những thiệt hại do Gọi 1 số HS lên bảng trình bày. Làm việc theo nhóm. dông, bão gây ra và các phòng chống bão. HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cáu mục Bạn cần biết trang 77 SGK trả lời câu hỏi. HĐ 3: Trò chơi gép chữ vào hình. Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm GV phô tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ trình bày. các cấp độ của gió trang 76 SGK. 4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập rời. của HS..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. §Þa lí. §ång b»ng Nam bé I. Môc tiªu Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng + Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ. + Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích. II. §å dïng d¹y häc. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ TN đồng bằng Nam Bộ. III. Các hoạt động chủ yếu 1. Giíi thiÖu bµi míi Trong nhiều bài học trước, chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam. Ngày hôm nay, chúng ta cùng đi tiếp đến phía Nam để tìm hiểu và khám phá đồng bằng Nam Bộ. 2. Néi dung bµi míi. 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta. * Hoạt động 1: Cặp đôi - Quan sát lược đồ địa lí Việt Nam, thảo luật cặp đôi, trả lời câu hỏi: - §ång b»ng Nam Bé do hÖ phï xa cña hÖ ? §ång b»ng Nam Bé do nh÷ng s«ng nµo thèng s«ng Mª K«ng vµ §ång Nai båi bồi đắp lên? đắp. ? Em có nhận xét gì về diện tích đồng - ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta ( b»ng Nam Bé? diÖn tÝch gÊp 3 lÇn diÖn tÝch Nam Bé ). ? Kể tên một số vùng trũng do ngập nước - Đông Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. thuộc đồng bằng Nam Bộ ? ? Nêu các loại đất ở đồng bằng Nam Bộ ? - ở ĐBNB có đất phù xa. Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua, mặn.  GV kÕt luËn: 2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt * Hoạt động 2: Cả lớp Quan s¸t h×nh 1 vµ nªu: - Sông lớn nhất của đồng bằng Nam Bé lµ: S«ng Mª C«ng, s«ng §ång Nai, ? Nªu tªn mét sè s«ng lín, kªnh r¹ch ë kªnh R¹ch Sái, kªnh Phông HiÖp, kªnh §BNB ? VÜnh TÕ. - ë §BNB cã nhiÒu s«ng ngßi, kªnh rạchnên mạng lưới sông ngòi và kênh ? Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, rạch chằng chịt và dày đặc. kênh rạch đó ? -Đất ở ĐBNB là đất phù sa vì có nhiều ? Từ đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch sông lớn bồi đắp. như vậy, em có thể suy ra được những gì -Đất ở ĐBNB thích hợp trồng lúa nước, về đặc điểm đất đai ở ĐBNB ? gièng nh­ ë §BBB.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. §Êt ë §BNB rÊt mµu mì. - Để qua mùa mưa lũ, ruộng đồng sẽ được båi mét líp phï xa mµu mì. - Cung cấp nước cho sản xuất và sinh ho¹t.. ? Vì sao ở ĐBNB, người dân không đắp đê ven sông? ? S«ng ë §BNB cã t¸c dông g×? - HS nªu ý kiÕn. HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 3. Ghi nhí: SGK Tóm lại: Nhờ có Biển Hồ chứa nước nên vào mùa lũ nước sông Mê Kông lên xuèng ®iÒu hoµ, Ýt g©y thiÖt h¹i vÒ mïa mưa lũ nên người dân ở ĐBNB không đắp đê nhằm cung cấp cho ruộng đồng1 lớp phï xa míi. 3. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt giê häc- VN: lµm bµi tËp vµ häc thuéc bµi.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. KÓ THUAÄT HOÏC KÌ II CAÙC CHI TIEÁT VAØ DUÏNG CUÏ CUÛA BOÄ LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH CÔ KHÍ (2 tieát ) I. Muïc tieâu: -HS bieát teân goïi vaø hình daïng cuûa caùc chi tieát trong boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: -Boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät. III. Hoạt động dạy- học: Tieát 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học -Chuẩn bị đồ dùng học tập. taäp. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của boä laép gheùp moâ hình kyõ thuaät vaø neâu muïc tieâu baøi hoïc. b) Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, -HS theo doõi vaø nhaän daïng. nhaän daïng cuûa caùc chi tieát vaø duïng cuï. -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tieát khaùc nhau, phaân thaønh 7 nhoùm chính. Nhaän xeùt vaø löu yù HS moät soá ñieåm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số -Các nhóm kiểm tra và đếm. lượng các loại chi tiết. -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, -7 -HS nhaä đthựnc dạ hiệnng. và đếm số lượng từng chi tiết, duïng cuï trong baûng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết -HS theo dõi và thực hiện. -HS tự kiểm tra. đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xeáp caùc chi tieát trong hoäp : Coù nhieàu ngaên, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 23 loại khác nhau.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhaän xeùt keát quaû laép gheùp cuûa HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a. Laép vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , laép gheùp moät soá chi tieát nhö SGK. -Goïi 2-3 HS leân laép vít. -GV tổ chức HS thực hành. b. Thaùo vít: -GV cho HS quan saùt H.3 SGK vaø hoûi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít nhö theá naøo ?. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phaûi duøng tua- vít ñaët vaøo raõnh cuûa vít, vaën caùn tua -vít ngược chiều kim đồng hồ.. -HS theo doõi. -HS neâu. -HS quan saùt.. -GV cho HS thực hành tháo vít. c. Laép gheùp moät soá chi tieát: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong -HS cả lớp. H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết caàn laép gheùp trong H.4 SGK. -GV thao taùc maãu caùch thaùo caùc chi tieát cuûa moái gheùp vaø saép xeáp goïn gaøng vaøo trong hoäp. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực haønh..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. Đạo đức Tiết 19: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MUÏC TIEÂU: 1- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 3- KNS : 3/1 Tôn trọng giá trị sức lao động 3/2. Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động II. PP/KT dạy học: thảo luận, dự án III. CHUAÅN BÒ: III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: TC làm việc CN  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận lớp (truyện Buổi học đầu tiên SGK) GQMT 1 - Laéng nghe, keå laïi truyeän - Keå truyeän - Thaûo luaän theo hai caâu hoûi tronh - Yeâu caàu HS thaûo luaän 2 caâu hoûi SGK . SGK/28 - Keát luaän: Caàn phaûi kính troïng moïi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1 - Laéng nghe SGK) GQMT 2 - Caùc nhoùm thaûo luaän - Neâu yeâu caàu BT - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm 2 + Những người ăn xin, những kẻ - Keát luaän: + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, kĩ sư tin học, nhà văn, những việc làm của họ không mang nhà thơ đều là những người lao động (trí lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xaõ hoäi. óc hoặc chân tay). Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2 SGK) GQMT 3/1, 3/2 - Gọi HS đọc BT. - HS đọc BT - Caùc nhoùm thaûo luaän.  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 19. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tranh - Ghi laïi treân baûng theo 3 coät: STT, Người lao động, ích lợi mang lại cho xã hoäi. - Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình vaø xaõ hoäi . Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT3) GQMT 2, 3/2 - Neâu yeâu caàu BT - Goïi HS phaùt bieåu - Keát luaän : + caùc vieäc laøm (a), (c), (d), (ñ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động + Caùc vieäc (b), (h) laø thieáu kính troïng người lao động - Gọi HS đọc ghi nhớ. - daën Veà xem laïi baøi.. * Đại diện nhóm trình bày.. - Laéng nghe - Phaùt bieåu. - HS đọc ghi nhớ trong SGK . - Nhaän xeùt tieát hoïc..  Hà Thị Huống Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×