Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.45 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. Lời cám ơn Khoá luận tốt nghiệp này được sự giúp đỡ của Thầy – Cô giáo khoa Tiểu học Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội. Nhất là Thầy PGS.TS Trần Diên Hiển đã hướng dẫn tận tình, chỉ dẫn, để khoá luận này được hoàn thành. Cho em gởi lời cảm ơn đến toàn bộ thầy giáo , cô giáo đã trực tiếp giảng dạy .Những người đã trang bị cho tôi những kiến thức vô cùng quý báo .Đến lúc này tiểu luận tốt nghiệp được hoàn thành xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và Ban Giám Hiệu Trường tiểu học Cây Dương 2, thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoà thành khoá luận này. . Vì trình độ có hạn, điều kiện về thời gian, lại là lần đầu tiên được nghiên cứu khoa học nên khoá luận này sẽ có nhiều thiếu sót và chưa hợp lý. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến giúp đỡ qui báu của Quí Thầy , Cô, các bạn bè đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện và áp dụng vào thực tế khi giảng dạy đạt hiệu quả cao nhất.. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 1 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. A/.PHẦN MỞ ĐẦU I/.Lý do chọn đề tài II/.Mục đích nghiên cứu III/.Phương pháp nghiên cứu đề tài IV/.Tóm tắt nội dung đề tài B/.PHAÀN NOÄI DUNG I/.Phân tích vị trí tầm quan trọng của mạch kiến thức trong chương trình môn toán ở bậc tiểu học 1/.Cấâu trúc chương trình SGK toán 5 2/.Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng của môn toán lớp 5 II/.Vị trí – Mục đích – Yêu cầu việc dạy học giải toán ở tiểu học 1/.Vị trí của việc dạy – Học toán 2/.Muïc ñích 3/.Yêu cầu dạy học toán III/.Dạy học các bước trong quá trình giải toán 1- Dạy học sinh tìm hiểu kỹ bài toán : 2- Lập kế hoạch giải toán : 3- Thực hiện kế hoạch giải : 4. Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải : III/.Tìm hiểu nội dung và các phương pháp dạy học thực hành , luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch 1/-Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò – Phöông phaùp tæ soá 2/-Các bước giải toán bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số. 2.1.Đối với giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận a-Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò b.Phöông phaùp tæ soá 2.2- Đối với giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch a. Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò b. Phöông phaùp tæ soá c. Phöông phaùp “ Qui taéc tam suaát nghòch “ 2.3-Lư u ý : Khi dạy về loại toán này giáo viên cần lưu ý III/.Thực trạng trong việc dạy và học về dạy học giải toán điển hình về đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch ở lớp 5 hiện nay 1/.Vieäc daïy cuûa giaùo vieân 2/.Vieäc hoïc cuûa hoïc sinh 3/.Ý kiến đề xuất. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 2 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. C/.PHẦN THỰC NGHIỆM 1/.Mục đích thực nghiệm 2/.Cách tổ chức thực nghiệm 3/.Nội dung thực nghiệm, thời gian và nơi thực nghiệm 4/.Kết quả thực nghiệm D/.PHAÀN KEÁT LUAÄN THIẾT KẾ BAØI HỌC THỨ NHẤT. THIẾT KẾ BAØI HỌC THỨ HAI PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỨ NHẤT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THỨ HAI PHIEÁU BAØI TAÄP. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 3 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. A/.PHẦN MỞ ĐẦU I/.Lý do chọn đề tài Hiện nay ở tiểu học đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, các phương pháp truyền thống vẫn rất cần thiết, chúng được vận dụng theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh để phát triển năng lực toán học của từng học sinh. Như vậy khi dạy học loại giải toán luyện tập thực hành là sự vận dụng một cách hợp lý các phương pháp dạy học theo đặc trưng của môn toán, cho phù hợp với mục đích yêu cầu của việc dạy – Học giải toán ở bậc tiểu học và hình thành các bước trọng quá trình giải toán sao cho phù hợp với mục tiêu , noäi dung, caùc ñieàu kieän daïy hoc. Việc giải toán sẽ giúp học sinh phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và thoùi quen laøm vieäc khoa hoïc. Việc giải toán còn đòi hỏi học sinh phải biết tự mình xem xét vấn đề, tự mình tìm tòi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính. Do đó giải toán là một cách rất tốt để rènluyện tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận, chu đáo, chính xác …. Nên việc giải toán luyện tập thực hành thông qua các bài toán có lời vaên laø giuùp hoïc sinh cuûng coá, vaän duïng vaø hieåu saâu saéc theâm taát caû caùc kieán thức về số học, về đo lường, về các yếu tố hình học đã được học trong môn toán ở Tiểu học. Hơn thế nữa đa phần các biểu tượng, khái niệm, quy tắc, tính chất toán học ở tiểu học đều được học sinh tiếp thu qua con đường giải toán, chứ không qua con đường lý luận. Trong việc giải toán điển hình thường gặp xuyên suốt ở bậc tiểu học là loại toán rút về đơn vị. Phương pháp rút về đơn vị đã được học ngay từ lớp 2, lớp 3 và lớp 4 dùng để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch sau này ở lớp 5. Trong bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch thường xuất hiện ba đại lượng, trong đó có 1 đại lượng không đổi, hai đại lượng còn lại biến thiên tương quan tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch. Trong bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận hoặc đại lượng tỉ lệ nghịch, người ta thường cho biết hai giá trị của đại lượng thứ nhất và một giá trị của đại lượng thứ hai, bài toán đòi hỏi phải tìm một giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai, do đó để giải bài toán này ta thường dùng phương pháp rút về đơn vị vaø phöông phaùp tæ soá . Đặc biệt loại toán về đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch ở lớp 4 theo chương trình mới lại không có loại toán này. Nhưng đến chương trình thay Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 4 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. sách lớp 5 năm học 2006 – 2007 mới được đưa vào học loại toán này. Nhưng ở lớp 5 (Chương trình cải cách ) vẫn có những bài tập thực hành, bài tập nâng cao về toán điển hình “ đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch “. Từ những lý do xuất phát trên nên bản thân chọn đề tài “ Áp dụng Phương pháp dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5 “ II/.Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu và hệ thống các phương pháp giải toán thường dùng ở tiểu học. Đặc biệt chú trọng hệ thống các phương pháp giải toán thường dùng để giải toán ở bậc tiểu học. -Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học toán ở tiểu học, đặc biệt chú trọng dạy toán giải toán về. -Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa toán 5, tìm hiểu sâu về các phương pháp dạy học tích cực để dạy giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch ở lớp 5 . -Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến các tiết dạy giải toán trong việc ứng dụng dạy học để dạy giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch ở lớp 5, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải toán ở bậc tiểu học và ở toán lớp 5. -Tìm hiểu cấu trúc chương trình và kế hoạch dạy học SGK toán 5. -Tìm hieåu noäi dung vaø phöông phaùp daïy hoïc veà noäi dung vaø phöông pháp dạy học các mạch kiến thức ở SGK toán 5. Để từ đó đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học SGK toán 5, chú trọng đến PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch mà đề tài đã đưa ra. III/.Phương pháp nghiên cứu đề tài -Điều tra thực tế các giáo viên dạy lớp Năm và học sinh học lớp Năm ở trường TH cây Dương 2 – Phụng Hiệp – Tỉnh Hậu Giang và phương pháp dạy toán lớp Năm, chú trọng về toán đại lượng tỉ lệ ( thuận và nghịch ). -Đọc tài liệu, các giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. -Dự giờ các giáo viên dạy lớp Năm của trường để tìm hiểu về việc dạy học giải toán điển hình có lời văn về tỉ lệ thuận và nghịch. -Trực tiếp dạy 1 tiết về bài toán đại lượng tỉ lệ thuận ( giải bằng 2 cách : Phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số ) và 1 tiết về toán đại lượng tæ leä nghòch ( giaûi baèng 2 caùch : phöông phaùp ruùt veà ñôn vò vaø phöông phaùp tæ số ) của loại toán này. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 5 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. IV/.Tóm tắt nội dung đề tài -Tìm hiểu cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học ở bậc tiểu học, đổi mới phương pháp dạy học môn toán nói chung và môn toán lớp Năm nói rieâng. -Tiến hành, nghiên cứu về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học sách giáo khoa toán lớp năm, thông qua liệt kê tương đối đầy đủ các dạng bài , số lượng bài ở mỗi chương cùng với phương pháp dạy học từng nội dung. -Một số vấn đề về việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy loại toán tỉ lệ thuận và nghịch. -Có nêu lên một số nhận xét qua việc dự giờ và dạy 2 tiết thực nghiệm.. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 6 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. B/.PHAÀN NOÄI DUNG I/.Phân tích vị trí tầm quan trọng của mạch kiến thức trong chương trình môn toán ở bậc tiểu học 1/.Cấâu trúc chương trình SGK toán 5 *Lớp 5 là lớp cuối cùng ở tiểu học . Nội dung môn toán lớp 5 đã được chỉnh lý theo tinh thần đổi mới giáo dục tiểu học . Sách giáo khoa toán 5 được biên soạn theo nội dung đó được thể hiện theo chủ đề lớn sau đây : -Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên ( 10 tiết và một tiết kiểm tra ). -Phaân soá . Caùc pheùp tính veà phaân soá ( 23 tieát vaø moät tieát kieåm tra ). -Soá thaäp phaân caùc pheùp tính veà soá thaäp phaân. ( 48 tieát vaø 3 tieát kieåm tra ) -Hình hoïc , chu vi , dieän tích vaø theå tích ( 27 tieát vaø 2 tieát kieåm tra ). -Số đo thời gian , toán chuyển động đều ( 14 tiết và một tiết kiểm tra ). - OÂn taäp cuoái naêm ( 32 tieát vaø 3 tieát kieåm tra ). *Với nội dung trên toán 5 có vị trí : - Hệ thống hóa và khái quát hóa ở mức độ hoàn chỉnh hơn lớp 4 đối với các kiến thức về số tự nhiên ( đặc điểm cấu trúc của số tự nhiên , hệ thập phân các phép tính tính chất các phép tính và quy tắc tính , bổ sung kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 , 5 , 3 , 9 ) nó mở rộng khái niệm số tự nhiên sang phân số và số thập phân , cách đọc và viết bốn phép tính trên phân số , số thaäp phaân . - Bổ sung và hệ thống hóa các bảng đơn vị đo đại lượng thông thường, trong đó các bảng đơn vị đo thời gian. Bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo diện tích, đo thể tích. Các đơn vị đo đại lượng dược viết dưới dạng số tự nhiên, phân số và số thập phân. Do đó các phép tính trên số đo đại kượng, về thực chất là đưa về các phép tính trên số tự nhiên, phân số và số thập phân . - Tiếp tục sử dụng các biểu thức chử để khái quát hóa bằng công thức chữ tất cả các tính chất phép tính . Các quy tắc tính chu vi , diện tích và thể tích các hình đã học . Giúp học sinh tiếp tục thực hiện giải phương trình và bất phöông trình ñôn giaûn treân phaân soá vaø soá thaäp phaân . - Tiếp tục củng cố kỉ năng giải toán và trình bày bài giải càc bài toán đơn toán hợp với các số tự nhiên , phân số , số thập phân , số đo đại lượng bổ sung các bài toán về vận tốc , quảng đường , thời gian trong chuyển động đều - Giới thiệu những biểu tượng về chu vi và diện tích hình tròn , về thể tích hình hộp chữ nhật , hình lập phương , hình trụ , giới thiệu quy tắc tính diện tích và thể tích các hình đã học . 2/.Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng của môn toán lớp 5. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 7 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. -Nắm được khái niệm về phân số và số thập phân biết đọc viết các số đó , biết cách rút gọn phân số và qui đồng mẩu số các phân số , biết so sánh caùc phaân soá vaø soá thaäp phaân . -Biết thực hiện phép tính cộng , trừ , nhân , chia các phân số , số thập phân và tính được các biểu thức số . -Biết đổi đơn vị các số đo thời gian biết thực hiện cộng , trừ , nhân , chia số đo thời gian trong những trường hợp đơn giản . -Biết giải và trình bày bài giải các bài toán đơn và hợp với phân số , số thập phân . Biết giải các bài toán dơn giản về chuyển dộng đều . -Biết giải một số phương trình và bất phương trình đơn giản với phân số soá thaäp phaân . -Nắm được các đơn vị đo thể tích ( em3 , dm 3 , m 3 ) và mối quan hệ giữa chúng . Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình chử nhật , hình lập phöông , hình truï . II/.Vị trí – Mục đích – Yêu cầu việc dạy học giải toán ở tiểu học 1/.Vị trí của việc dạy – Học toán -Dạy học môn toán là dạy có một hệ thống kiến thức cơ bản và những phương thức rất cần thiết cho đời sống lao động và sinh hoạt. Những kiến thức, kỹ năng toán học là công cụ cần thiết để học các môn học khác và ứng dụng trong thực tiễn. -Dạy – Học môn toán có khả năng to lớn trong giáo dục học sinh về nhiều mặt : phát triển tư duy lôgic, kỹ năng toán học, phát triển năng lực trí tuệ ( trừu tượng, khái quát hóa, phân , tích , tổng hợp, chứng minh . . ), nó còn giúp học sinh biết phương pháp suy nghĩ, làm việc, góp phần giáo dục những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của người lao động. -Trong dạy - học toán ở tiểu học , việc giải toán có lời văn có 1 vị trí quan trọng. Hoạt động giải toán đòi hỏi học sinh phải tư duy một cách tích cực, linh hoạt, năng động, sáng tạo đồng thời phải huy động một cách tổng hợp những kiến thức toán học đã có vào những tình huống cụ thể khác nhau. 2/.Muïc ñích -Về kiến thức số học : nắm được có hệ thống một số kiến thức cơ bản, đơn giản, có quan hệ với thực tiển về số tự nhiên, phân số và số thập phân ở các mặt : khái niệm ban đầu, cách đọc, viết số, so sánh các số và quan hệ thứ tự giữa chúng ; một số tính chất đặc trưng các phép tính và các biện pháp làm tính.. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 8 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. -Về kiến thức hình học : có được những biểu tượng ban đầu về các hình học thường gặp, có khả năng nhận dạng, nắêm được số đo độ dài, đoạn thẳng, chu vi, dieän tích caùc hình ñôn giaûn. -Về đại lượng : nắm được tên gọi, tên viết, ký hiệu, quan hệ giữa các đơn vị của một đại lượng, làm phép tính, chuyển đổi đơn vị với các số đo đại lượng, có kỹ năng thực hành đo đại lượng bằng các công cụ đo thông thường. -Về các yếu tố đại số : trên cơ sở những kiến thức số học, biết dùng chữ thay số, hình thành khái niện biểu thức số và biểu thức chứa chữ, nắm được phương pháp giải các phương trình và bất phương trình phù hợp với học sinh tieåu hoïc. -Về kỹ năng giải toán : +Giải các bài toán có lời văn , giải thành thạo các bài toán đơn, toán hợp, giải các bài toán điển hình ở lớp 4 và lớp 5. Biết suy luận phân tích, tổng hợp khi giải toán, kết hợp với dựng sơ đồ tóm tắt bài toán, biết trình bày bài giaûi. +Nắm được và thực hiện thành thạo các bước trong qui trình giải toán, có thói quen giải toán bằng nhiều cách khác nhau, tự lập đề toán theo yêu cầu roài giaûi. 3/.Yêu cầu dạy học toán Yêu cầu chung việc dạy học toán ở bậc tiểu học là phát triển tư duy toán học, bồi dưỡng phương pháp suy luận, hình thành, nền nếp, phong cách học tập, làm việc và các phẩm chất tốt đẹp qua việc thực hiện các mục đích dạy học môn toán trong mối quan hệ hữu cơ giữa 2 mặt giáo dưỡng và giáo dục, vừa dạy kiến thức , kỹ năng toán học vừa quan tâm giáo dục nhân cách cho hoïc sinh. III/.Dạy học các bước trong quá trình giải toán Trong việc dạy học sinh giải toán, giáo viên cần làm cho học sinh nắm được các bước cần thiết của quá trình giải toán ở tiểu học nói chung và lớp Năm nói riêng, có thói quen và kỹ năng thực hiện các bước đó. Các bước này goàm: - Bước 1 : Tìm hiểu kỹ đề toán. - Bước 2 : Lâïp kế hoạch giải toán. - Bước 3 : Thực hiện kế hoạch giải. - Bước 4 : Kiểm tra lời giải.. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 9 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. 2- Dạy học sinh tìm hiểu kỹ bài toán : -Cần làm cho học sinh nắm chắc cách diễn đạt bằng lời văn của bài toán, tức là nội dung của đề toán. -Cần làm cho học sinh nắm được tốt các thuật ngữ, ký hiệu toán học. -Cho học sinh nhắc lại nội dung đề toán theo cách diễn đạt của học sinh về cái đã cho, đã biết và cái chưa biết, cái cần tìm và mối quan hệ giữa chúng. Cần lưu ý những từ ngữ đặc biệt, những dữ kiện cần quan tâm để giải chính xác các bài toán. -Hướng dẫn học sinh biết tóm tắt đề toán dưới dạng sơ đồ và ký hiệu thích hợp. Ví dụ : dùng sơ đồ đoạn thẳng, Dùng ngôn ngữ ký hiệu ngắn gọn 60 Ví duï : Bình ? ? An Hoặc : Ngan : 25 con Coù 61 con Vòt : 19 con Gaø : ? con Hay : Mỗi giờ đi 30 km : 6 giờ Mỗi giờ đi 60 km : ? giờ 2- Lập kế hoạch giải toán : Mỗi bài toán hợp là một tổ hợp của các bài toán đơn. Do đó biện pháp cơ bản để lập kế hoạch giải các bài toán hợp là tìm cách phân tích ra các bài toán đơn. Để làm được việc này có thể sử dụng phương pháp phân tích hay tổng hợp, hoặc kết hợp cả hai phương pháp ấy. +Phöông phaùp phaân tích : -Trong việc giải toán, phương pháp phân tích là phương pháp suy luận đi từ câu hỏi chính của bài toán đến các dữ kiện đã cho của đề bài ( đi từ cái phải tìm đến cái đã cho ) -Giáo viên khi hướng dẫn học sinh suy luận theo phương pháp này bằng heä thoáng caâu hoûi coù caáu truùc nhö laø “ Muoán bieát . . . . . , ta phaûi bieát gì ? Hay laøm theá naøo ? +Phương pháp tổng hợp : -Trong việc giải toán , phương pháp tổng hợp là phương pháp suy luận đi từ các dữ kiện đã cho đến câu hỏi chính của bài toán ( đi từ cái đã cho đến caùi phaûi tìm ). -Giáo viên khi hướng dẫn cho học sinh suy luận theo phương pháp này bằng hệ thống câu hỏi có cấu trúc như là : “ Đã biết . . . . .. . . . , được không ? Hay biết . . . ta tìm được gì ? Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 10 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. 3- Thực hiện kế hoạch giải : -Trên cơ sở suy luận trong bước lập kế hoạch giải, giáo viên giúp học sinh có thể tiến hành thực hiện phép tính giải bài toán theo chiều của quá trình suy luận theo phương pháp tổng hợp và trình bày bài giải. -Theo qui định hiện nay, hình thức trình bày bài giải có những lưu ý sau : +Câu lời giải phải được ghi dưới dạng câu khẳng định, ví dụ như: Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là : 30 15 = 450 ( m2 ) +Không ghi : Tính diện tích thửa ruộng, hay tìm diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, vì đó không phải là câu khẳng định. +Ghi phép tính giải với hư số ( không có đơn vị kèm theo ), cuối cùng mở ngoặc đơn ghi đơn vị sau kết quả. +Không được dùng phép tính gộp trong bài giải nếu như không có qui tắc hay công thức cho phép tính gộp. +Chæ yeâu caàu vieát pheùp tính trong baøi giaûi theo haøng ngang, khoâng caàn trình baøy theâm pheùp tính giaûi theo kieåu tính doïc trong baøi giaûi. 4. Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải : Kiểm tra lời giải là yêu cầu không thể thiếu khi giải toán +Đối với học sinh, cần hướng dẫn việc làm này phải thành thói quen trong quá trình giải toán và sau khi giải toán, có kết quả. Nó bao gồm việc rà soát sự chính xác của các phép tính, sự chính xác của các lập luận giải toán và tính đầy đủ của bài giải. +Đánh giá cách giải cũng là yêu cầu cần thiết khi giải xong một bài toán. Vì mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải , tạo thói quen cho học sinh giải được nhiều cách và kiểm tra lại bài toán đã giải , giúp học sinh có kỹ năng giải toán được nâng cao. III/.Tìm hiểu nội dung và các phương pháp dạy học thực hành , luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch -Đại lượng tỉ lệ thuận là khi biết hai đại lượng là tỉ lệ thuận với nhau khi giá trị của đại lượng này tăng lên ( hay giảm đi ) bao nhiêu lần thì giá trị tương ứng của đại lượng kia cũng tăng lên ( hoặc giảm đi ) bấy nhiêu lần. -Đại lượng tỉ lệ nghịch là khi biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau khi biết giá trị của đại lượng này tăng lên ( hay giảm đi ) bao nhiêu lần thì giá trị tương ứng của đại lượng kia lại giảm đi ( hay tăng lên ) bấy nhiêu lần. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 11 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. -Muốn giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ( hoặc nghịch ) ta có các phương pháp để giải : +Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò. +Phöông phaùp tæ soá. +Qui taéc tam suaát thuaän vaø qui taéc tam suaát nghòch. (ở tiểu học chủ yếu giải ở hai phương pháp rút về đơn vị và tỉ số) 1/-Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò – Phöông phaùp tæ soá Phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số dùng để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. Trong bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch thường xuất hiện ba đại lượng, trong đó có 1 đại lượng không đổi, hai đại lượng còn lại biến thiên tương quan tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch. Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò vaø phöông phaùp tæ soá laø hai phöông phaùp giaûi toán khác nhau nhưng đều dùng để giải một dạng toán về tương quan tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch. 2/-Các bước giải toán bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ soá. Trong bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận hoặc đại lượng tỉ lệ nghịch, người ta thường cho biết hai giá trị của đại lượng thứ nhất và một giá trị của đại lượng thứ hai, bài toán đòi hỏi phải tìm một giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai, do đó để giải bài toán này ta thường dùng phương pháp rút về đơn vị vaø phöông phaùp tæ soá . 2.1.Đối với giải toán về đại lượng tỷ lệ thuận ở tiểu học sẽ được hướng dẫn dạy qua các ví dụ , chẳng hạn như : Ví dụ : Một người đi xe đạp, trung bình mỗi giờ đi được 10 km. Thời gian đi và quảng đường đi được , sẽ ghi như bảng sau : Thời gian đi Quãng đường đi được. 1 giờ 10 km. 2 giờ 20 km. 4 giờ 40 km. 3 giờ 30 km. Dựa vào bảng này giáo viên giúp học sinh nhận xét : khi thời gian đi tăng lên ( hay giảm đi ) bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên ( Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 12 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. hay giảm đi ) bấy nhiêu lần và gọi thời gian và quãng đường đi được là hai đại lượng tỉ lệ thuận. a-Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò Khi giải toán bằng phương pháp rút về đơn vị ta thường thực hiện theo hai bước *Bước 1 : Rút về đơn vị Trong bước này ta tính 1 đơn vị của đại lượng thứ nhất ứng với bao nhiêu đơn vị của đại lượng thứ hai hoặc ngược lại. *Bước 2 : tìm giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai. Trong bước này lấy giá trị của đại lượng thứ hai tương ứng với một đơn vị của đại lượng thứ nhất ( vừa tìm được ở bước 1 ) nhân ( hoặc chia ) giá trị còn lại của đại lượng thứ nhất. Giải toán Phương pháp rút về đơn vị có hai loại để giải : -Loại thứ nhất : bước 1 thực hiện phép tính chia, bước hai thực hiện pheùp tính nhaân. Ví duï 1 : Có 36 m vải may được 9 bộ quần áo. Hỏi may 15 bộ quần áo như thế, thì heát bao nhieâu meùt vaûi ? *Trước hết ta phân tích bài toán : -Đề toán xuất hiện 3 đại lượng + Số mét may 1 bộ quần áo là đại lượng không đổi. + Số bộ quần áo và số mét vải là hai đại lượng biến thiên theo töông quan tæ leä thuaän. -Bài toán đã cho ta biết : + Hai giá trị của đại lượng thứ nhất (9 bộ và 15 bộ ) + Một giá trị của đại lượng thứ hai ( 36 m ) + Tìm giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai ( đó là số mét vải để may 15 boä quaàn aùo ) -Từ đó ta có thể tóm tắt bài toán như sau : 9 boä 36 m 15 boä ?m Ta thaáy : May 9 boä quaàn aùo heát 36 meùt vaûi May 1 boä quaàn aùo heát ? meùt vaûi May 15 boä quaàn aùo heát ? meùt vaûi Từ đó ta thấy bài toán giải theo 2 bước sau đây :. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 13 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. a. Bước 1 : Tìm xem 1 bộ quần áo may hết bao nhiêu mét vải. ( của đại lượng thứ hai ) b. Bước 2 : Tìm xem 15 bộ quần áo may hết mấy mét vải ( của đại lượng thứ hai ) *Giải bài toán và cách trình bày bài toán : Giaûi Số mét vải để may 1 bộ quần áo là : 36 : 9 = 4 ( m ) Số mét vải để may 15 bộ quần áo là : 4 x 15 = 60 ( m ) Đáp số : 60 m vải. Như trên ta đã thấy bài toán được giải bằng phương pháp rút về đơn vị, theo hai bước : +Bước 1 : Tìm xem một đơn vị của đại lượng thứ nhất tương ứng với giá trị nào của đại lượng thứ hai ( ở bài toán trên thì 1 bộ quần áo tương ứng với 4 m vải) , để làm việc này ta thực hiện phép tính chia. +Bước 2 : có bao nhiêu đơn vị của đại lượng thứ nhất thì có bấy nhiêu lần giá trị tương ứng ( vừa tìm ) của đại lượng thứ hai. Giá trị này của đại lượng thứ hai chính là số phải tìm trong bài toán ( ở bài toán trên thì 15 bộ quần áo tương ứng với 60 m vải ) , để làm việc này ta thực hiện phép tính nhaân. -Loại thứ hai : Bước thứ nhất ta thực hiện phép tính chia, bước thứ hai ta thực hiện phép tính chia. Ví duï 2 : Có 36 mét vải may được 9 bộ quần áo. Hỏi có 60 mét vải thì may được maáy boä quaàn aùo nhö theá ? *Trước hết ta phân tích đề toán : -Đề toán xuất hiện 3 đại lượng : +Bài toán đã cho ta biết 2 giá trị của đại lượng thứ nhất ( 36 m và 60 m ) +Một giá trị của đại lượng thứ hai ( 9 bộ ). +Bài toán bắt ta phải tìm một giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai ( đó là số bộ quần áo may được từ 60 m vải ) -Từ đó ta tóm tắt đề toán như sau : 36 m 9 boä 60 m ? boä -Theo tóm tắt ta hình thành giải theo hai bước sau : Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 14 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. ? m để may 1 boä quaàn aùo 60 m may được ? boä quaàn aùo a. Bước 1 : Tìm xem 1 bộ quần áo may hết mấy mét vải ( của đại lượng thứ nhất ) b. Bước 2 : Tìm xem 60 m vải may được mấy bộ quần áo ( của đại lượng thứ hai ) *Giải toán và cách trình bày bài toán : Soá meùt vaûi may moät boä quaàn aùo laø : 36 : 9 = 4 ( m) Số bộ quần áo may được là 60 : 4 = 15 ( boä ) Đáp số : 15 bộ quần áo. Để giải bài toán trên ta đã giải bằng phương pháp rút về đơn vị , baèng hai pheùp tính chia. -Bước 1 : Tìm xem 1 đơn vị của đại thứ 2 tương ứng với giá trị nào của đại lượng thứ nhất (ở bài toán trên thì 1 bộ quần áo ứng với 4 m vải ). Để làm việc này ta thực hiện phép tính chia. -Bước 2 : So sánh giá trị còn lại của đại lượng thứ nhất với giá trị tương ứng ( vừa tìm ) xem lớn nhỏ gấp mấy lần. Để làm việc này ta thực hiện pheùp tính chia. b.Phöông phaùp tæ soá Khi giải loại toán này bằng phương pháp tỷ số ta thường thực hiện theo hai bước : -Bước 1 : Tìm tỉ số. Ta phải xác định được trong 2 giá trị đã biết của đại lượng thứ nhất thì giá trị này gấp ( hoặc kém ) giá trị kia mấy lần. -Bước 2 : Tìm giá trị chưa biết của đại lượng thứ hai. Giá trị đã biết của đại lượng thứ hai cũng được tăng ( hoặc giảm ) đúng số lần vừa tìm được ở bước 1. Ví duï 3 : Lát 9m2 nền nhà hết 100 viên gạch. Hỏi lát 36 m2 nền nhà cùng loại gạch đó thì hết bao nhiêu viên ? *Trước hết ta phân tích đề toán : trong đề toán xuất hiện 3 đại lượng : -Một đại lượng không đổi là số viên gạch dùng để lát 1 m2 nền nhà. Ta không thể dùng phương pháp rút về đơn vị được vì kết quả của phép chia không phải là số tự nhiên ( 100 : 9 ).. Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 15 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. -Ta thaáy : dieän tích 36 m2 gaáp 4 laàn dieän tích 9 m2 , vì vaäy soá gaïch cần để lát 36 m2 gấp 4 lần số gạch để lát 9 m2 . -Hai đại lượng biến thiên theo tương quan tỷ lệ thuận là số viên gaïch vaø dieän tích neàn nhaø. -Ta tóm tắt đề toán như sau : Laùt 9 m 2 heát 100 vieân 2 Laùt 36 m heát ? vieân -Từ sơ đồ phân tích và tóm tắt ta giải bài toán theo 2 bước sau ñaây: +Bước 1 : 36 m2 gấp bao nhiêu lần 9 m2 ( tức tìm tỉ số ) +Bước 2 : số gạch lát 36 m2 sẽ gấp đúng bao nhiêu lần mà ở bước 1 vừa mới tìm được. *Giải toán và cách trình bày : Dieän tích 36 m2 gaáp dieän tích 9 m2 soá laàn laø : 36 : 9 = 4 ( laàn ) Số gạch cần để lát 36 m2 nền nhà là : 100 x 4 = 400 ( vieân ) Đáp số : 400 viên gạch. c-Giaûi baèng phöông phaùp qui taéc tam suaát ñôn thuaän Ngoài hai phương pháp rút về đơn vị và tỉ số nêu trên, ta có thể giải baèng “ Qui taéc tam suaát ñôn thuaän “ cho 3 ví duï treân nhö sau : Nhö ví duï 1 : May 9 boä quaàn aùo heát 36 meùt vaûi May 15 boä quaàn aùo heát ? meùt vaûi Ta coù theå giaûi nhö sau : Số mét vải cần để may 15 bộ quần áo là : ( 24 x 15 ) : 6 = 40 ( m) Đáp số : 40 mét vải Nhö ví duï 2 : Coù 36 m may được 9 boä Coù 60 m may được ? boä Ta coù theå giaûi nhö sau : Dùng 60 m vải may được số bộ quần áo là : ( có 60 m vải may được số bộ quần áo là :) ( 60 x 9 ) : 36 = 15 ( boä ) Đáp số : 15 bộ quần áo Nhö ví duï 3 : Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 16 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. Laùt 9 m 2 heát 100 vieân 2 Laùt 36 m heát ? vieân Ta coù theå giaûi nhö sau : Số gạch cần để lát 36 m2 nền nhà là : ( 100 x 36 ) : 9 = 400 ( vieân ) Đáp số : 400 viên gạch 2.2- Đối với giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch có thể giải được bằng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số hoặc bằng phương pháp “ qui tắc tam suaát nghòch “ c. Phöông phaùp ruùt veà ñôn vò Khái niệm về đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học được hướng dẫn dạy học sinh qua caùc ví duï , chaúng haïn nhö sau : Có 20 kg gạo đem đóng bao. Số kilôgam gạo ở mỗi bao và số bao đóng được nêu ở bảng sau : Số kilôgam ở mỗi bao Soá bao gaïo. 1 kg 20 bao. 5 kg 4 bao. 20 kg 1 bao. 10 kg 2 bao. Dựa vào bảng này giáo viên giúp học sinh nhận xét : khi số kilôgm gạo ở mỗi bao tăng lên ( hay giảm đi ) bao nhiêu lần thì số bao gạo đóng được, lại giảm ( hay tăng lên ) bấy nhiêu lần và gọi số kilôgam gạo ở mỗi bao và số bao gạo đóng được là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ví dụ 1 : Hai bạn Bắc và Nam được phân công mua bánh về liên hoan. Hai bạn tính nhẩm nếu mua loại bánh giá 4000 đồng 1 gói thì được 21 gói. Hỏi cũng số tiền đó mà các bạn mua loại bánh giá 7000 đồng một gói thì được bao nhieâu goùi ? *Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đề toán : Trong bài toán trên xuất hiện 3 đại lượng như sau : -Một đại lượng không đổi là số tiền mua bánh. -Hai đại lượng biến thiên theo tương quan tỉ lệ nghịch là số gói bánh mua được và giá tiền 1 gói bánh. *Từ phân tích trên giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán và có thể tóm tắt bài toán như sau : 4000 đồng mua 21 goùi 7000 đồng mua ? goùi Bài toán trên có thể giải theo những cách sau : Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 17 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. Caùch 1 : Nếu giá tiền 1 đồng trên 1 gói thì số gói bánh mua được là: 21 x 4000 = 84000 ( goùi ) Nếu giá tiền 7000 đồng trên 1 gói thì số gói bánh mua được là : 84000 : 7000 = 12 ( goùi ) Đáp số : 12 gói bánh Caùch 2 : Soá tieàn hai baïn ñi mua baùnh laø : 21 x 4000 = 84000 ( đồng ) Nếu giá tiền 700 đồng trên 1 gói thì số gói bánh mua được là 84000 : 7000 = 12 ( goùi ) Đáp số : 12 gói bánh Caùch 3 : Nếu giá 1000 đồng trên 1 gói thì số gói bánh mua được là : 21 x 4 = 84 ( goùi ) Nếu giá 7000 đồng trên 1 gói thì số gói bánh mua được là : 84 : 7 = 12 ( goùi ) Đáp số : 12 gói bánh. Ví dụ 2 : Một đội công nhân chuẩn bị đủ gạo cho 40 người ăn trong 15 ngày. Sau 3 ngày có 20 nhân công được điều đi làm việc ở nơi khác. Hỏi số nhaân coâng coøn laïi aên heát soá gaïo trong bao nhieâu ngaøy ? Bieát raèng khaåu phaàn ăn của mọi người là như nhau. *Giáo viên hướng dẫn phân tích bài toán : Trong bài toán xuất hiện 3 đại lượng như sau : -Một đại lượng không đổi là số gạo của một người ăn trong 1 ngày. -Hai đại lượng biến thiên theo tương quan tỉ lệ nghịch là số người ăn vaø soá ngaøy aên heát soá gaïo. *Từ hướng dẫn phân tích trên giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu bài toán : -Sau khi ăn được 3 ngày thì số gạo còn lại cho 40 người ăn trong 12 ngày và còn lại 20 người ăn hết số gạo còn lại đó trong bao nhiêu ngày. -Vậy bài toán có thể đưa về dạng : 40 người ăn trong 12 ngày 20 người ăn trong ? ngày *Cách giải và trình bày bài toán : Số gạo còn lại đủ cho 40 người ăn trong số ngày là : 15 - 3 = 12 ( ngaøy ) Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 18 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. Soá nhaân coâng coøn laïi laø : 40 - 20 = 20 ( người ) Một người ăn hết số gạo còn lại trong số ngày : 12 x 40 = 480 ( ngaøy Thời gian để số công nhân còn lại ăn hết gạo là : 480 : 20 = 24 ( ngaøy ) Đáp số : 24 ngày d. Phöông phaùp tæ soá Ví dụ 3 : Một người đi xe gắn máy hết một quãng đường đã định, nếu mỗi giờ đi 24 km thì mất 6 giờ. Nếu đi bằng ô tô, mỗi giờ đi được 48 km thì hết mấy giờ ? *Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch của đề toán : Ta nhận thấy bài toán : -Số kilômet mỗi giờ tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian đi hết quãng đường giảm đi bấy nhiêu lần. -Số giờ đi hết quãng đường giảm đi bao nhiêu lần thì số kilômét mỗi giờ lại được tăng bấy nhiêu lần. -Ta có thể nói rằng : Thời gian đi hết quãng đường và số kilômet đi được trong mỗi giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. *Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bằng phương pháp tỉ số : Từ trên ta hướng dẫn học sinh tóm tắt đề toán như sau : Mỗi giờ đi 24 km 6 giờ Mỗi giờ đi 48 km ? giờ Từ tóm tắt trên , giáo viên hướng dẫn theo phương pháp tỉ số : -Mỗi giờ đi được 48 km là tăng lên so với mỗi giờ đi được 24 km là 2 laàn. -Do đó số giờ cần để đi hết quãng đường đã định bằng ô tô sẽ giảm đi 2 laàn. *Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải : so với 24 km thì gấp : 48 : 24 = 2 (laàn) Mỗi giờ đi được 48 km thì số giờ cần thiết để di hết quãng đường đãđịnh laø : 6 : 2 = 3 ( giờ ) Đáp số : 3 giờ c. Phöông phaùp “ Qui taéc tam suaát nghòch “ Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 19 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đề tài : Áp dụng PP dạy học thực hành luyện tập để giải toán có lời văn về Đại lượng Tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch lớp 5. Nhö ví duï 3 neâu treân , ta coù theå giaûi theo phöông phaùp “ Qui taéc tam suaát nghòch “ nhö sau : Mỗi giờ đi 24 km thì đi hết quãng đường đã định hết 6 giờ Vậy mỗi giờ đi được 48 km thì thời gian đi hết quãng đường đã ñònh thì maát : 6 x 24 : 48 = 3 ( giờ ) 2.3-Lư u ý : Khi dạy về loại toán này giáo viên cần lưu ý -Trong các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận thì bước tìm giá trị chưa biết ( bước 2 ) có thể thực hiện phép tính nhân hoặc phép tính chia. -Trong các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch thì bước tìm giá trị chưa biết ( bước 2 ) phải làm tính chia . -Có thể một bài toán chỉ giải được bằng phương pháp rút về đơn vị, mà không giải được bằng phương pháp tỉ số. -Có thể một bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch coù theå giaûi baèng caû 3 phöông phaùp : Ruùt veà ñôn vò, tæ soá vaø qui taéc tam suaát nghòch. -Trong tóm tắt bài toán có thể dùng nhiều cách : +Dùng lời văn : Mỗi giờ đi 24 km đi trong 6 giờ Mỗi giờ đi 48 km đi trong ? giờ +Duøng daáu hai chaám : Mỗi giờ đi 24 km : 6 giờ Mỗi giờ đi 48 km : ? giờ +Duøng muõi teân : Mỗi giờ đi 24 km 6 giờ Mỗi giờ đi 48 km ? giờ -Cả hai loại toán về đại lượng tỉ lệ thuân và đại lượng tỉ lệ nghịch đều tóm tắt theo lối tương ứng, gần giống nhau, cần chú ý sao cho dấu ? ( chỉ giá trị của đại lượng cần tìm ) là ở bên phải, góc dưới. Ví duï : Mỗi giờ đi 24 km 6 giờ Mỗi giờ đi 48 km ? giờ III/.Thực trạng trong việc dạy và học về dạy học giải toán điển hình về đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch ở lớp 5 hiện nay 1/.Vieäc daïy cuûa giaùo vieân -Khi dạy học giải toán có lời văn , bước đầu đa số giáo viên thường không hướng dẫn học sinh nhận dạng bài toán, nên học sinh không biết được Người hướng dẫn : PGS.TS. Trần Diên Hiển. 20 Lop4.com. Người thực hiện : Lê Thanh Dũ.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>