Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án khối 4 môn Toán - Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.52 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiết 11. Môn dạy :. TOÁN. Triệu và lớp triệu (tt). I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. -HS được củng cố về các hàng và lớp . -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng các hàng ,lớp ( đến lớp triệu ) - Nội dung bài tập 1 III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Đọc số: 312000000; 236000000; 990000000; 708000000 HS2: Dựa vào bài 4/14 em hãy nêu các hàng, các lớp từ bé đến lớn GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng. Cách đọc và viết số: - GV treo bảng bìa và yêu cầu HS viết số đã cho ra bảng lớp. - Em hãy đọc số đó? Chú ý: Ta tách số ra thành từng lớp từ đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu, mỗi lớp có 3 hàng. ·Khi đọc ta đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó. - yêu cầu 1 HS nêu lại cách đọc số - yêu cầu HS đọc số sau: 567467321 Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: yêu cầu HS nhìn vào bảng để đọc số. Bài 2: yêu cầu HS nêu cách đọc từng số và đọc Bài 3: GV yêu cầu HS làm vào vở BT Bài 4: yêu cầu HS khá giỏi đọc bảng số liệu -Dựa vào bảng để trả lời các câu hỏi. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS HS đọc số HS nêu. HS viết số HS đọc. HS nêu lại cách đọc số. HS đọc HS đọc từng số HS làm miệng 1 HS lên bảng viết số còn lại viết vào bảng con HS làm vào vở BT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 3 Tiết 12. Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN. Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc,viết được các số đến lớp triệu. - Buớc đàu nhận biết được giá trị cuă mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. -Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 ( a,b,c ) bài 4 (a,b ) . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài số 1,3 /16 III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Hãy nêu tên các hàng và lớp kể từ bé đến lớn HS nêu HS2: Hãy đọc các số sau và nêu rõ các chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? 321072964 ; 843007050 ; 467201369 HS đọc và nêu HS3: Hãy viết số sau: - Một trăm hai mươi bốn triệu sáu trăm tám mươi nghìn bảy trăm tám mươi mốt. - Bảy trăm lẻ bảy triệu một trăm nghìn không HS viết số trăm linh chín. Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng Ôn lại các hàng và lớp HS nêu Hãy nêu lại các hàng, các lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn mà em đã học. 7; 8 hoặc 9 chữ số Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Hãy nghĩ ra ví dụ một số có đến hàng triệu? 1 số có HS cho ví dụ 3 số theo yêu cầu đến hàng chục triệu? Một số có đến hàng trăm triệu? Hoạt động 3: Luyện tập: Số còn lại làm vào phiếu học Bài 1: yêu cầu 1 HS lên làm ở bảng phụ tập - Hướng dẫn sửa bài. HS làm vào vở toán Bài 2 : yêu cầu HS làm vở toán HS trả lời Khi đọc số có nhiều chữ số ta làm thế nào? Bài 3: yêu cầu HS làm vở toán - HS khá, giỏi làm ( câu d,e ) Bài 4: yêu cầu HS đọc đề Muốn biết được giá trị của chữ số 5 là bao nhiêu thì Ta phải xác định chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ta phải làm như thế nào? HS xác định giá trị của chữ - HS khá, giỏi làm ( câu c) số 5 Hoạt động tiếp nối: -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau: “ Luyện tập ”. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 Tiết 13. Luyện tập (tt). Môn dạy :. TOÁN. I. Mục tiêu: - Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Làm quen với các số đén lớp ti. - Bài tập cần làm: bài 1( chỉ nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số ), bài 2(a,b), bài 3 (a) bài 4 . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3, 4 . - Lược đồ Việt nam trong bài tập 5. III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 :Bài cũ: I. 1HS đọc HS1: Đọc các số 715638; 571638; 836571 1HS nêu HS2: Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số đó. 1HS nêu HS3: Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số đó. GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề bài lên bảng. Mỗi số 5 HS đọc và nêu miệng Bài 1: yêu cầu HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. 1 HS làm ở bảng lớp Bài 2: yêu cầu HS làm vào vở. Số còn lại làm vở BT GV hướng dẫn sửa bài. HS nhận xét HS làm miệng Bài 3: yêu cầu HS đọc bảng số liệu về dân số Lớp nhận xét của từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi ở SGK 1 HS làm ở bảng phụ Bài 4:GV nêu: Một nghìn triệu gọi là một tỉ. Số còn lại làm bảng con - Hướng dẫn viết vào chỗ chấm theo mẫu.(cách đọc số và viết số) - Hướng dẫn sửa bài Bài5/18: dành cho Hs khá giỏi. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau: “ Dãy số tự nhiên ”. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 3 Tiết 14. Dãy số tự nhiên. Người dạy : Trương Thị Hoà Môn dạy : TOÁN. I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên,dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1 viết các số sau: 8 triệu, 5 trăm nghìn,3 chục 1HS viết nghìn, 1chục và 2 đơn vị - 6 chục triệu, 8 triệu, 7 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 6 nghìn và 2 đơn vị HS2 đọc: 1000000000; 7000000000; 1HS đọc HS lớp nhận xét 125000000000 GV nhận xét- ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới: gt: Các số được biểu thị cho số dân ở một số tỉnh thành đó đều là các số tự nhiên. Vậy để thể hiểu sâu hơn về số tự nhiên và như thế nào là dãy số tự nhiên và dãy số tự nhiên có đặc điểm gì cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay GV ghi đề lên bảng: “ Dãy số tự nhiên ” 1. Giới thiệu về số tự nhiên và dãy số tự nhiên a) Các số tự nhiên: Em hãy nêu một vài số tự nhiên các em đã học? HS nêu - GV viết các số đó ra và nhấn mạnh: “ Đó là các số tự nhiên ” HS lấy ví dụ Em hãy nêu thêm một vài số tự nhiên? Vậy: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên (ghi bảng) Dãy số này được sắp xếp theo GV đưa ra 3 dãy số để HS nhận xét thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ Trong 3 dãy số sau, dãy số nào là dãy số tự số 0 nhiên? Vì sao? 5 HS nhắc lại phần này (1) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … Dãy (1) là dãy số tự nhiên; dãy (2) 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … (2) không phải là dãy số tự (3) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. nhiên vì thiếu số 0; dãy (3) cũng không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu 3 dấu chấm biểu thị những số lớn hơn 10. Dãy (2) và (3) chỉ là một bộ phận của dãy số tự nhiên.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B/Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số. - GV vẽ tia số lên bảng. Số 0 ứng với điểm nào của tia số? Hãy lên bảng điền tiếp các số tự nhiên ứng với mỗi điểm trên tia số? 2. Gt một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - GV nêu: Nếu thêm 1 đơn vị vào số 100 ta được số nào? - Nếu bớt 1 đơn vị ở số 100 ta được số nào ? Như vậy: số 99 liền trước số nào? số 101 liền sau số nào? Nếu thêm một đơn vị vào bất kỳ một số tự nhiên nào ta được một số tự nhiên như thế nào?. Vậy có số tự nhiên nào là lớn nhất không? Nếu bớt 1 ở bất kì một số nào ( trừ số 0 ) ta được một số tự nhiên như thế nào? Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Vậy số 0 là số tự nhiên như thế nào? Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? (GV ghi bảng và nhấn mạnh: + Không có số tự nhiên nào là lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. + Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất. + Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau 1 đơn vị) Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1 và 2: Trò chơi xì điện Làm thế nào em có thể tìm nhanh được số liền sau hay liền trước mỗi số đã cho? Bài 3 : Hướng dẫn làm vào vở bài tập. Bài 4 : Hướng dẫn làm vào vở bài tập. -HS khá ,giỏi làm các bài còn lại của bài 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau: “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân ”. Lop4.com. HS trả lời 1HS lên bảng điền. Số 101 Số 99 1 HS lên điền tiếp Thêm một đơn vị vào bất kì một số tự nhiên nào ta được một số tự nhiên liền sau đó - Không - Nếu bớt 1 ở bất kì số tự nhiên nào ( khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước số đó - Không. - Bé nhất Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị HS nhắc lại. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TuầnViết 3 Tiết 15. số tự nhiên trong hệ thập phân. Môn dạy :. TOÁN. I. Mục tiêu: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị của chữ số 5 của hai số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 III. Hoạt động d¹y vµ häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài cũ: HS1: Viết số thích hợp chỗ chấm: - 809; 810; 811; ...; ...; ...; ...;... HS2: Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số sau: 123456789 GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: Bài mới: gt ghi đề lên bảng. Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân Viết số sau: - Năm trăm bảy hai nghìn bốn trăm tám mươi sáu Mỗi chữ số thuộc hàng nào? Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được mấy chữ số? Như vậy: Cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Ta có: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn …………………… GV nói: Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể viết được mọi số tự nhiên Em hãy cho ví dụ GV nói: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. Ví dụ: Trong số 999 có 3 chữ số 9 Kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 nhận giá trị là: 9; 90; 900 Em hãy cho 1 ví dụ và nêu giá trị của mỗi chữ số trong số em vừa nêu? GV nêu: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: Viết theo mẫu - Hướng dẫn viết theo mẫu. - Hướng dẫn sửa bài. Bài 2: Hướng dẫn HS làm vào vở Bài 3: Hướng dẫn HS làm miệng. Lop4.com. 1HS lên viết HS nhận xét. HS viết 572486 HS nêu HS trả lời. HS lấy ví dụ. HS lấy ví dụ. 1 HS viết vào bảng phụ Số còn lại làm vào phiếu học tập HS làm vào vở 4HS làm miệng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên ”. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×