Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tuần 35 Lớp 4 - Chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.19 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 27. tháng. năm 2006. ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” +Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về. Hoạt động của trò -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe.. -Các nhóm HS thảo luận. -Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. -GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ …) +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông…) +Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. -GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) -GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Điều gì sẽ xảy ra trong các tình. -HS lắng nghe.. -Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? -HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. -HS lắng nghe.. -HS các nhóm thảo luận. -HS dự đoán kết quả của từng tình huống.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> huống sau: a/. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường. b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. c/. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ. d/. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép. đ/. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường. e/. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ. g/. Đò qua sông chở quá số người quy định. -GV kết luận: +Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. +Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. -GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. -GV kết luận:các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi.. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. -HS lắng nghe.. -HS cả lớp thực hiện.. 4.Củng cố - Dặn dò: -Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. -Các nhóm chuẩn bị bài tập 4SGK/42:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông. TẬP ĐỌC Ôn tập kì I (tiết 1) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu học kì II lớp 4 đến nay (gồm 9 tuần ) * Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật .  Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc  Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài , tên tác giả , nội dung chính , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm " Người ta là hoa của đất " II / Chuẩn bị  17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu ( gồm cả văn bản , báo chí ) trong đó : - 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 ( Bốn anh tài , Trống đồng Đông Sơn , Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa , Sầu riêng , Hoa học trò , Vẽ về cuộc sống an toàn , Khuất phục tên cướp biển , Thắng biển , Ga - v rốt ngoài chiến luỹ , Dù sao trái đất vẫn quay , con sẻ .) . - 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL ( Chuyện cổ tích về loài người , Bè xuôi Sông La , Chợ tết , Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ , Đoàn thuyền đánh cá , Bài thơ về tiểu đội xe không kính .)  Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm giữa học kì II. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra. -Lắng nghe .. 1 số học sinh cả 3 -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc. lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Lập bảng tổng kết : -Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Người ta là hoa của đất " -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? _ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .. thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .. - Học sinh đọc thành tiếng . + Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa . -4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . Tên Tác giả Nộidung Nhân vật bài Bốn anh tài. Truyện cổ dân tộc Tày. + Nhóm nào xong trước. Lop4.com. Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác cứ dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc . Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng , bà lão chăn bò , Yêu tinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung .. + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?) -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài TOÁN :. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Ca ngợi anh Trần Đại hùng lao Nghĩa động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng .. -HS cả lớp .. 136 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu :  Giúp HS củng cố kĩ năng : - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình vuông , hình chữ nhật các công thức tính diện tích của hình bình hành , hình thoi để giải các bài tập . - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn . B/ Chuẩn bị : - Chuẩn bị các mảnh bìa hoặc giấy màu . - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . - Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thước kẻ , e ke và kéo . C/ Lên lớp Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cu: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà . -Chấm tập hai bàn tổ 3.. Hoạt động của trò -1 HS làm bài trên bảng . Giải : a/ Ghép hình . 2cm. 3cm b/ Diện tích hình thoi là 2 x 3 : 2 = 3 cm 2 - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - 2 HS trả lời . - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế -Học sinh nhận xét bài bạn . nào ? -Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và củng cố về tính chu vi và diện tích các + HS lắng nghe . hính : hình vuông , hình chữ nhật ; tính diện tích hình bình hành và hình thoi . b) Thực hành : *Bài 1 : -1 HS đọc thành tiếng . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . A B. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C D + Gợi ý : - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong sách giáo khoa , lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật . Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng , câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .. - Quan sát hình vẽ và trả lời . a/ AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau .( ĐÚNG ) b/ AB vuông góc với AD ( ĐÚNG ) . c / Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông ( ĐÚNG ) d/ Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau ( SAI ) + Nhận xét bì bạn . - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật .. -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . *Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . + Gợi ý : - Quan sát hình thoi PQSR trong sách giáo khoa , lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi . Từ đó xác định câu nào là phát biểu đúng , câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . Q P. - Quan sát hình vẽ và trả lời . a/ PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau . ( SAI ) b/ PQ không song song với PS( ĐÚNG ) . c / Các cạnh đối diện song song ( ĐÚNG ) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ). R. S -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?. + Nhận xét bài bạn . - Củng cố đặc điểm của hình thoi .. * Bài 3 : -Gọi học sinh nêu đề bài . + GV vẽ các hình như SGK lên bảng . + Gợi ý HS :. -1 HS đọc thành tiếng . + HS tự làm vào vở . + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tính diện tích các hình theo công thức . - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng . -Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở . -Gọi 1 em lên bảng tính .. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : -Gọi học sinh nêu đề bài . + Gợi ý HS : - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật . - Tìm chiều rộng hình chữ nhật . - Tìm diện tích hình chữ nhật . + Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng .. - Nhận xét ghi điểm HS.. + Diện tích hình vuông là : 5 x 5 = 25 cm2 + Diện tích hình chữ nhật là : 6 x 4 = 24 cm2 + Diện tích hình bình hành là : 5 x 4 = 20 cm2 + Diện tích hình thoi là : 6 x 4 : 2 = 12 cm 2 * Vậy hình vuông có diện tích lớn nhất . - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Lớp thực hiện vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Giải : - Nửa chu vi hình chữ nhật là : 56 : 2 = 28 ( m) -Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) + Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 cm 2 Đáp số : 180 m 2 - HS ở lớp nhận xét bài bạn .. d) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Dặn về nhà học bài và làm bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng . - Củng cố các kĩ năng : + Quan sát . + Làm thí nghiệm .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Củng cố về các kĩ năng bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng . - Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật , lòng say mê khoa học kĩ thuật , khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm . II/ Đồ dùng dạy- học: + Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về : nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như : cốc , túi ni long , miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế ,... + Tranh minh hoạ của các tiết học trước về việc sử dụng : nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí ,... - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1 , 2 trang 110 . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật , thực vật ? Cho ví dụ ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và Năng lượng , lớp mình cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học . * Hoạt động 1: CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN . - Cách tiến hành:. TIẾT 1 Hoạt động của học sinh. -HS trả lời.. -HS lắng nghe.. - Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp . - Tiếp nối nhau trả lời : Nước ở thể lỏng. Lop4.com. Nước ở thể khí. Nước ở thể rắn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời - Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời vào giấy .. Có mùi không ? không không không Có vị không ? không không không Có nhìn thấy có có có bằng mắt thường không ? Có hình dạng có nhất định không không không ? - Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát và điền từ .. - Gọi HS nhận xét và chữa bài . - GV chốt lại ý chính . + Gọi HS đọc câu hỏi 2. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung câu hỏi 2. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Mời 2 HS lên bảng điền từ , HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có ). + Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi . - Mời HS tếp nối nhau trả lời , HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có ). Nước thể lỏng. Hơi nước. đông đặcNước thể rắn. bay hơi Nước thể lỏng. - 1 HS đọc câu hỏi thành tiếng , lớp đọc thầm : + Tiếp nối trình bày : - Khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn . Khi ta gõ mặt bàn rung động . Rung động này sẽ truyền qua mặt bàn , truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động giúp ta nghe được âm thanh . * Câu 4 : Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt . Mặt trời , lò lửa , bếp điện , ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua . * Câu 5 : Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt ta đã nhìn. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thấy quyển sách . * Câu 6 : Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm cho chúng ấm lên . Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc có khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. + Lắng nghe .. * Hoạt động 2: TRÒ CHƠI : " NHÀ KHOA HỌC TRẺ " - GV treo tờ phiếu đã ghi sẵn các ý sau : - Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ : + Nước ở thể lỏng , khí không có hình dạng nhất định . + Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được + Nguồn nước đã bị ô nhiễm . + Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . + Sự lan truyền âm thanh . + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt . + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . + Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . + Không khí là chất cách nhiệt . - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia. + Thực hiện chia nhóm6 HS .. + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu .. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn .. + Nhận xét ý kiến các nhóm . + Thực hiện theo yêu cầu . - Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vào ban giám khảo có nhiệm vụ thông qua sơ đồ . đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm . - Yêu cầu HS lên bốc thăm và + Lắng nghe . suy nghĩ thảo luận theo nhóm trong 3 phút sau đó cử đại diện lên trả lời . - Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm . + Ban giám khảo tổng kết điểm , công bố đội chiến thắng . - GV khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất . + GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật . * Động vật cũng giống như người chúng hấp thụ khí ô - xi có trong không khí , nước , các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ tực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các - bo - níc , nước tiểu , các chất thải khác . KĨ THUẬT LẮP XE NÔI (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2 Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi . a/ HS chọn chi tiết -GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi. b/ Lắp từng bộ phận -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. -Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi. -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: +Vị trí trong, ngoài của các thanh. +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe. c/ Lắp ráp xe nôi -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị dụng cụ học tập.. -HS chọn chi tiết để ráp.. -HS đọc.. -HS làm cá nhân, nhóm.. - HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sản phẩm thực hành: +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình. +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Xe nôi chuyển động được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học -HS cả lớp. tập của HS. -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”. Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2006 THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I. Mục tiêu : -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung. Định lượng 1 .Phần mở đầu: 6 – 10 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ phút 1 phút số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.. Lop4.com. Phương pháp tổ chức -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.  .

<span class='text_page_counter'>(16)</span>   GV -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của sân tập một hàng dọc :120 – 150m. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Ôn nhảy dây. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”. 2 .Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Môn tự chọn : -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co. 1 phút. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 1–2 phút 1 phút 18 – 22 phút. GV. -HS nhận xét.. 9-11 phút. -HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m     GV 2 – 3 lần. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên. Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng. Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng. Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. * Ngồi xổm tung và bắt bóng TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm. 2 phút 3 phút 1 phút 9 – 11 phút. Lop4.com. -Hình 31. -Hình 33. -Hình 30. -Hình 32.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bóng. Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. a) Trò chơi vận động : -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ”. -GV nhắc lại cách chơi. Cách chơi : Khi có lệnh xuất phát, em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít lỗi đội đó thắng. Những trường hợp phạm quy: -Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2m. -Chưa nhận được bóng hoặc chạm. -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp 9- 11 phút theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn.. 4 – 6 phút 1 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 phút. Lop4.com. GV. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.  .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát. Những trường hợp không tính mắc lỗi : -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng. -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi. -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 3. Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “Kết bạn”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”. -GV hô giải tán.. TOÁN : 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ A/ Mục tiêu :  Giúp HS hiểu : - Ý nghĩa thực tiễn về tỉ số của hai số . - Biết đọc , viết tỉ số của hai số . -Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số . B/ Chuẩn bị : + GV : - Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ .. Lop4.com.   GV -HS hô “khỏe”..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . + HS : - Thước kẻ , e ke và kéo . C/ Lên lớp :. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cu: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà . -Chấm tập hai bàn tổ 4.. Hoạt động của trò - 1 HS làm bài trên bảng . Giải : - Nửa chu vi hình chữ nhật là : 56 : 2 = 28 ( m) -Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) + Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 cm 2 Đáp số : 180 m 2 - HS ở lớp nhận xét bài bạn .. + Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào? - Muốn tính diện tích hình bình - 4 HS trả lời . hành ; hình thoi ta làm như thế nào ? -Nhận xét ghi điểm từng học sinh . -Học sinh nhận xét bài bạn . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tỉ số của hai số . *) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 - GV gọi HS nêu ví dụ : - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Có 5 xe tải và 7 xe khách . - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ như SGK. - Giới thiệu tỉ số : 5 + HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của -Tỉ số của xe tải và xe khách là : 5 : 7 hay 7 hai số . - Đọc là : " Năm chia bảy " hay " Năm phần. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×