Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Gián án GIáo án Tuần 20 Lớp 4 (Chuẩn KTKN-Huong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.11 KB, 15 trang )

Giáo án lớp 4 Tuần 20
Tuần 20
Thứ hai
Ngày soạn: 18 / 1 / 2010
Ngày dạy : 21 / 1 / 2010
Tập đọc:
Bốn anh tài (t)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp
với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết
chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục H tinh thần dũng cảm dám đấu tranh vì lẽ phải, công bằng.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, quả núc nác;
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
- 3 H đọc thuộc lòng bài thơ: Chuyện cổ tích về loài ngời.
? Nêu nội dung của bài ?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: H xem tranh minh hoạ sgk.
b.Hớng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc:
- 1 H đọc bài.
- H chia đoạn: Đ1: 6 dòng ; Đ2 : còn lại.
- H đọc đoạn nối tiếp, kết hợp:
+ Hớng dẫn phát âm từ khó: sống sót, giục chạy trốn, núc nác, nớc dâng.
+ Giải nghĩa từ mới:
Đ1: ? Núc nác là gì ? - Gv cho H quan sát quả núc nác, giới thiệu.
Đ2: ? Núng thế nghĩa là gì ?


- H đọc theo nhóm.
- 1 H đọc bài, Gv đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài:
- H đọc và trả lồi câu hỏi theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn 1: H đọc thầm.
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã đợc giúp đỡ nh thế nào?
+ Đoạn 2: H đọc thầm:
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh ? (có sức khoẻ, tài năng phi
thờng; đánh nó bị thơng; phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm,
hiệp lực nên đã thắng đợc yêu tinh, buộc nó quy hàng.)
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
118
Giáo án lớp 4 Tuần 20
? Nêu nội dung câu chuyện ?(Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết
chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây).
* Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- 2 H đọc nối tiếp 2 đoạn - Gv hớng dẫn đọc.
+ Đoạn đầu: hồi hộp, gấp gáp; dồn dập ở đoạn sau; nhịp khoan thai ở đoạn
cuối.
+ Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: Cảu Khây hé cửa .... tối sầm lại. (Gv treo bảng
phụ)
+ Gv đọc mẫu - H luyện đọc theo nhóm đôi - thi đọc
3.Củng cố, dặn dò:
? Nêu nội dung câu chuyện ?
? Em học đợc điều gì ở anh em Cẩu Khây ?
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Toán:
Phân số
I.Mục tiêu:
Giúp H:
- Bớc đầu nhân biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết
phân số.
- Giáo dục H tính chịu khó, ý thức vơn lên.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng học toán.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
- 2 H chữa bài tập 3.
? Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm nh thế nào ?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu phân số:
- Gv cho H quan sát mô hình hình tròn.
? Hình tròn đợc chia thành mấy phần bằng nhau ? (6)
? Có mấy phần tô màu ? ( 5)
T. Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta
nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết thành:
6
5
(viết số 5, viết gạch ngang, viết số sáu dới gạch
ngang và thẳng cột với số 5)
6
5

- H đọc.
- Ta gọi
6
5
là phân số.
- Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
119
Giáo án lớp 4 Tuần 20
- Mẫu số viết dới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn đợc chia thành 6 phần
bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 )
- Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau. 5
là số tự nhiên.
- Làm tơng tự với
7
4
,
4
3
,
2
1
- H rút ra nhận xét ?
+
7
4
,

4
3
,
2
1
,
6
5
là những phân số.
+ Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số.
+ Tử số là số tự nhiên viết trên dấu gạch ngang.
+ Mẫu số là số tự nhiên viết dới dấu gạch ngang khác 0.
c.Thực hành:
Bài 1(107): 1 H nêu yêu cầu: Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu
- H làm vở nháp - Chữa bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 1 H nêu yêu cầu: Viết theo mẫu:
- H làm vào vở - Gv chấm bài - 1 H chữa bài - Lớp thống nhất.
Bài 3: 1 H nêu yêu cầu: (H khá giỏi nếu còn thời gian)
- H thi đua làm nhanh - Gv chấm 10 bài, nhận xét.
Bài 4: 1 H nêu yêu cầu:(nếu còn thời gian)
Trò chơi:
- Gv gọi 1 H đọc phân số thứ nhất, nếu đúng thì em đó chỉ định 1 H kia đọc
tiếp, cứ nh thế cho hết 5 phân số.
3.Củng cố, dặn dò:
- Thi viết nhanh 5 phân số có mẫu số là những số chẵn.
- Thi viết nhanh 5 phân số có mẫu số là những số lẻ.
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Chính tả (Nghe - viết):

Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ 2a.
- Giáo dục H cẩn thận, chịu khó, thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu ghi nội dung bài tập 2a.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
120
Giáo án lớp 4 Tuần 20
- 1 H viết bảng, lớp viết vở nháp: sản sinh, sắp xếp, sinh sôi, sục sạo.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết chính tả - H theo dõi sgk.
- H đọc thầm bài văn - H chú ý những từ khó viết: Đân-lớp, Anh, 1880, nẹp sắt,
suýt ngã,... cách trình bày - Gv nhắc nhở.
- H gấp sgk - Gv đọc H viết.
- Gv đọc, H dò bài.
- Gv chấm bài 1 tổ, H chấm chéo bài còn lại, nhận xét .
c. Hớng dẫn H làm bài tập chính tả:
Bài 2a: H nêu yêu cầu:
- Gv dán 3 phiếu lên bảng - 3 H thi đua điền nhanh.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả, Gv chốt:
Bài 3a: H nêu yêu cầu: (H khá, giỏi)
- Lớp làm vào vở - 1 H nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài: đãng trí - chẳng thấy - xuất trình

T.Giới thiệu tính khôi hài của truyện: Nhà bác học đãng trí.
3.Củng cố, dặn dò:
- Thuộc các từ ngữ đã học, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

________________________________________________________________
Thứ ba
Ngày soạn: 16 / 1 / 2010
Ngày dạy : 19 / 1 / 2010
Toán:
Phân số và phép chia số tự nhiên
I.Mục tiêu:
- Biết đợc thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có
thể viết thành một phân số: Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Giáo dục H tính cẩn thận, yêu môn học.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng học toán.
III.Hoạt động dạy-học:
1.Bài cũ:
? Nêu đặc điểm của phân số ?
? Lấy 5 phân số có mẫu số là số tròn chục ?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Gv nêu vấn đề hớng dẫn H giải quyết vấn đề:
T. Có 8 quả cam chia đều cho 4 em: 8 : 4 = ? (2 quả)
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
121
Giáo án lớp 4 Tuần 20
? Khi chia 1 số tự nhiên cho 1 STN khác 0 thì kết quả của phép nhân có thể là
nh thế nào ? (số tự nhiên)

? Có 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn đợc bao nhiêu phần cái bánh ?
3 : 4 = ?
? Trong phạm vi phép chia STN cho STN ta có thức hiện đợc không ?
T. Thực hiện phép chia nh sgk: 3 : 4 =
4
3
(cái bánh). Tức là chia đều 3 cái bánh
cho 4 bạn thì mỗi bạn đợc
4
3
cái bánh.
? Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN (khác 0) là số nh thế nào ? (phân số)
? Kết quả phép chia STN cho STN (khác 0) thơng là phân số có đặc điểm gì?
( Thơng của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể viết thành 1 phân số, tử số là
số bị chia, mẫu số là số chia.
? Nêu ví dụ ?
? Dấu gạch ngang hay có thể hiểu là gì ?
c.Thực hành:
Bài 1(108): H nêu yêu cầu: Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số:
- H tự làm vở nháp - 1 H chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 2: H nêu yêu cầu: Viết theo mẫu:
- H làm vào vở (2 ý đầu).
- 1 H chữa bài lên bảng - Lớp nhận xét, thống nhất:
36 : 9 =
9
36
; 88 : 11=
11
88

= 8
Bài 3: H nêu yêu cầu bài:
- H làm vở.
- GV chấm bài - chữa bài - nhận xét.
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
; 0 =
1
0
; 3 =
1
3

? Qua bài tập này em có nhận xét gì ?
(Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là STN đó và mẫu số là 1.
3.Củng cố, dặn dò:
? Vì sao mẫu số của phân số phải khác 0 ?
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
_____________________________
Luyện từ và câu:
Luyện tập về câu kể: Ai làm gì ?
I.Mục tiêu:
- nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Để nhận biết câu kể

đó trong đoạn văn (BT1), xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm
đợc (BT2).
- Viết đợc đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3)
- Giáo dục H tính cẩn thận, chăm chỉ.
II.Đồ dùng dạy- học:
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
122
Giáo án lớp 4 Tuần 20
- Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
? Lấy 2 ví dụ câu kể Ai làm gì ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu ?
- Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3, trả lời câu hỏi bài tập 4 (tiết trớc)
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn H làm bài tập:
Bài 1: H nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn Tìm câu kể
- Lớp theo dõi sgk.
- H trao đổi theo nhóm 2 - Gv dán phiếu.
- H nêu, Gv nhận xét - chốt : Câu 3, 4, 5, 7,.
Bài 2: Gv nêu yêu cầu:
- H làm bài vào vở - 2 H lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, Gv chốt.
Bài 3: H nêu yêu cầu: viết đoạn văn khoảng 5 câu, có một số câu kể Ai làm gì ?
- GV phát phiếu cho 2 H - lớp làm vào vở.
- H trình bày nối tiếp, nêu rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ?
- H dán phiếu - Gv nhận xét - Gv đọc cho H đoạn văn mẫu sgk (28)
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
- Hoàn thành đoạn văn.


_____________________________
Địa lí:
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
I.Mục tiêu:
- Nhớ tên đợc một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh; Khơ-me; Chăm;
Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của ngời dân ở đồng
bằng Nam Bộ:
+ Ngời dân ở Tây Nam Bộ thờng làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch,
nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây là quần áo bà
ba và chiếc khăn rằn.
- Giáo dục H ý thức bảo vệ môi trờng.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
? Đồng bằng Nam bộ do những sông nào bồi đắp ? Có những đặc điểm gì tiêu
biểu về diện tích, địa hình, đất đai ?
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân không đắp đê ven sông ?
? Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
2.Bài mới:
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
123
Giáo án lớp 4 Tuần 20
a.Giới thiệu bài:
b.Nhà ở của ngời dân: (sgk- 119)
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
? Ngời dân sống ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào ?(Kinh; Khơ-

me; Chăm; Hoa).
? Ngời dân thờng làm nhà ở đâu ? Vì sao ? (Ngời dân ở Tây Nam Bộ thờng làm
nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ; thuận tiện cho việc đi lại
và sinh hoạt) (H khá, giỏi)
? Phơng tiện đi lại phổ biến của ngời dân ở đây là gì ? (xuồng, ghe)
c.Trang phục và lễ hội:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm dựa vào sgk và tranh ảnh để thảo luận:
? Trang phục thờng ngày của ngời dân ở đồng bằng nam Bộ trớc đây có gì đặc
biệt ? (là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn).
? Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ?
? Trong lễ hội thờng có những hoạt động nào ?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?
- H trao đổi kết quả - Gv nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò:
? ở đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ?
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ t
Ngày soạn: 17 / 1 / 2010
Ngày dạy : 20 / 1 / 2010
Toán:
Phân số và phép chia số tự nhiên (t)
I.Mục tiêu:
- Biết đợc thơng của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có
thể viét thành một phân số.
- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1.
- H cẩn thận, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ sgk, bộ đồ dùng học toán.

III.Hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ:
- 1 H : Viết thơng của mỗi phép chia sau dới dạng phân số : 7 : 10 ; 5 : 6
- 1 H : viết STN dới dạng phân số : 9, 5, 0
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
Ví dụ 1: Có 2 quả cam .... Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
Lê Thị Lan Hơng Trờng tiểu học Gio Sơn
124

×