Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.13 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010. TUẦN 29 Tập đọc:. ĐƯỜNG ĐI SA PA.. I/ Mục tiêu:. - HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng những từ gợi tả. Hiểu nội dung bài, giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước. II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK. III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận... IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu chủ điểm: - GV cho HS quan sát tranh chủ điểm, nêu nội - HS quan sát tranh, phát biểu ý kiến. dung tranh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc: - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Lắng nghe - Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự. lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS phát âm một số từ khó đọc, hiểu cho từng HS, giúp HS đọc đúng câu cảm trong nghĩa từ mới trong bài. bài. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. - Y/c HS đọc bài theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng - GV đọc mẫu toàn bài. đoạn. HĐ2: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1. - HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu - HS đoc thầm đoạn còn lại và thảo luận nhóm hỏi. - HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. đôi các câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm 4 thảo luận. - HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi. câu hỏi 3,4 SGK. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. Các - GV nhận xét, chốt lại. nhóm khác nhận xét. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung - HS phát biểu ý kiến. HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Y/c HS chọn đoạn thích đọc. - Gọi 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những - 3HS nêu ý kiến. - 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm. từ cần nhấn giọng. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - 3 - 5HS thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại nội dung bài văn. - 2HS nêu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà đọc bài và - HS lắng nghe. chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khoa học:. THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. I/ Mục tiêu: - HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, nhiệt độ và chất khoáng. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. - Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi và rửa sạch. Cây trồng. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp thuyết trình, hỏi đáp, thí nghiệm... IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống: - Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS - Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp - GV nêu vấn đề: + Thực vật cần gì để sống? - Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công việc các em đã làm. - GV nhận xét, chốt lại. ? Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì? - GV nhận xét, chốt lại. HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung ở phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cayy sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước.. Lop4.com. Hoạt động của HS - Lắng nghe.. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên - Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV - HS đọc để biết cách làm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS phát biểu ý kiến. - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm thảo luận theo nội dung ở phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - 3HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG.. I/ Mục tiêu: - HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại, giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bước 1: Học sinh làm bài tập: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 3 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2,4. - GV dạy cá nhân. Bước 2: Chấm, chữa bài: - GV chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. - GV hướng dẫn HS chữa bài 3: + Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu các bước giải. - GV hướng dẫn HS hiểu: Vì gấp 7 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra.. - HS làm bài tập theo yêu cầu của GV... - HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - HS theo dõi.. 1 số 7. thứ hai. - Yêu cầu HS tự làm BT. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền đúng, điền nhanh. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị. - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. - HS tự làm bài. - HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chính tả:. AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, …?. I/ Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số, làm đúng bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy - học: Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3. III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận... IV/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Trao đổi về nội dung bài văn + GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại. - Hỏi: Đầu tiên cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số đó? + Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - GV đọc cho HS viết chính tả. - GV chấm, chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Hướng dẫn làm bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm làm bài vào phiếu học tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân.. Lop4.com. Hoạt động của HS - 3 HS thực hiện theo y/c của GV.. - Lắng nghe - HS đọc thầm . - HS suy nghĩ trả lời. - HS tự tìm các từ khó, dễ lẫn. - HS viết chính tả.. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thi làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010. Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I/ Mục tiêu: - HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: SGK, thước kẻ. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, động não, hỏi đáp, thực hành. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm BT ở nhà của HS. - GV chấm một số bài, nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm hiểu bài toán 1: - GV nêu bài toán. Gọi 2 HS nêu lại. - Yêu cầu HS phân tích đề toán. - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phân bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế. - Hướng dẫn giải theo các bước: + Tìm hiệu số bằng nhau. + Tìm giá trị 1 phần. + Tìm số bé. + Tìm số lớn. - Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK). HĐ2: Tìm hiểu bài toán 2: - GV nêu bài toán. Gọi HS nêu lại. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng, cách giải bài toán vào vở nháp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, nhắc lại cách vẽ sơ đồ, cách giải bài toán. HĐ3: Thực hành: - GV yêu cầu HS làm BT 1 vào vở, riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 2,3. - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT ở nhà và chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - Lắng nghe, 2HS nhắc lại. - HS phân tích bài toán. - HS lắng nghe.. . 5 – 3 = 2 (phần) . 24 : 2 = 12 . 12 x 3 = 36 . 36 + 24 = 60. - HS lắng nghe, 2HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.. - HS làm bài tập vào vở.. - 2HS nhắc lại. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LTVC:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM. I/ Mục tiêu: - HS hiểu các từ du lịch, thám hiểm, bước đầu hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, biết một số địa danh trong trò chơi Du lịch trên sông. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để HS các nhóm làm BT4. III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận hỏi đáp, trò chơi học tập. IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bài cũ: - GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS làm vào VBT. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - Nhận xét kết luận lời giải đúng HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Y/c HS đặt câu với từ Thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4: - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã cho để giải đố nhanh. - Gọi các nhóm thi trả lời nhanh. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời đúng, nhanh. HĐ5: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. - 2HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm vào VBT. - HS trình bày bài làm của mình.. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS phát biểu ý kiến.. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS trao đổi, phát biểu ý kiến. - HS thảo luận theo nhóm bốn. - 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. hết một nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kể chuyện:. ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG.. I/ Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa theo lời kể của GV, hiểu được ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK, số tranh minh hoạ việc làm của người có long dũng cảm. Bảng lớp viết đề tài, dàn ý của bài kể chuyện. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, kể chuyện, thảo luận. IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện em được dã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: GV kể chuyện: - GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn dầu Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng - GV kể lần 2: Vừa kể vưa chỉ vào tranh minh hoạ HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2 - Kể chuyện theo nhóm: - GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4. - Thi kể chuyện truớc lớp: + Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức tiếp nối. + Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện. + Khi HS kể GV khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi về nộ dung câu chuyện cho bạn trả lời. - GV nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.. Hoạt động của HS - 3HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận xét.. - Lắng nghe - Lắng nghe GV kể - Lắng nghe GV kể, kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS kể chuyện trong nhóm 4. - 2 nhóm thi kể nối tiếp, mỗi nhóm có 3 HS - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung câu chuyện.. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS, - HS lắng nghe. nhóm HS hoạt động tích cực. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe và tìm những câu chuyện được nghe, được học về du lịch thám hiểm.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010. Toán:. LUYỆN TẬP.. I/ Mục tiêu: - HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bước 1: Học sinh làm bài tập: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 SGK, riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3. - GV dạy cá nhân. Bước 2: Chấm, chữa bài: - GV chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. - GV hướng dẫn HS chữa bài 2: + Gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS nêu các bước giải. - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ để giải bài toán. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm ghi đúng hoặc sai theo các BT GV đã chuẩn bị. - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra.. - HS làm bài tập vào vở.. - HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến.. - HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi ghi đúng hoặc sai ở bảng phụ. - HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập đọc:. TRĂNG ƠI … TỪ ĐẤU ĐẾN?. I/ Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. Hiếu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi SGK. - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Phương pháp dạy học: Động não, thảo uận, hỏi đáp, luyện tập. IV Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài, 1 HS đọc toàn bài Đướng đi Sa Pa và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi 1HS đọc bài. - Y/c 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS. - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ mới. - Y/c HS đọc bài theo cặp. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - HS phát biểu ý kiến.GV nhận xét, chốt lại. - Y /c HS đọc 4 khổ tiếp theo thảo luận nhóm bốn các câu hỏi 3, 4 SGK. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. - HS đọc thầm bài thơ, nêu ý nghĩa bài thơ. HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV gọi HS nêu khổ thơ mình thích. Y/c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - GV đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm, học thuộc 3 khổ thơ theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, HTL trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm nhất. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - HS nêu ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng thực hiện y/c.. - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm hai khổ thơ đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - HS thảo luận nhóm bốn. Các nhóm thảo luận các câu hỏi 3,4 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS đọc thầm bài thơ, nêu ý nghĩa bài thơ. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS lắng nghe. - 2HS nêu ý nghĩa bài thơ. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập làm văn:. LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.. I/ Mục tiêu: - HS biết tóm tắt một tin đã cho băng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt, bước đầu biết tự tìm tin trên báo và tóm tắ bằng một hoặc hai câu. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Một số tin cắt từ báo Nhi đồng, thiếu niên Tiền phong hoặc tờ báo bất kì do GV và HS sưu tầm. III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận , hỏi đáp, thực hành. IV Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét việc làm bài tập làm văn ôn tập. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT 1,2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1,2. - Y/c thảo luận theo nhóm bốn. Các nhóm thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ. - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm cho cả lớp đi tham quan sản phẩm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3: - Gọi HS đọc y/c bài - Kiểm tra việc HS chuẩn bị các tin tức trên báo. - Y/c HS tự làm bài vào VBT. - Gợi ý: Các em hãy sưu tầm các tin ngắn nói về chủ điểm du lịch, khám phá trên các báo Nhi đồng hoặc thiếu niền tièn phong. Sau đó tóm tắc lại vào BVT. - Gọi một số HS trình bày. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn kết theo y/c của BT4. - Dặn HS quan sát trước một vật nuôi trong nhà (gà, chó, mèo …) mang đến lớp tranh ảnh về vật nuôi sưu tầm được để học tốt tiết TLV sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS lắng nghe.. - 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng. Cả lớp đi tham quan sản phẩm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn. - Làm bài vào vở. - Một số HS trình bày trước lớp. HS khác nhận xét.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Địa lí:. THÀNH PHỐ HUẾ.. I/ Mục tiêu: - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế, chỉ lược đồ thành phố Huế trên bản đồ. Giáo dục HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận... IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS trả lời câu hỏi bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. + Y/c HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế. + Y/c HS xác định vị trí tỉnh (thành phố) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà có em có thể đi đến Huế. - GV thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: + Con sông chảy qua thành phố Huế là sông nào? + Nêu các công trình kiến trúc cổ kính của Huế? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Huế - Thành phố du lịch: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - GV y/c các nhóm trả lời câu hỏi của mục 2 SGK: Nêu được tên của các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương + Kết hợp với ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến thăm quan. - GV cho HS các nhóm lên trình bày kết quả làm việc.GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục kết luận cuối bài. - nhận xét giờ học, dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - 2HS trả lời câu hỏi GV nêu. - HS lắng nghe. - HS quan sát bản đồ tìm tên thành phố Huế. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi GV nêu.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.. - HS thảo luận nhóm 4các câu hỏi SGK.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 3HS đọc, lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG.. I/ Mục tiêu: - HS giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập. IV/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bước 1: Học sinh làm bài tập: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 2, 4 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 1, 3. - GV dạy cá nhân. Bước 2: Chấm, chữa bài: - GV chấm một số bài. - GV nêu nhận xét chung. - GV hướng dẫn HS chữa bài 2: + Gọi HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Đây là dạng toán gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ để giải bài toán. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm tập khoanh tròn vào chữi cái đặt trước câu trả lời đúng theo các BT GV đã chuẩn bị. - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra.. - HS làm bài tập vào vở.. - HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm bài.. - HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm tập khoanh tròn vào chữi cái đặt trước câu trả lời đúng theo các BT GV đã chuẩn bị. - HS theo dõi.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập làm văn:. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được ba phần của bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý một con vật nuôi trong nhà. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK ; tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà, bảng phụ. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, luyện tập... IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới: Giới thiệu bài. - Lắng nghe HĐ1: Phần nhận xét: - Y/c HS đọc nội dung BT. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc - Y/c HS cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo thầm rồi phân đoạn bài văn Hung suy nghĩ phân đoạn bài văn: - Gọi HS lên phát biểu ý kiến. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý - GV nhận xét, chốt lại. kiến HĐ2: Ghi nhớ: - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ, lớp đọc - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, thầm. HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay - GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. tại lớp. HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc y/c của BT 1. - 1 HS đọc y/c của bài trước lớp. - Cho HS quan sát tranh một số con vật nuôi - HS quan sát. - 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu trong nhà. - Gọi HS giới thiệu con vật nình quan sát. - Yêu cầu HS quan sát tranh, lập dàn ý vào - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả vở, GV phát riêng phiếu cho 2HS. lớp viết vào vở + Gợi ý: em có thể chọn lập dán ý tả một con - HS theo dõi. vật nuôi mà gấy cho em ấn tuợng đặc biệt. Đó là những vật nuôi trong gia đình + Dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật - GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận - Nhận xét bổ sung xét. - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét bổ sung . - GV chốt lại. HĐ4: Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - 3HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học.Dặn HS quan sát ngoại - HS lắng nghe. hình, hoạt động của con mèo hay cho của nhà em hoặc nhà hành xóm để học tốt tiết TLV tuần 30. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. - Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói. - Phổ biến nhiệm vụ tuần tới. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức lớp: - Cho lớp hát. 2. Sinh hoạt lớp: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua: - Cán sự lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. - GV đánh giá hoạt động của lớp tuần qua về các mặt học tập, nề nếp, vệ sinh. - GV tuyên dương những HS có thành tích cao trong tuần qua. - GV phê bình những HS vi phạm về nề nếp, học tập trong tuần vừa qua. HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói: - GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.. Hoạt động của HS - HS hát.. - Lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá hoạt động của lớp tuần qua. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.. HĐ3: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới: - GV nêu nhiệm vụ tuần tới: + Ổn định tốt nề nếp lớp học. + HS có ý thức cao trong học tập. + Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học. - HS lắng nghe. + Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp. + Vệ sinh lớp học sạch sẽ. + Thực hiện tốt vệ sinh trường . + HS đi học hai buổi đầy đủ , có chất lượng. + HS chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010. TUẦN 29 Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) I. Mục tiêu: - HS dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). Phiếu học tập của HS. III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời - 3HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận các câu hỏi cuối bài 24 xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. HĐ1: Giới thiệu Quang Trung đại phá quân Thanh: - GV đưa ra các mốc thời gian: + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) - HS dựa vào SGK điền các sự kiện … chính tiếp vào đoạn (…) cho phù hợp + Đêm mùng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) … với mốpc thời gian mà GV đưa ra + Mờ sáng ngày mồng 5 … - Gọi HS điền các sự kiện chính vào chổ… - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 kể lại - HS thảo luận nhóm 4 kể lại diễn diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh biến trận đánh. theo các mốc thời gian. - GV tổ chức cho các nhóm thi kể lại diễn - Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc biến của trận Quang Trung đại phá quân thi, khuyến khích các nhóm thuật lại Thanh. diễn biến theo hình thức nối tiếp để - GV nhận xét, chốt lại. nhiều HS được tham gia. HĐ2: Quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung: - GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm đôi. - HS trao đổi với nhau theo hướng - Y/c các nhóm trao đổi để tìm những sự dẫn của GV. việc, hành động của Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục kết luận cuối bài. - 3HS đọc, lớp đọc thầm. - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc - HS lắng nghe. bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyện LTVC:. LUYYỆN TẬP.. I/ Mục tiêu: - HS hiểu các từ du lịch, thám hiểm, bước đầu hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, biết một số địa danh trong trò chơi Du lịch trên sông. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát. - GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT: - GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao: - GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau: Cho các từ: du lịch, du học, du kích, du canh, du cư du kí, du ngoạn, du mục, du xuân. Xếp các từ thành hai nhóm: a. Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là " đi chơi" b. Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là " không cố định" - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS hát. - 2HS nêu .. - HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - HS theo dõi. - Một số HS đọc kết quả bài làm .. - HS theo dõi. - HS khá giỏi làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc kết quả bài làm.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện Toán:. LUYỆN TẬP .. I/ Mục tiêu: - HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát. - GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT: - GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao: - GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau: Tìm hai số có hiệu bằng 333, biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải số bè thì được số lớn. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm. - GV chữa bài: Thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn, vậy số lớn gấp 10 lần số bé. Hiệu số phần bằng nhau là:10 - 1 = 9 Số bé là : 333 : 9 = 37 Số lớn là: 27 x 10 = 370 HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS hát. - 2HS nêu .. - HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - HS theo dõi. - Một số HS đọc kết quả bài làm .. - HS theo dõi. - HS khá giỏi làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc kết quả bài làm.. - HS theo dõi. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Luyện Toán:. LUYỆN TẬP .. I/ Mục tiêu: - HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Biết nêu bài toán hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. II/ Đồ dùng dạy học:VBT. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát. - GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT: - GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao: - GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau: Tìm hai số có hiệu bằng 165, biết rằng nêu lấy số lớn chia cho số bé thì được thưưong là 7 và có số dư là 3. - GV dạy cá nhân. - GV chấm một số bài, nhận xét. - Gọi một số HS đọc kết quả bài làm. - GV chữa bài: Nếu ta bớt ở số lớn 3 đơn vị thì số lớn chia cho số bé sẽ được thương là 7 hay số lớn gấp 7 lần số bé. Khi đó hiệu của hai số sẽ là: 165 - 3= 162 Vậy 162 gồm có hiệu số phần bằng nhau là: 7 -1 = 6 ( phần) Số bé là : 162 : 6 = 27 Số lớn là: 27 x 7 + 3 = 192 HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS hát. - 2HS nêu .. - HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học. - HS theo dõi. - Một số HS đọc kết quả bài làm .. - HS theo dõi. - HS khá giỏi làm bài tập vào vở. - Một số HS đọc kết quả bài làm.. - HS theo dõi, chữa bài.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010. Đạo đức:. TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG. ( Tiết 2 ). I/ Mục tiêu: - HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông, phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phậm luật giao thông, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4. Một số biển báo giao thông III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận. IV/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông: - GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi - HS tham gia chơi theo nhóm 4. - GV cùng HS đánh giá kết quả. HĐ2: Thảo luận nhóm (BT3 SGK): - GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.. - Lắng nghe - HS chia nhóm và lắng nghe. - HS tham gia chơi theo nhóm 4.. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK): - GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của các - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm. - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm khác bổ sung, nhận xét. điều tra - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. HĐ4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện mĩ thuật: SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG HỌC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾU NHI TRONG NƯỚC. I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước qua những bức tranh sưu tầm được. II/ Đồ dùng dạy học: - Các bức tranh HS sưu tầm. III/ Phương pháp dạy học: - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: - GV cho lớp hát.. Hoạt động của HS - HS hát.. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu những bức tranh về cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bốn. - Yêu cầu các nhóm dán các bức tranh về cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước vào bảng phụ. - GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cho cả lớp đi tham quan sản phẩm của các nhóm. - Mời đại diện các nhóm nói về các hoạt động của thiếu nhi mà nhóm mình sưu tầm được. - Cho các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại - GV liên hệ về các hoạt động ở lớp, trường. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về nội dung đã học.. Lop4.com. - HS làm việc theo nhóm bốn. - Các nhóm dán các bức tranh về cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước vào bảng phụ. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp đi tham quan sản phẩm của các nhóm. - Đại diện các nhóm nói về các hoạt động của thiếu nhi mà nhóm mình sưu tầm được. - Các nhóm khác nhận xét.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×