Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đo độ dài các vật băng 1 dơn vị đo so sánh và diễn đạt kết quả đo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: ĐO ĐỘ DÀI CÁC VẬT BĂNG 1 DƠN VỊ ĐO, SO</b>


<b>SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO</b>



<b>Người soạn</b>

: Hoàng Thị Thúy


<b>Ngày soạn</b>

: 03/12/2018


<b>Ngày giảng</b>

: 05/12/2018


<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 5 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐO ĐỘ DÀI CÁC VẬT BĂNG 1 DƠN VỊ ĐO, SO SÁNH VÀ</b>


<b>DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ ĐO</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện, xem tranh
ảnh về nghề sản xuất - Chơi với các đồ chơi trong lớp - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn đồ
chơi.


 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>



- Trẻ đ¬ược hít thở khơng khí trong lành buổi sáng - Đư¬ợc tắm nắng và phát triển thể lực cho
trẻ - Rèn luyện kỹ năng vận động và thói quen rèn luyện thân thể



 


<b>III. Điểm danh</b>



- Trẻ biết tên mình, tên bạn. - Biết dạ khi cơ điểm danh.
 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



+ Góc đóng vai: - Đóng vai gia đình, bán hàng, lớp học của cô giáo, bác sĩ, cửa hàng may quần
áo. + Góc xây dựng/Xếp hình: Xây cơng viên, lắp ghép các dụng cụ một số nghề: xếp nhà máy,
làm vườn, doanh trại nhân dân + Góc sách: Làm sách tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan chủ đề. Tơ màu tranh nghề. + Góc nghệ thuật:. - Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết
thuộc chủ đề - Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau + Góc khoa
học/Thiên nhiên: Trị chơi học tập: Phân biệt các hình, khối vuông, khối chữ nhật.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Đón trẻ: - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ
dùng cá nhân vào nơi quy định. Trò chuyện về bức tranh nghề sản xuất
-Trong tranh mọi người đang làm gì? - Các bác nơng dân dùng dụng cụ gì
để gặt lúa? - H¬ướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Giáo dục trẻ chơi
đồn kết, giữ gìn đồ chơi.


- Trẻ chào cơ, chào bố
mẹ, cất đồ dùng cá
nhân vào nơi quy định.
Trị chuyện cùng cơ
-Trẻ chơi vui vẻ



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi
các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều nhau trên nền nhạc cả nhà
thương nhau 2. Trọng động: Kết hợp tập theo bài hát: “Cô giáo” + Hô hấp: Hai tay
đưa lên cao, hướng song về bên trái, sau đó đổi bên + Tay: Hai tay đưa sang ngang,
lên cao + Chân: Tay sang ngang, đưa song song về phía trước đồng thời nhún hai
chân + Bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên + Bật: Bật tiến về phía
trước 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng


- Xếp hàng.
- Thực hiện
theo hiệu
lệnh của cô.
- Tập các
động tác
theo cô. - Đi
nhẹ nhàng


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 


<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



* Hoạt động có chủ đích: - Quan sát và trị chuyện về cơng việc của bác nông dân, quan sát công
việc của người làm vườn. - Quan sát thời tiết, nghe các âm thanh khác nhau ở sân trường - Tham


quan cánh đồng lúa - Nghe kể chuyện/ đọc thơ/ hát liên quan đến chủ đề. * Chơi vận động Lộn
cầu vồng, rồng rắn lên mây. Cáo ơi ngủ à, người làm vườn, thợ gốm bát tràng Chơi tự do:
-Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời - Tưới nước cho cây, chơi vật chìm, vật nổi. - Làm đồ chơi từ
nguyên vật liệu thiên nhiên


 


<b>Hoạt động của cơ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>


<b>trẻ</b>


1.Ổn định trị chuyện: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề + Bài thơ nói về
những nghề gì? - Sau này con lớn ước mơ của con làm nghề gì? + Trong xã hội có rất
nhiều các ngành nghề khác nhau , mỗi nghề có những lợi ích khác nhau nhưng đều phục
vụ cho cuộc sống - Giáo dục trẻ: Yêu quý các ngành nghề trong xã hôi, chăm ngoan học
giỏi sau này lớn lên sẽ làm nghề mình yêu thích để giúp ích cho xã hội 2. Thỏa thuận
chơi. - Cơ gây hứng thú giới thiệu các góc chơi. - Cơ cho trẻ quan sát các góc chơi. - Cơ
giới thiệu nội dung hoạt động ở các góc chơi. - Vậy hơm nay con thích chơi góc chơi
nào? - Chơi ở góc chơi đó con sẽ chơi như thế nào? - Cơ cho trẻ nhận góc chơi theo ý
thích. - Cơ cho trẻ về góc chơi. 3. Q trình chơi: - Trẻ về góc chơi cơ quan sát sửa sai
động viên khen trẻ. Cô gợi ý để trẻ tự phân vai chơi và hoạt động đúng nội dung của
góc, thực hiện đúng u của góc chơi. - Cơ bao quan sát trẻ chơi. - Cơ đến từng góc cơ
đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng
trẻ chơi của trẻ. Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ
chơi thay thế. Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo. 4. Kết thúc chơi; - Trẻ
cùng cô thăm quan các góc, cơ đi từng nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi của trẻ.
Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích. - Cho trẻ nhận xét phẩm của các bạn. - Cô nhận


xét động viên khen trẻ kịp thời. - Thu dọn đồ chơi.


- Trẻ đọc
- Trả lời
- Trẻ
lắng
nghe
-Trẻ chọn
góc
chơi.
-Trẻ về
các góc
mà mình
chọn
-Trẻ thực
hiện
chơi.
-Đi tham
quan các
góc.
-Trẻ nhận
xét - Thu
dọn đồ
chơi


<b>Hoạt động của cơ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>



<b>trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “Tía má em ”. Cơ trị chuyện với trẻ về bài hát
-Bố mẹ bạn nhỏ trong bài hát làm nghề gì? - Bác nơng dân làm việc gì? - Vậy bác nơng
dân có vất vả khơng ạ? - Giáo dục trẻ: Bác nông dân rất vát vả để làm ra hạt gạo vì vậy
khi ăn cơm con ăn hết xuất không để rơi vãi. 2. Giới thiệu hoạt động - Cô giới thiệu
hoạt động: Hôm nay cô cùng các con quan sát về công việc hàng ngày của các bác nông
dân nhé! 3. Hướng dẫn trẻ quan sát. *Quan sát và trị chuyện về cơng việc của bác nông
dân, quan sát công việc của người làm vườn - Bác nơng dân đang làm gì ? - Trước khi
gieo lúa bác nông dân cần làm kỹ đất bằng cách cày bừa đất sau đó gieo lúa - Giáo dục
trẻ: Bác nông dân rất vát vả để làm ra hạt gạo vì vậy khi ăn cơm con ăn hết xuất không


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-VI. Hoạt động ăn trưa</b>



* Vệ sinh và chuẩn bị trước khi ăn. * Tổ chức cho trẻ ăn. * Vệ sinh sau khi ăn.
 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



* Chuẩn bị trước khi ngủ. * Tổ chức cho trẻ ngủ. * Sau khi trẻ ngủ dậy. * Ăn Phụ
 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



- Ôn bài đã học.: Rèn kỹ năng thói quen, nề nếp cho trẻ. - Cho trẻ học với sách toán. và vở “ bé
làm quen chữ cái qua trò chơi’ vào chiều thứ 3,4 - Hoạt động góc : Theo ý thích - Thực hiện lịch
học kismat


 



để rơi vãi. * TCVĐ: Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, thỏ tìm chuồng , tìm đúng nhà, mèo
đuổi chuột + Cơ giới thiệu tên trị chơi: + Phổ biến luật chơi và cách chơi + Tổ chức
cho trẻ chơi 3 – 4 lần . - Cô bao quát trẻ chơi + Nhận xét và tuyên dương trẻ . * Chơi tự
do: - Chơi tự do chơi với đồ chơi ngồi trời. - Cơ qua sát bao qt trẻ chơi - Giáo dục
trẻ không tranh dành xô đẩy bạn 4. Củng cố: - Hơm nay chúng mình đã được tham
quan ở đâu? - Các con được chơi những trò chơi gì? 5. Kết thúc. - Cho trẻ nhận xét
buổi chơi.


Cày
ruộng Trẻ
lắng nghe
- Trẻ chơi
trị chơi
-Trẻ chơi
ở ngồi
trời - Trả
lời - Chú
ý


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Cô cùng trẻ kê bàn ghế và hướng dẫn trẻ các thao tác, kỹ năng rửa tay
bằn xà phòng và rủa mặt. - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn. - Cho trẻ đọc bài thơ: “
Giờ ăn”. - Giáo dục trẻ qua bài thơ. - Cô giới thiệu tên thực phẩm của bữa
ăn và các chất ding dưỡng của thực phẩm. - Cô mời trẻ ăn cơm. - Trong khi
trẻ ăn cơ bao qt chung, xử lí các tình huống sảy ra trong khi ăn. - Động
viên khuyến khích trẻ ăn hết suất hết khẩu phần ăn của mình. - Cơ giáo dục
trẻ trong khi ăn khơng được nói chuyện, làm việc riêng, không được làm
vãi cơm và thức ăn, hát hơi, ho phải lấy tay che miệng. - Cô hướng dẫn trẻ
cất bát thìa vào nơi qui định - Cô cho trẻ lau miệng sau khi ăn. - Thu dọn,


lau bàn ghế cùng cô.


- Trẻ kê bàn ghế cùng
cô và rửa tay, rửa mặt.
- Trẻ ngồi vào bàn ăn.
Trẻ đọc bài thơ.
-Trẻ nghe. - -Trẻ mời
cô ăn cơm. - Trẻ ăn
cơm. - Trẻ lắng nghe.
Trẻ cất bát thìa.
-Trẻ lau miệng và thu
dọn bàn ghế cùng cô.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Cô hướng dẫn trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình. - Cô cho trẻ đi vệ sinh
đúng nơi quy định. - Cô cho trẻ đọc bài thơ : “ Giờ đi ngủ”. - Cơ kể cho trẻ
những câu chuyện có nội dung nhẹ nhàng để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. - Khi trẻ
ngủ cô sửa tư thế ngủ đúng cho trẻ. - Cô bao quát trẻ ngủ và xử lý tình huống
khi trẻ ngủ. * Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Cô chỉnh đốn
trang phục, đầu tóc gọn gàng cho trẻ. - Cơ cho trẻ đi vệ sinh ,lau mặt và rửa tay
sạch sẽ trước khi vào bàn ăn phụ. - Cô chia đồ ăn và bao quát trẻ


- Trẻ lấy đồ dùng
cá nhân vào
phòng ngủ. - Trẻ
đọc thơ. - Trẻ
nghe. Trẻ ngủ.
-Trẻ cất đồ dùng
vào nơi quy định.


- Trẻ ăn


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô cho trẻ ôn bài đã học - Cô nhắc lại các thói quen , nề nếp cho trẻ - Yêu
cầu thẻ thực hiện theo nề nếp của lớp - Cô hướng dẫn trẻ mở sách ra và dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-B. Hoạt động học</b>





Tên bài:




Lĩnh vực: phát triển nhận thức




Hoạt động bổ trợ: Đo các đồ vật xung quanh lớp




Ngày soạn: 03/12/2018




Ngày dạy: 05/12/2018





<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>





<b>1. Kiến thức</b>


...- Trẻ biết đo các đối tượng khác nhau bằng một đơn vị đo. Biết băng giấy nào dài hơn thì đo
được nhiều lần hơn, băng giấy ngắn hơn đo được ít lần hơn.


<b>2. Kỹ năng</b>


...- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng đo các đối tượng khác nhau bằng 1 thước đo. - Phát triển kĩ năng so
sánh,quan sát và diễn đạt kết quả sau khi thực hiện quá trình


<b>3. Thái độ</b>


...- Trẻ tham gia giờ học tích cực hứng thú - Trẻ biết phối hợp với các bạn trong nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.


<b>II. Chuẩn bị</b>




<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


+ Một rổ đựng các băng giấy màu xanh, nâu, vàng, có độ dài khác nhau,bút, + Một băng giấy
màu đỏ làm thước đo. + 3 sợi dây có độ dài khác nhau + Đồ dùng phục vụ trò chơi - Đồ dùng của
trẻ : + Mỗi trẻ một rổ đựng gồm : 3 băng giấy màu xanh, nâu, vàng có độ dài khác nhau. Một
thước đo màu đỏ,bút



<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


+ Một rổ đựng các băng giấy màu xanh, nâu, vàng, có độ dài khác nhau,bút, + Một băng giấy
màu đỏ làm thước đo. + 3 sợi dây có độ dài khác nhau + Đồ dùng phục vụ trò chơi - Đồ dùng của
trẻ : + Mỗi trẻ một rổ đựng gồm : 3 băng giấy màu xanh, nâu, vàng có độ dài khác nhau. Một
thước đo màu đỏ,bút


<b>III. Tiến hành</b>



trẻ làm bài tập trong sách - Cô quan sát trẻ làm bài - Khích lệ trẻ thực hiện +
Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi trị chơi và chơi cùng trẻ. -Tổ chức cho trẻ chơi
tự do theo ý thích. + Cơ bao qt, quan sát và chơi cùng trẻ - Tổ chức cho trẻ
học trên phòng học kitsmats


Nghe và thực hiện
theo cô. - Trẻ thực
hiện chơi. - Trẻ thực
hiện trên máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức - Hơm nay lớp chúng mình sẽ cùng nhau tham gia một cuộc khảo
sát thú vị để thể hiện sự xuất sắc tồn diện của lớp mình nhé! - Đầu tiên cả lớp sẽ
cùng cử ra một bạn mà lớp mình thấy khỏe nhất để tham gia vào vòng 1 " Bé khỏe
mạnh" - Bạn này sẽ phải bật xa sao cho vượt qua vạch kẻ sẵn trên sàn của cơ nếu
vượt qua được thì lớp mình mới được đi tiếp vào vịng - Cơ cho trẻ lên bật 2. Giới
thiệu bài. - Bạn đã vượt qua chưa? Vượt qua vạch kẻ của cô với khoảng cách là bao
nhiêu?. - Để biết được khoảng cách đó là bao nhiêu chúng mình phải làm gì? - Ai
biết đo rồi lên đo giúp cô và các bạn nào?( cô cho trẻ đo bằng đơn vị đo là bàn chân


và nêu kết quả) - Vậy là chúng mình đã vượt qua được thử thách đầu tiên . Hôm nay
cô cùng các con sé đo các vật bằng một đơn vị đo nhé. 3. Nội dung. Hoạt động 1 :
Dạy trẻ kĩ năng đo các đối tượng khác nhau bằng 1 thước đo - Thử thách của vịng 2
có tên là " Bé thông minh" - Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra + Chúng mình nhìn xem
trong rổ có gì? + u cầu của vịng này là chúng mình sẽ phải sử dụng thước đo
màu đỏ để đo các băng giấy. Để đo được chính xác chúng mình cùng quan sát và
lắng nghe cô hướng dẫn cách đo nhé. + Cô đo mẫu cho trẻ quan sát vừa đo cô vừa
hỏi lại trẻ kĩ năng đo? + Cho trẻ đo lần lượt các băng giấy và đặt thẻ số tương ứng
bên cạnh băng giấy đó. + Trong q trình trẻ đo cô quan sát kĩ năng đo của trẻ nếu
trẻ gặp khó khăn cơ hướng dẫn lại cách đo cho trẻ + Khi trẻ đo xong cô cho trẻ nêu
kết quả của quá trình đo và cùng kiểm tra lại. Hoạt động 2 : So sánh chiều dài của
các băng giấy + Cô cho trẻ nhận xét về chiều dài giữa các băng giấy. + Băng giấy
nào dài hơn ? vì sao? + Băng giấy nào ngắn hơn,vì sao? + Băng giấy nào ngắn
nhất,vì sao? - Cơ cho trẻ tự đưa ra kết luận - Cô kết luận chung : Khi đo các đối
tượng khác nhau bằng một thước đo đối tượng nào dài hơn sẽ đo được nhiều lần
hơn, đối tượng nào ngắn hơn sẽ đo được ít lần hơn. - Vậy là chúng mình đã vượt
qua vịng 2 rồi xin chúc mừng các bạn. Hoạt động 3 : Ôn kĩ năng đo các đối tượng
khác nhau băng 1 thước đo. - Bây giờ là thử thách của vịng 3 mang tên " Bé hợp
tác". - Cơ chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm sẽ có một sợi dây và một thước đo
nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm là phải phối hợp với nhau để đo chiều dài
của sợi dây bằng thước đo đã cho sẵn sau đó xác định kết quả đo. - Cơ chính xác
hóa lại kết quả cho trẻ và cho trẻ nhận xét về kết quả vừa đo được - Cho trẻ nhắc lại
kết quả - Kết thúc vòng 3 xin mời đến với vòng 4 " Bé nhanh tay"* * Luyện tập : Cô
cho trẻ đo các đồ vật xung quanh lớp : bảng, quyển sách,tủ.( cơ chia lớp thành 3
nhóm) 4.Củng cố. - Hôm nay các con được đo những gì? - Đo bằng một thước hay
nhiều thước đo? - Củng cố giáo dục 5. Kết thúc. -Nhận xét- tuyên dương.


</div>

<!--links-->

×