Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án tuần 23- chủ đề " Động vật nuôi trong gia đình"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 23 -TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
<b>( Thời gian thực hiện: 4 tuầnTừ ngày 22/2/2021 đến ngày 19/3/2021</b>


<b>Chủ đề nhánh 1: Một số vật ni trong gia đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2021</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Bật tách khép chân qua 3 ô</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Ném bóng.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết bật, tách khép chân qua 3 ô.
- Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng bật nhảy, ném bóng.


- Trẻ thực hiện được động tác bật tách chân, khép chân qua 3 ô.
<b>3. Giáo dục</b>


- Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- 2 mơ hình cho trẻ bật nhảy.
- 20 quả bóng nhỏ, 2 rổ to.


<b>2. Địa điểm tổ chức: Ngoài sân.</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


Cô tập trung trẻ đi theo hàng ra sân tập.
<b>2. Giới thiệu bài</b>


Hôm nay, cô dạy các con vận động
“Bật tách khép chân qua 3 ô”.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>Hoạt động 1. Khởi động</b>


Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô.


<b>Hoạt động 2. Trọng động</b>
<b>BTPTC:</b>


- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo.
+ Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao
+ Chân: 2 tay đưa cao tay chạm gối


+ Bụng: 2 tay giơ lên cao, nghiêng sang
trái, nghiêng sang phải


- Trẻ đi theo hàng ra sân tập


- Trẻ lắng nghe



Cho trẻ đi vịng trịn hít thở, kết hợp
đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy
chậm. Sau đó về 3 hàng ngang xếp
hàng dãn cách đều .


+ Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao
+ Chân: 2 tay đưa cao tay chạm gối.
+ Bụng: 2 tay giơ lên cao, nghiêng
sang trái, nghiêng sang phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Bật: bật chụm tách chân


<b>VĐCB: Bật tách khép chân qua 3 ô.</b>
- Cô làm mẫu lần 1 khơng phân tích.
- Làm mẫu lần 2 và phân tích động tác:
+ TTCB: 2 tay chống hơng, mắt nhìn
thẳng.


+ Thực hiện: Nhún chân dùng sức bật
chụm chân vào ơ phía trước, bật tách 2
chân ơ tiếp theo, bật chụm chân vào ô tiếp
theo.


- Cho 1-2 trẻ lên tập thư


- Cho trẻ thực hiện bằng nhiều hình thức
- Quan sát, sưa sai cho trẻ.


- Cô động viên, khuyến khích trẻ.
<b>Trị chơi: Ném bóng.</b>



- Cơ giới thiệu tên trò chơi.


- luật chơi: Chia tre thành 2 đội, đội nào
ném được nhiều bóng vào rổ sẽ thắng.
- Cách chơi: Trẻ sếp thành hàng mỗi bạn
cầm 1 quả bóng, lần lượt từng bạn đứng
trước vạch chuẩn ném bóng vào rổ.


- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
<b>Hoạt động 3. Hồi tĩnh</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


<b>- Hỏi trẻ tên bài tập</b>


<b>- Cô giáo dục trẻ phải biết thường xuyên</b>
tập luyện thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét, tuyên dương.


Đứng thành 2 hàng ngang.


- Trẻ quan sát


- Trẻ quan sát, lắng nghe



- 1-2 trẻ tập thư
- Từng trẻ thực hiện .
- Cho trẻ bật liên tiếp.


- Trẻ lắng nghe
- Chơi 2-3 lần


Đi nhẹ nhàng quanh sân
- Nhắc lại nội dung bài tập
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2021.</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Kể chuyện: Gà trống kiêu căng</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát bài “Con gà trống”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung truyện


- Nhận biết được tính cách của chú gà trống kiêu căng
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định
- Rèn kĩ năng diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc
- Biết thể hiện giọng điệu của nhân vật
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, không kiêu ngạo.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Tranh truyện: Gà trống kiêu căng
- Video truyện


<b>2. Địa điểm: Trong lớp</b>


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài “Con gà trống”


- Nhà các con có ni gà khơng? Ni gà để
làm gì?


- Giáo dục trẻ u q, chăm sóc các con
vật ni trong gia đình.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Có một câu chuyện nói về chú gà trống. Chú
gà trống này rất kiêu căng. Và tại sao lại nói
chú gà trống ấy kiêu căng thì các con cùng
nghe nhé!


3. Hướng dẫn thực hiện
<b>HĐ1. Kể chuyện diễn cảm</b>


- Cô kể lần 1


- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa
- Kể lần 3 kết hợp với tranh chữ to.


- Yêu cầu trẻ đặt tên cho câu chuyện.


- Trẻ hát bài “Con gà trống”
- Để cung cấp trứng và thịt cho
chúng ta ăn.


Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe cô kể
- Quan sát tranh
- Quan sát cô chỉ chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô viết tên câu chuyện
- Cho trẻ đọc


<b>HĐ2. Đàm thoại: </b>


<b>- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện </b>
gì?


- Trong câu chuyện có những ai?


- Con Gà trống có bộ lơng như thế nào?


- Gà Trống khoe với Gà Tồ ra sao?
- Gà Trống còn khoe với ai nữa?
- Gà Tồ đã bị ai cho 1 bài học


- Vì sao Gà Trống lại bị Gà Tồ cho 1 bài
học


<b>HĐ3. Dạy trẻ kể chuyện</b>


<b>- Các con có muốn kể câu chuyện thật hay </b>
không! Vậy con kể câu chuyện với giọng kể
thế nào?


- Giọng của Gà Trống ra sao?


- Giọng của Gà Tồ, Mèo vàng như thế nào?
- Khi kể chúng mình phải kể như thế nào?
- Cơ là người dẫn chuyện, trẻ thể hiện các
nhân vật.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Cô kể cho các con nghe truyện gì?


- Giáo dục trẻ tính khiêm tốn, khơng kiêu
ngạo.


<b>5. Kết thúc </b>
- Nhận xét,
- Tuyên dương



- Quan sát
- Trẻ đọc


- Chú Gà Trống kiêu căng
- Gà Tồ, Mèo vàng


- Ĩng mượt, nhiều màu sắc


- Chính tiếng gáy của tôi làm mặt
trời tỉnh giấc


- Khoe với Mèo vàng
- Cho Gà Trống 1 bài học
- Vì Gà Trống hay khốc lác.


- Có ạ
- Kiêu ngạo
- Dứt khốt


- Trẻ kể theo phân vai


- Kể chuyện theo hướng dẫn của


- Gà trống kiêu căng.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2021.</b>



<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: + Ôn tập về số lượng và chữ số trong phạm vi 3.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Cánh cưa kỳ diệu.</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết các chữ số 1,2,3.
- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 3.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỹ năng đếm.


- Thực hiện các kỹ năng theo yêu cầu.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:</b>
- Vi deo ôn tập về các chữ số.
- Phiếu thực hành.


<b>2. Địa điểm: </b>
Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



Cho trẻ xem video bài hát “Gà trống, mèo
con và cún con”


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Trong bài hát có những con vật nào?
- Có tất cả mấy con?


Hơm nay chúng mình cùng ơn tập về số
lượng trong phạm vi 3 nhé.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ 1. Ơn kĩ năng đếm đến 3:</b>


- Hơm nay, cô cho các con đến thăm nhà bạn
Na và đếm xem trong chuồng có bao nhiêu
con vật.


- Cơ hỏi trẻ : Trang trại nhà bạn Na có ni
những con vật gì?


- Có mấy nhóm con vật?


- Trẻ xem "Gà trống, mèo con và
cún con"


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mỗi nhóm có bao nhiêu con?


- Cơ mời một vài trẻ lên kể.
<b>2. Trò chơi củng cố:</b>


<b>- Trị chơi 1: “ Thi ai xếp nhanh”:</b>


- Cơ cho trẻ chơi luyện tập bằng lô tô. Thực
hiện đúng theo yêu cầu của cô.


- Cô cho trẻ xếp các con vật ra trước mặt và
cùng chia với cơ.


<b>- Trị chơi 2: “ Cánh cửa kỳ diệu”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi: Một cơ
sẽ đứng gần cánh cưa và cầm 1 con cua, hoặc
2-3 con bất kỳ. Trẻ sẽ chọn chữ số sao cho
tương ứng với số lượng con vật. và ngược lại.
Ví dụ: Cơ chọn 2 con tơm thì trẻ sẽ chọn số
2. Nếu trẻ nào chọn đúng sẽ đi qua cưa.
- Cho trẻ chơi 2 lần.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Nhận xét, tun dương.


- Trẻ xếp lơ tơ và tìm chữ số theo
u cầu.


- Trẻ chơi trị chơi cùng cơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu về chú gà con.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Ai khéo tay”.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU</b>


<b>mục đích - u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên gọi và một vài đặc điểm cơ bản của con gà :Cấu tạo bên


ngoài,nơi sống,thức ăn,vận động…( mỏ , mắt , chân ,cánh , kêu chiếp chiếp…
v…v )


- Trẻ biết Gà là động vật nuôi trong gia đình,gần gũi với con người.
<b>2.Kỹ năng :</b>


- Trẻ nói đủ câu,rõ ràng,mạch lạc .


- Phát triển kĩ năng quan sát,nhận xét: Đặc bên ngoài của con Gà
-Biết thể hiện hành động :giả làm tiếng Gà kêu


<b>3 Thái độ :</b>


- Trẻ biết u q, khơng trêu trọc và bảo vệ các con vật nuôi
-Trẻ hứng thú tham gia giờ học .


<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ:</b>
<b>* Đồ dùng của cô.</b>



- 1 con Gà


- Nhạc bài " Con gà trống ” Gà trống mèo con và cún con , đàn gà trong sân
- Các hình ảnh về Gà con


-Mỗi trẻ một lô tô về con gà mái , gà trống , gà con
-Tranh gà con để trẻ tô màu


- Giáo án điện tư
<b>* Đồ dùng của trẻ.</b>


-Bút sáp màu – Bàn cho trẻ - tranh con gà chưa tô mầu
<b>2. Địa điểm: Trong lớp</b>


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>


Cô và trẻ cùng hát bài “Con gà trống”.
- Các con ơi, chúng mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về con gì?


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Hơm nay cơ cùng các con tìm hiểu về con gà
con nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Nội dung.</b>



<b>3.1: Tìm hiểu về con gà con.</b>


- ở lớp mình có nhà bạn nào nuôi gà không?
- Đố các con con gà con kêu như thế nào?
- Chúng mình cùng làm tiếng gà con kêu nào!
Cô đưa con gà con ra cho trẻ quan sát.


- Con Gì đây?


- Ai có nhận xét gì về con gà con?
- Con gà con có các bộ phận nào?


Cô chỉ vào từng bộ phận con gà con hỏi trẻ:
đây là gì?


Cơ chốt lại con gà có các phần: Đầu, mnhf, 2
chân, 2 cánh, có mỏ..


- Các con ạ các con có biết Gà con thích ăn gì
nhất khơng?


Đó chính là thóc, cám, cơm ngồi ra Gà con
còn ăn thêm rau cho đủ chất đấy.


- Các con ạ, Gà con rất nhanh và biết dùng
chân của mình để đi kiếm thức ăn nữa đấy
- Các con có biết người ta ni Gà để để làm gì
khơng?


- Ni gà để khi gà con lớn lên gà sẽ đẻ


trứng ,ngồi ra cịn ni gà để làm cảnh và vào
những dịp lễ hội người ta thường chơi trị chơi
trọi gà đấy


- Bây giờ cơ cháu mình cùng đọc một bài đồng
dao về Chú Gà con nhé nhé “Mười quả trứng
trịn”


<b>*Mở rộng: cho trẻ xem hình ảnh một số Con</b>
gà : Gà mái, gà trống, gà tre gà tây ....


->Cơ chốt: Gà là con vật có ích nên được ni
ở trong gia đình và được gọi là gia cầm đấy
các con ạ.


- Ngoài con Gà được ni ở trong gia đình các
con cịn nhìn thấy con vật nào cũng được ni
ở trong gia đình nữa khơng?


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh: con gà, con chó,con


- Có ạ.


- Kêu chiếp chiếp.


- Trẻ làm con gà kêu chiếp
chiếp.


- Con gà con.



- Con gà con có cái mỏ, lơng
vàng, có chân…


+ Đây là mỏ con gà.
+ Đây là cánh con gà.
+ Con gà có 2 cánh...


- Ăn thóc ạ, ăn cám ạ...
- Con gà mái.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ nghe và đọc cùng cô


- Trẻ quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lợn, con mèo ..


- Các con thường làm gì để chăm sóc Gà con ?
- Giáo dục: Gà con thật đáng yêu, chúng mình
cần cho gà ăn, khơng đuổi bắt con gà nhé.
<b> 3.2: Luyện tập:</b>


* Trị chơi 1: Thi xem ai nhanh


- Luật chơi: khi có hiệu lệnh trẻ phải nhảy thật
nhanh vào hình trịn và cầm đúng hình theo
u cầu của cơ.


- Cách chơi: Cơ cho trẻ cầm lô tô con gà con ,


gà mái , gà trống đi xung quanh lớp và hát bài
hát , khi dừng nhạc cơ nói gà gì thi trẻ có con
gà giống cơ nói nhày thật nhanh vào vòng
tròn , bạn nào sai sẽ phải nhảy lị cị 1 vịng
xung quanh lớp.


Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
* Trò chơi: Ai khéo tay.


Cô cho mỗi trẻ tô màu 1 con gà theo yêu cầu
của cô.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Hôm nay các con được tìm hiểu về con gì?
- cơ cùng trẻ nhắc lại những điều thú vị trong
giờ học.


- Giáo dục trẻ tình cảm u q, chăm sóc các
con vật ni.


<b>5. Kết thúc: </b>


- Hát, vận động bài: Gà trống, mèo con va cún
con


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời: Cho gà ăn
- Vậng ạ.



- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- Trẻ chơi trị chơi theo hướng
dẫn của cơ.


- Trẻ tơ màu con gà.


- Con gà con ạ.


- Trẻ nghe.


- Trẻ hát, vận động bài: Gà
trống, mèo con va cún con


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Dạy vận động vỗ tay theo nhịp bài “Gà trống”</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: TCÂN: Ai nhanh nhất</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung.


- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, biết vỗ tay theo nhịp điệu bài hát.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kỹ năng hát, vỗ tay theo nhịp



- Phát triển tai nghe và rèn luyện khả năng âm nhạc cho trẻ.
<b>3. Giáo dục:</b>


- Trẻ chú ý trong giờ học
<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Đĩa nhạc bài hát: Con Gà trống, Dân ca
- Mỗi trẻ 1 vòng thể dục


<b>2. Địa điểm: Trong lớp</b>


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ kể 1 số con vật nuôi trong gia đình
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Các con ạ. Có 1 con vật có mào đỏ rất đẹp,
và mỗi buổi sáng nó cất tiếng gáy để báo thức
mọi người dậy đi làm, các con tới trường
mầm non. Đó là con vật gì?


- Nhạc sĩ Tân Huyền đã sáng tác bài hát nói
về con vật này đấy. Hơm nay cô dạy các con
hát bài “ Con Gà trống”.



<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1. Dạy vỗ tay theo nhịp bài “Con Gà </b>
<b>trống”</b>


- Cô cùng trẻ hát


- Dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức


- Cơ hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo tiết tấu
chậm: 2 tay mở ra lòng bàn tay ngưa, kết hợp
với câu hát “Con gà trống”, vỗ tay vào từ
“con” xong lại mở tay ra, đến từ “trống” lại


- Kể 1 số con vật ni trong gia
đình


- Lắng nghe.


- Con gà trống
- Lắng nghe


- Cả lớp hát 2 lần theo cơ tựng
câu một. Tổ, nhóm hát


- Quan sát lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vỗ tay vào, cứ thế tiếp tục đến hết bài.


- Cô hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm.


- Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu
nhanh.


- Cô bao quát sưa sai cho trẻ
<b>HĐ 3. TCAN: Ai nhanh nhất</b>


- Những chiếc vòng tượng trưng cho những
chiếc chuồng của các chú gà con, nhiệm vụ
của các con là lắng nghe thật tinh khi nào có
hiệu lệnh thì thật nhanh chạy về đúng chuồng
của mình, bạn nào khơng có chuồng là đã
thua cuộc và sẽ bị phạt theo ý kiến của các
bạn trong lớp.


- Lần 1: Khi nào cơ hát to hơn thì các con thật
nhanh chạy về chuồng của mình.


- Lần 2: Khi nào cơ lắc xắc xơ thì các con thật
nhanh chạy về chuồng của mình.


<b>5. Kết thúc :</b>


<b>- Nhận xét, tuyên dương.</b>


nhân thực hiện


- Lắng nghe.


- Trẻ chơi theo hướng dẫn của
cô.



</div>

<!--links-->

×