<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 18</b>
<b>NS: 28/12/ 2020</b>
<b>NG: 04/01/2021 </b>
<b>Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2021</b>
<b>TỐN</b>
<b>TIẾT 86: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
- Giúp HS củng cố về giải bài tốn đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép
tính trừ.
<b>2.Kỹ năng: </b>
-Tính đúng nhanh, chính xác.
<b>3.Thái độ: </b>
- Ham thích học Tốn.
- Làm quen với bài toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán theo
tóm tắt sau:
Tháng 10 : 94 bơng hoa
Tháng 12 nhiều hơn : 16 bông hoa
Tháng 12 : ...bông hoa?
- YC HS dưới lớp làm bài vào nháp
- Yêu cầu HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>2. HD làm bài tập</b>
<b>Bài 1: (8’)</b>
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai buổi bán được bao
nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
Tại sao?
- YC HS tóm tắt
- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng
- 1 Học sinh lên bảng giải bài toán
HS dưới lớp làm bài vào nháp
- HS nhận xét
- Đọc bài toán
<i>+ Một cửa hàng buổi sáng bán được 48l dầu, buổi chiều</i>
<i>bán được nhiều hơn buổi sáng 37l dầu.</i>
+ Cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ?
- Làm phép cộng. Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu
buổi sáng bán và số lít dầu buổi chiều gộp lại.
- Tóm tắt:
Buổi sáng : 48 lít
Buổi chiều: 37 lít
Cả hai buổi:…lít ?
- 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Cả hai buổi bán được số lít là:
48
+ 37 = 85 (lít)
Đáp số: 85 lít
- Nhận xét
- Dạng toán về nhiều hơn
- HS đọc bài tốn.
- Bài tốn cho biết Bình cân nặng 32kg. An nhẹ hơn
Bình 6kg.
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
<b>Bài 2: (8’)</b>
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng gì? Vì sao?
- u cầu HS tóm tắt bài toán
- Gọi HS lên bảng làm toán
HS dưới lớp làm bài vòa VBT
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
<b>Bài 3: (8’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết Lan hái được bao nhiêu
bông hoa ta làm thế nào?
- u cầu 1 HS tóm tắt, giải bài tốn
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 4: (4’) Viết số thích hợp</b>
- HD HS làm
- 1 HS tóm tắt bài tốn
* Tóm tắt
Bình : 32 kg
An nhẹ hơn Bình: 6 kg
An :…. kg?
- 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào vở
Bài giải
Bạn An cân nặng là:
32 – 6 = 26 (kg)
Đáp số: 26 kg.
- HS nhận xét
- Dạng tốn về ít hơn
-
HS đọc đề bài.
- Lan hái được 24 bông hoa. Liên hái được nhiều hơn
Lan 16 bông hoa.
- Liên hái được mấy bông hoa?
-
Thực hiện phép tính cộng
- 1 HS lên bảng tóm tắt, giải bài tốn
* Tóm tắt
Lan : 24 bông
Liên hái nhiều hơn Lan : 16 bông
Liên :…bông ?
Bài giải
Số bông hoa Liên hái được là:
24 + 16 = 40 (bông)
Đáp số : 40 bông
- Hs nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm vở
<b>1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11;12; 13; 14</b>
- HS sửa bài.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
- Cho HS thực hành vào sách
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố – Dặn dò (5’)</b>
<i><b>- GV nhận xét tiết học</b></i>
- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài:
Luyện tập chung
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>TIẾT 52: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( T1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>: </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Đọc trơn được các bài tập đọc đó học. Tốc độ 45 chữ/ phút. Nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu và giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Ôn luyện về từ chỉ sự vật.
- Ôn luyện về cách viết tự thuật theo mẫu.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Rèn kĩ năng đọc, tìm từ chỉ sự vật.
- Rèn kĩ năng tự thuật về bản thân.
<b>3. Thái độ</b>
- u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Bảng viết sẵn câu văn bài tập 2
- Vở bài tập tiếng việt 2 tập 1
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi HS đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi nội dung bài:
“Gà tỉ tê với gà”
- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
- Giới thiệu bài, ghi bảng
<b>2. Nội dung.</b>
<b>a. Kiểm tra đọc. (12’)</b>
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>b. Bài tập.</b>
<b>Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: (9’) </b>
- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 và gạch chân dưới
- 2HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi ND bài
- Lớp nhận xét
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong
vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
các từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho vào phiếu bài tập
- u cầu đại diện nhóm HS trình bày bài là.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: Viết bản tự thuật: (9’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dấn HS làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài các nhân viết bảng tự thuật
vào VBT.
- Gọi h/s đọc bài viết của mình.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
<b>3. Củng cố – dặn dò: ( 3’)</b>
- GV tổng hợp nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dị học sinh về nhà ơn tập và chuẩn bị bài học sau
- HS lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm : Dưới ơ cửa máy bay hiện ra nhà
cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non
- Đại diện nhóm HS trình bày bài làm.
- HS nhận xét
- HS đọc y/c đề bài.
- HS viết bài vào VBT
- HS đọc bài của mình.
- HS nhận xét
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>TIẾT 53: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức :</b>
- Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
- Ơn luyện về cách tự giới thiệu.
- Ôn luyện về dấu chấm.
<b>2.Kĩ năng :</b>
- Đọc trôi chảy rõ ràng rành mạch.
<b>3.Thái độ :</b>
- Phát triển tư duy ngôn ngữ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Tranh minh hoạ bài tập 2
- Bảng phụ chép nội dung đoạn văn BT3
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>
- Giáo viên gọi học sinh tìm một số từ ngữ chỉ sự vật
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>
- GV giới thiệu bài.
<b>2. Nội dung:</b>
<b>a. Kiểm tra đọc. (12’) </b>
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu:
+ Ghế, tủ, giường, ô tô, xe đạp, xe máy, nồi cơm.
+ Cam, mía, na, chanh, quýt, bưởi, hồng…
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp lắng nghe.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong
vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>b. Bài tập.</b>
<b>Bài 1: Tự giới thiệu: (9’)</b>
- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh họa, Yêu cầu HS nêu nội dung
từng tranh
- Yêu cầu h/s đọc các tình huống.
- GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đơi để đặt câu
tự giới thiệu về mình trong từng tình huống
- Yêu cầu h/s thực hành giới thiệu trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét bổ sung.
<b>Bài 2: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn (9’)</b>
- Gọi h/s đọc yêu cầu và đọc đoạn văn chưa ngắt.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Dấu chấm dùng để làm gì?
- Yêu cầu h/s đọc đoạn văn và ngắt đoạn văn thành 5
câu.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét bổ sung.
- Gọi h/s đọc lại bài hồn chỉnh.
<b>3. Củng cố dặn dị: (3’)</b>
- GV tổng hợp nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị học sinh về nhà ơn tập.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc y/c đề bài.
- HS quan sát trang và nêu nội dung các tranh
- HS đọc tình huống trong từng tranh
- HS thực hành theo nhóm đơi
- HS thực hành.
+ Tình huống 1: Cháu chào bác! Cháu tên là Trâm học
cùng lớp với bạn Vi ạ!
+ Tình huống 2: Thưa bác, cháu là Trung , con bố Phiên.
Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ạ.
+ Tình huống 3: Thưa cơ, em là Ánh HS lớp 2A. Cô
Hoa xin cô cho mượn lọ hoa ạ.
- HS nhận xét
- HS đọc y/c đề bài.
- HS lắng nghe
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu
- HS đọc và đặt dấu chấm cho đoạn văn.
+ Đầu năm học, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một
chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hơm khai giảng ai
cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa
học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- HS nhận xét
- HS đọc bài.
- Lắng nghe.
<b> </b>
<b> </b>
<b>NS: 28/12/ 2020 </b>
<b>NG: 05/01/2020 </b>
<b>Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2020</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>TIẾT 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách bài tập 2.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, tốc đọc viết khoảng 40 chữ / 15
phút.
<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch.</b>
<b>3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.u thích mơn học.</b>
* GDQTE: + Quyền được học tập được thầy cô giáo giúp đỡ trong học tập.
+ Bổn phận phải chăm chỉ học tập.
+ Quyền được tham gia (nói lời an ủi).
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Tìm
ngọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (2')</b>
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
<b>2. Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng </b>
<b>Bài 1: Kiểm tra tập đọc: (8’)</b>
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để
chọn bài đọc.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2: (7’)</b>
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm mục lục sách.
- Giáo viên chia lớp thành hai đội, phát cho mỗi đội một lá
cờ và cử ra hai thư kí.
- Giáo viên nêu cách chơi: Mỗi lần cô đọc tên một bài
tậpđọc nào đó, các em hãy xem mục lục và tìm số trang
của bài tập đọc cô vừa đọc. Nếu như đội nào tìm ra trước
thì đội đó phất cờ xin trả lời. Nếu sai các đội khác được
trả lời. Thư kí ghi lại kết quả của các đội.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. Giáo viên hô
to: "Người mẹ hiền".
- Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội
đó thắng cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>Bài tập 3: (15’)</b>
a. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc đoạn văn một lần.
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn cần phải viết hoa ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết vào bảng con
những tiếng các em dễ viết sai.
b. Viết chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi.
c. Nhận xét, chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp vở.
- Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (5')</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Tìm ngọc, lớp
theo dõi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong
vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và lắng nghe giáo viên
phổ biến luật chơi.
- Học sinh chơi thử: Học sinh phất cờ và trả lời: Trang
63.
- Học sinh tham gia trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinhđọc lại bài chính tả.
- Bài chính tả có 4 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng của người.
- Học sinh luyện viết vào bảng con những tiếng các em
dễ viết sai.
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
- Học sinh nộp vở.
- Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm.
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>TIẾT 25: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( T4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức :</b>
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.
- Ơn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
<b>2.Kĩ năng : </b>
- Rèn đọc bài trơi chảy rõ ràng rành mạch.
<b>3.Thái độ : </b>
- Ý thức tự giác học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Bảng viết sẵn đoạn văn bài tập 2.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- GV nêu tình huống trong bài tập 2 tiết 2, yêu cầu HS
đặt câu giới thiệ về bản thân
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
<b>2. Hướng dẫn ôn tập: </b>
a. Kiểm tra tập đọc:
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
<b>Bài 1: (10’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (bảng phụ)
- Đoạn văn có những từ nào chỉ hoạt động của sự vật ?
- GV tổ chức HS thi tìm nhanh tìm từ chỉ hoạt động
trong đoạn văn
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại ý đúng : nằm, lim dim, kêu, chạy,
vươn, dang, vỗ, gáy.
<i>- Bài tập củng cố cho ta kiến thức nào? </i>
<b>Bài 2: (10’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại và tìm trong bài có các
dấu câu nào
- Mời HS trình bày
- HS đặt câu giới thiệu về bản thân
- HS nhận xét
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong
vòng 2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập
+ Đọc đoạn văn tìm 8 từ chỉ hoạt động
- HS thi tìm nhanh các từ: nằm, lim dim, kêu, chạy,
vươn, dang, vỗ, gáy.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Củng cố từ chỉ hoạt động.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS quan sát
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt ý đúng : Trong đoạn văn sử dụng
dấu ( dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng )
- Bài tập này chúng ta được ôn tập lại kiến thức về dấu
câu
<b>Bài 3: (10’)</b>
- Mời 2HS đọc tình huống và u cầu bài
- GV phân tích tình huống và hướng dẫn HS làm việc
theo cặp để thực hiện bài tập
- Yêu cầu thực hành theo cặp
- Mời đại diện từng cặp lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
- Chú cơng an có thể nói như sau : Cháu đừng khóc nữa,
chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho
chú biết : Cháu tên là gì ? Mẹ ( bố, ơng, bà ...) cháu tên
là gì ? Mẹ ( bố, ơng, bà ) cháu làm gì ?
<b>3. Củng cố - dặn dò (3’) </b>
- GV tổng hợp nội dung bài học
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc bài tốt, làm bài
tập đúng.
nào
- dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép, dấu ba chấm
- HS nhận xét
- 2 HS đọc tình huống và yêu cầu bài
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo cặp
- Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi - đáp
- HS nhận xét
<b>TOÁN </b>
<b>TIẾT 87 : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức :</b>
- Củng cố về cộng trừ nhẩm (có nhớ một)
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Giải bài tốn và vẽ hình.
<b>2. Kĩ năng : Cộng trừ nhẩm, và cộng trừ viết đúng, nhanh chính xác.</b>
<b>3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi
tính. HS dưới lớp làm bài vào bảng con
37 + 54 100 - 67
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm (6’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh và ghi
nhanh kết quả vào nội dung bài tập 1?
- Yêu cầu HS làm bài và nối tiếp nhau
nêu kết quả miệng
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
bài vào bảng con
- HS nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài
- Dựa vào bảng cộng và bảng trừ
- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi HS
báo cáo kết quả của 1 phép tính.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 2: Đặt tính và tính (7’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
- Mời 4 HS lên bảng thực hiện đặt tính
HS dưới lớp làm bài vào VBT
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
<b>Bài 3:Tìm x: (6’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Mời 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới
lớp làm bài vào VBT
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
<b>Bài 4: (8’)</b>
- Gọi HS đọc u cầu bài
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết con lợn bé cân nặng bao
nhiêu ki-lô-gam ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 1HS
15 – 7 = 8 7 + 7 = 14
13 – 5 = 8 6 + 8 = 14
11 – 5 = 6 20 – 8 = 12
4 + 9 = 13 20 – 5 = 15
16 – 7 = 9 20 – 4 = 16
- Hs nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Thực hiện gồm 2 bước
+ Đặt tính theo cột dọc
+ Tính từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng thực hiện đặt tính
HS dưới lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với
số trừ
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp
làm bài vào VBT
a) x + 18 = 62 b)x - 27 = 37
x = 62 - 18 x = 37 +
27
x = 44 x = 64
c) 40 - x = 8
x = 40 - 8
x = 32
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
+ Con lợn to cân nặng 92kg, con lợn bé
nhẹ hơn con lợn to 16kg.
+ Hỏi con lợn bé cân nặng bao nhiêu
ki-lơ-gam?
- Thực hiện phép tính trừ
28 73
53 90
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
lên bảng làm bài
- Bài tập các em vừa làm thuộc dàng
toán nào?
- Nhận xét
<b>Bài 5 : Dùng bút và thước nối các điểm </b>
để có 3 hình chữ nhật. (3’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài trên bảng
phụ để nối các điểm thành hình chữ nhật
và hình tứ giác.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm đúng
<b>3. Củng cố - dặn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dị về nhà ơn bài chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào VBT. 1HS lên bảng
làm bài
Bài giải
Con lớn bé cân nặng số kg là:
92 – 16 = 76 ( kg)
ĐS:76 kg
- Bài tốn thuộc dạng tốn : bài tốn ít
hơn
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng làm
- Nhóm HS khác nhận xét
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>TIẾT 18: THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Hiểu, biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường, lớp một cách an
toàn.
<b>3. Thái độ: </b>
- Biết yêu quý trường học và tham gia vào những hoạt động giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.
* Giáo dục BVMT: Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
<b>- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các hành vi của mình có liên quan đến việc</b>
giữ gìn trường lớp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc để giữ
trường học sạch đẹp.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để giữ trường học sạch đẹp.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong q trình thực hiện cơng việc.
<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV: Tranh, ảnh trong SGK. Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng
hót rác. Quan sát sân trường và các khu vực xung quanh lớp học và nhận xét về
tình trạng vệ sinh ở những nơi đó trước khi có tiết học.
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>
- Chúng ta ở trong trường học phải làm
gì để tránh bị té ngã khi ở trường?
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>
Để giúp trường học xanh sạch đẹp như
thế nào, cô cùng các con đi tìm hiểu bài
học hơm nay “ Thực hành giữ trường
học sach đẹp”.
- Gọi hs nhắc lại tên bài.
<b>2. Các hoạt động:</b>
<b>a. HĐ 1: Quan sát theo cặp. (15’)</b>
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV cho HS quan sát hình ở trang
36,39 SGK và trả lời các câu:
+ Bức ảnh thứ nhất minh họa gì?
+ Các bạn đang làm những gì?
+Các bạn đã sử dụng những dụng cụ
gì?.
+Việc làm đó có tác dụng gì?.
-GV nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GV cho HS ra sân quan sát sân trường
+Trên sân trường và xung quanh sân
trường sạch hay bẩn?.
+ Có nhiều cây xanh khơng?.
+ Trường học của em đã sạch chưa?.
*BVMT: Theo em làm thế nào giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
- GV nhận xét, kết luận: Để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp mỗi HS cần ln có
ý thức giữ gìn như: khơng vẽ bậy lên
tường, khơng vứt rác bừa bãi.
<i><b>b. HĐ2: Thực hành làm vệ sinh. (15’)</b></i>
- GV cho HS làm vệ sinh xung quanh
trường .
- Không nên chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và
xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ
là rất nguy hiểm cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho
người khác.
- Hs nhận xét.
-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS làm việc theo cặp để trả lời.
- HS quan sát
- Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh trường học.
- quét rác, xách nước, tưới cây.
- Chổi nan, xô nước, cuốc, xẻng.
- Sân trường sạch sẽ, trường học sạch đẹp.
- Hs nhận xét. .
-HS quan sát, sau đó trả lời các câu hỏi.
- Rất là sạch .
- Có nhiều cây xanh .
- Có sạch sẽ.
- Khơng vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ bừa bãi.
Không trèo cây, bẻ cành, hái hoa, dẫm lên cây.
-HS lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
- GV tổ chức cho cả lớp đi xem thành
qủa làm việc của từng nhóm.
- GV tuyên dương những nhóm làm tốt.
<b>3.Củng cố, dặn dị: (3’)</b>
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<b>NS:28/12/ 2020 </b>
<b>NG: 06/01/2021 </b>
<b>Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2019</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống</b>
<b>BÀI 5: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : Thấy được 1 đức tính cao đẹp của Bác Hồ. Đức tính cao đẹp đó </b>
chính là tấm lịng u thương nhân dân; tình cảm u mến, kính trọng nhân dân
của bác được thể hiện qua những hành động và việc làm vụ thể.
<b>2. Kĩ năng : Thực hành, ứng dụng được bài học yêu thương nhân dân. Biết làm </b>
những công việc thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương với những người trong
cộng đồng xã hội.
<b>3. Thái độ : GD HS tình cảm yêu mến, sự quan tâm và tình yêu thương với những </b>
người trong cộng đồng xã hội.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.
- Tranh
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’) </b>
- Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở
trường?
- Nhận xét, đánh giá
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
- GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài.
- Ghi tên bài lên bảng
<b>2. Các hoạt động</b>
<b>a. Đọc hiểu: (9’)</b>
<b>* HĐ cá nhân:</b>
<b>- GV cho HS đọc đoạn văn “Yêu thương</b>
nhân dân”
- Bác gặp và chúc thọ riêng cụ Thiệm
nhân dịp nào?
- Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ có những
tính cách, việc làm tốt đẹp nào?
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- 3HS nhắc lại tên bài
- HS đọc
- Dịp Bác về thăm Trà Cổ.
- Bác khen cụ đã già nhưng vẫn làm gương cho
các cháu, chăm lo thờ phụng Chúa, thực hiện
giới răn, thi đua sản xuất.
- Cụ nhiều tuổi hơn xin cụ nhận là anh.
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
- Bác Hồ đã nói về việc kết nghĩa anh
em với cụ Thiệm thế nào?
- Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra sao?
- Cuối câu chuyện Bác đã nói và làm gì?
- Theo câu chuyện này, dựa vào điều gì
để Bác Hồ đề nghị ai làm em, ai làm
anh?
<b>b. Thực hành ứng dụng: (20’)</b>
<b>* Hoạt động nhóm</b>
- GV chia nhóm Y/c HS thảo luận câu
hỏi: Đối với nhân dân, câu chuyện
khuyên ta điều gì?
- Gọi trình bày
- GV nhận xét, đánh giá
<b>* HĐ cá nhân</b>
- Dựa vào câu chuyện, em hãy giải thích
“ Kết nghĩa anh em” là gì?
- Khi đã kết nghĩa anh em, người ta sẽ
sống với nhau thế nào?
<b>* HĐ nhóm:</b>
- Y/c thảo luận nhóm đơi để tìm hiểu
câu hỏi: Những người như thế nào,
chúng ta có thể kết nghĩa anh em?
- Gọi trình bày
- GV nhận xét, đánh giá
- Các em hãy kể cùng các bạn những
việc làm tốt thể hiện sự yêu thương của
mình đối với hàng xóm, bạn bè, thầy cơ,
người cao tuổi.
<b>- Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên </b>
ta điều gì?
<b>3. Củng cố- dặn dị: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- VN ôn bài và thực hiện những điều đã
học.
nước cả dân tộc...”
- “ Dẫu sao Cụ là lớp đàn anh đi trước, xin cụ
nhận cho”. Bác tặng cụ vải và chăn bông.
- Dựa vào tuổi
- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào
bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ
sung
- Là hai người tuy khơng có quan hệ anh em
máu mủ, họ hàng nhưng lại có quan hệ mật
thiết, thân tình với nhau như những người anh
em thật sự nên họ nói lời kết nghĩa với
- Người ta sẽ sống với nhau thân thiết, tình
cảm như anh em ruột thịt.
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ
sung
- HS kể
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức : </b>
- Củng cố về cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.
- Giải bài tốn và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
<b>2.Kĩ năng :</b>
<b>- Rèn tính nhanh, đúng chính xác.</b>
<b>3.Thái độ :</b>
- u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5’)</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào bảng con
Tìm x: 27 + x = 59 97 - x = 39
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào ?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’) </b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<b>Bài 1. Tính (6’)</b>
- Nêu quy trình thực hiên phép trừ, cộng
có nhớ ?
- Mời 4 HS lên bảng làm bài tập
HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 2: Tính.(6’)</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính có
đến 2 dấu tính?
- u cầu HS làm bài theo nhóm đơi trên
phiếu học tập
- Mời HS trình bày bài làm
- Hai học sinh lên bảng. HS dưới lớp làm bài vào bảng
con
- HS trả lời
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu .
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu
- 4 HS lên bảng làm bài tập
HS dưới lớp làm bài vào VBT
35 84 40 100 46
35 26 60 75 39
<b>70</b> <b>58</b> <b>100</b> <b>25</b> <b>85</b>
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện phép tính từ trái sang phải
- HS làm bài theo nhóm đơi trên phiếu học tập
- HS trình bày bài làm
14 - 8 + 9 = 15 15 - 6 + 3 = 12
5 + 7 - 6 = 6 8 + 8 - 9 = 7
16 - 9 + 8 = 15 11 - 7 + 8 = 12
9 + 9 - 15 = 3 13 - 5 + 6 = 14
6 + 6 - 9 = 3
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
<b>Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ trống(7’)</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Muốn điền số vào chỗ trống đúng ta
lưu ý điểm gì?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế
nào?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4 và
làm bài trên bảng phụ
- Mời đại diện nhóm HS trình bày bài
làm
- Y/C HS nhận xét
<b>Bài 4: (8’)</b>
- Gọi học sinh đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết can to đựng được bao nhiêu
lít dầu ta làm thế nào?
- Mời 1 HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm bài vào VBT
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
- Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Ta lấy hiệu trừ đi số trừ.
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm HS trình bày bài làm
Số hạng 32 12 25 45
Số hạng 8 50 25 35
Tổng 40 <b> 62</b> 50 85
Số bị trừ 44 63 64 90
Số trừ 18 36 30 38
Hiệu 26 <b> 27</b> 34 52
- HS nhận xét
- HS đọc bài toán
<i>- Can bé đựng 14l dầu, can to đựng nhiều hơn can bé </i>
<i>8l</i>
+ Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít dầu?
- Ta làm phép cộng
- 1 HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm bài vào VBT
Bài giải
Can to đựng được số lít dầu là
14 + 8 = 22 (lít)
Đáp số: 22 lít
- HS nhận xét
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
- Bài toán thuộc dạng tốn gì đã học ?
<b>Bài 5 : (3’)</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT
- Yêu cầu HS đổi chéo bài và nhận xét
- GV nhận xét HS làm bài
<b>3. Củng cố - dặn dò ( 3’) :</b>
- GV tổng hợp nội dung bài học
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn tập
và chuẩn bị cho bài học sau
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>TIẾT 54: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( T5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức :</b>
- Ôn tập và củng cố các bài tập đọc và bài thuộc lịng đã học
- Ơn tập củng cố các từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động
<b>2. Kĩ năng : </b>
- Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị
<b>3. Thái độ : </b>
- Ý thức trao dồi tập đọc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Tranh minh hoạ bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiêm tra bài cũ (5’)</b>
- GV gọi HS nêu tên các bài tập đọc đã học dựa vào mục
lục cuối sách
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
<b>B. Dạy bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>- 2. Hướng dẫn ôn tập</b>
<b>a. Kiểm tra tập đọc: (10’)</b>
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Với những học sinh
không đạt yêu cầu, giáo viên yêu cầu luyện đọc lại để
kiểm tra tiết sau.
<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b> Bài 2: (10’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV yêu cầu HS nêu nội dung từng bức tranh
- HS nêu tên các bài tập đọc đã học dựa vào mục lục
cuối sách
- Học sinh nhận xét
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng
2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
+ Em hãy tìm từ chỉ hoạt động phù hợp với tranh?
+ Em hãy đặt câu với từ ngữ tìm được
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>* Bài tập 3: (10’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn viết lời mời của mình trong từng trường
hợp
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 để viết lại lời mời
trong từng trường hợp
- Mời HS trình bày bài làm
a) Mời cô hiệu trưởng đến dự buổi họp mừng Ngày nhà
giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp em
b) Nhờ bạn khênh giúp cái ghế.
c) Đề nghị các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét về nội dung lời chúc cách trình bày
VD: 18/11/2009
Kính thưa cơ.
Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, em kính
chúc cơ luôn mạnh khoẻ và hạnh phúc. Chúng em luôn
luôn nhớ cô và mong được gặp lại cô.
Học sinh của cô
Vi
<i> Nguyễn Hà Vi</i>
<b>3. Củng cố - dặn dò: (3')</b>
- GV tổng hợp nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đọc
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh
- HS nêu ND các bức tranh:
* Tranh 1: Tập thể dục
+ Chúng em đang tập thể dục./ Buổi sáng em dậy sớm
tập thể dục
* Tranh 2: vẽ tranh
+ Hai bạn đang vẽ tranh.
* Tranh 3: học bài
+ Em học bài siêng năng.
* Tranh 4; cho gà ăn
+ Em giúp mẹ cho gà ăn.
* Tranh 5: quét sân
+ Chiều tối em quét sách sân.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm 4 để viết lại lời mời trong từng
trường hợp
- HS trình bày bài làm
+ Thưa cô, chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng
Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp em ạ!
+ Bạn giúp mình khênh cái ghế này với.
+ Cuối giờ học, các bạn hãy ở lại họp họp Sao Nhi đồng
nhé!
- Học sinh nhận xét
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>TIẾT 18 : ÔN TẬP CUỐI HKÌ I (T6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức : </b>
- Ôn tập các bài tập đọc đã học
- Ôn tập củng cố về nhắn tin.
<b>2.Kĩ năng : </b>
- Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh và sắp xếp các câu thành bài văn
<b>3.Thái độ : </b>
- HS thêm yêu thích mơn học
* GDQTE: Quyền được vui chơi giải trí ( tham dự Tết trung thu).
+ Quyền được tham gia( viết nhắn tin cho bạn)
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc có y/c học thuộc lịng.
- Tranh minh hoạ bài tập 2.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
tập 2 trang 149
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập: </b>
<b>a. Kiểm tra tập đọc: (10’)</b>
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Với những học sinh
không đạt yêu cầu, giáo viên yêu cầu luyện đọc lại để
kiểm tra tiết sau.
<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài tập 2 : (10’)</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1
+ Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào?
+ Ai đang đứng trên lề đường?
+ Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc bà muốn
chưa?
- Yêu cầu kể lại toàn bộ ND tranh 1
- Yêu cầu HS quan sát tranh 2
+ Lúc đó ai xuất hiện?
+ Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ? Em hãy
nói lời ccuar cậu bé?
+ Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lời của bà cụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện. Hướng dướng
dẫn: Đặt tên sát với nội dang của truyện hoặc nêu nhân
vật có trong chuyện…
<b>Bài tập 3: (10’)</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 3
- Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có thể đi dự Tết
Trung thu?
- Yêu cầu HS làm bài. 2HS lên bảng viết
- GV nhận xét hai tin nhắn của 2 HS lên bảng. Gọi một
số em trình bày tin nhắn,
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố - dặn dò : (3’)</b>
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò hs về nhà làm thử bài luyện tập
- Nhận xét tiết học
trang 149
+ Em cho gà ăn giúp mẹ.
+ Em quét sân sạch sẽ.
+ Hà và Linh đang vẽ tranh.
- HS nhận xét
- Nhận xét
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng
2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS quan sát tranh 1
+ Trên đường phố người va xe cộ đi lại tấp nập
+ Có một bà cụ già đang đứng bên lầ đường
+ bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn chưa sang
được.
- HS kể lại toàn bộ nội dung tranh 1
- HS quan sát tranh 2
+ Lúc đó cậu bé xuất hiện
+ Cậu bé hỏi: Bà ơi, cháu có giúp được bà điều gì
khơng?/ Bà ơi, bà muốn sang đường phải không, để cháu
giúp bà nhé!...
+ Bà muốn sang bên kia đường nhưng xe cộ đi lại đông
quá, bà không sang được.
- HS quan sát tranh 3 và nêu nội dung tranh
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS phát biểu: Bà cụ và cậu bé./ Qua đường/ Cậu bé
ngoan…
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Vì cả nhà bạn đi vắng.
- Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức
- HS làm bài. 2HS lên bảng viết
- HS cùng nhận xét bài trên bảng, HS trình bày bài làm
dưới lớp
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>TIẾT 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Ơn tập lại kiến thức đã học về: Quan tâm giúp đỡ bạn. Giữ gìn trường lớp sạch
đẹp
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
<b>2. Kĩ năng: Học sinh thực hành các kỉ năng nói một cách thành thạo .</b>
<b>3. Thái độ: Vận dụng vào trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>- một số câu hỏi – phiếu tham gia thảo luận .</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trả lời
câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là giữ gìn trật tự vệ sinh
nơi cơng cộng ?
+ Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi
công cộng ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: (2')</b>
<b>2. Các hoạt động: </b>
<b>a. Hoạt động 1: Đóng vai, xử lý tình</b>
huống. (10’)
<i>* Mục Tiêu: Học sinh biết ứng xử trong</i>
các tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu tình huống:
+ Trong giờ học Minh bỗng bị đau bụng
mặt nhăn nhó.Hiền ngỗi bên cạch thấy
Minh ôm bụng liền hỏi: Cậu sao thế? Có
cần tớ đưa câu xuống phịng y tế khơng?
Minh ơm bụng trả lời: Tớ đau bụng quá.
Thế là Hiền thưa cô giáo và dìu Minh
xuống phòng y tế. Giờ ra chơi cô giáo
cùng các bạn trong lớp đã xuống hỏi thăm
Minh. Có bạn muốn chép bài cho Minh, có
bạn muốn chở Minh về nhà.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
đóng vai” Biết quan tâm giúp đỡ bạn” Qua
tiểu phẩm.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta
cần biết quan tâm giúp đỡ bạn, khi bạn gặp
kk.
<b>b. Hoạt động 2: Tham gia giữ vệ sinh lớp </b>
- 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe,
nhận xét bổ sung.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nêu tình huống.
- Học sinh thảo luận và thực hành đóng vai qua tiểu
phẩm.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
-Lớp phó lao động phân cơng lớp thực hành dọn vệ
sinh lớp học.
- Các tổ nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lắng nghe.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
học. (10’)
<i>* Mục tiêu: Học sinh biết một số việc làm </i>
cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ
gìn trường lớp sạch đẹp
- Giáo viên cho học sinhthực hành dọn dẹp
vệ sinh lớp học của mình.
- Giáo viên yêu cầu các tổ tham gia nhận
xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>c. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (9’)</b>
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đâu là
những việc làm giữ gìn trật tự vệ sinh nơi
công cộng.
- Giáo viên nêu ý kiến học sinh dơ tay
biểu quyết xem ý kiến nào đúng.
1.Giữ yên lặng, đi nhẹ nói khẽ.
2.Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
3.Đổ rác ra đường.
4. Chỉ cần giữ trật tự, vệ sinh ở những nơi
cơng cộng có bảng nội quy hoặc được
nhắc nhở.
5.Vứt rác tùy ý khi không ai nhìn thấy.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và kết luận:Những
nơi công cộng quanh ta.Vệ sinh trật tự mới
là văn minh.
<b>3.Củng cố, dặn dò: (3')</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
2. Đúng.
3. Sai.
4. Sai.
5. Sai.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
<b> </b>
<b>NS: 28/12/ 2020 </b>
<b>NG: 07/01/2021 </b>
<b> Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2020</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>TIẾT 18 : ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T7)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn luyện các bài tập đọc đã học
- Ôn luyện từ ngữ chỉ đặc điểm của người và vật
- Ôn tập về viết bưu thiếp
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn kĩ năng đọc
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
- HS có ý thức học tập đúng đắn
* GDQTE: + Quyền được học tâp.
+ Bổn phận kính trọng, biết ơn các thầy cơ giáo ( viết bưu thiếp chúc
mừng thầy cô giáonhan ngày 20-11)
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc có y/c học thuộc lòng.
- Bảng phụ
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b> </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)</b>
- Gọi HS kể lại câu chuyện trong bài ôn tập tiết 6
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập </b>
<b>a. Kiểm tra tập đọc: (10’)</b>
- Giáo viên yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm
để chọn bài đọc .
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu
khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài
theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Giáo viên nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc .
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Với những học sinh
không đạt yêu cầu, giáo viên yêu cầu luyện đọc lại để
kiểm tra tiết sau.
<b>b. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2: (10’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Sự vật được nói đến trong câu Càng về sáng, tiết trời
càng lạnh giá là gì?
- Càng về sáng, tiết trời như thế nào?
- vậy từ nào chỉ đặc điểm của tiết trời về sáng?
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi để thực hiện các
yêu cầu tiếp theo
- Mời HS trình bày bài làm
- YC HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 3 (10’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn hS làm bài
+ Em viết bưu thiếp cho ai?
+ EM viết bưu thiếp để làm gì?
- Em sẽ viết thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT
- YC HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>C. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị thi học kì I.
- HS kể lại câu chuyện trong bài ôn tập tiết 6
- HS nhận xét
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm
chọn bài chuẩn bị kiểm tra đọc.
- Học sinh về mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng
2 phút.
- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định
trong phiếu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu
Là tiết trời
- Càng lạnh giá hơn
- Lạnh giá
- HS làm bài theo nhóm đơi để thực hiện các yêu cầu
tiếp theo
- HS trình bày bài làm
b) vàng tươi, sáng trưng, xanh mát
c) siêng năng, cần cù
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nghe GV hướng dẫn
+ Em viết bưu thiếp cho thầy (cô) giáo lớp 1 dạy em
năm nay đã chuyển trường
+ EM viết bưu thiếp để chức mừng thầy (cô) nhân ngày
nhà giáo Việt Nam 20/11
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>TIẾT 36: ÔN TẬP ( Tiết 8)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Ôn luyện cách nói câu đồng ý, khơng đồng ý.
- Ơn luyện cách viết đoạn văn ngắn(Theo chủ đề cho trước)
<b>2. Kỹ năng: Luyện đọc bài “Thêm sừng cho ngựa”</b>
<b>3.Thái độ: Ý thức học tập đúng đắn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: Giáo án
- HS: SGK, VTV.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Ôn định tổ chức: (2’)</b>
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>
<b>2. Hướng dẫn ôn tập</b>
<b>a.HĐ1: Luyện đọc bài: thêm sừng cho</b>
<b>ngựa(12’)</b>
- GV đọc mẫu
<b>b.HĐ2: Ơn luyện cách nói câu đồng ý,</b>
<b>khơng đồng ý.(11’)</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- YC 2 HS làm mẫu tình huống 1.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành
theo tình huống, sau đó gọi một số nhóm
trình bày.
- Nhận xét và cho từng cặp HS.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, cả
bài
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- Làm mẫu: Ví dụ với tình huống a):
+ HS 1 (vai bà): Hà ơi, xâu giúp bà
cái kim!
+ HS 2 (vai cháu): Vâng ạ! Cháu sẽ
giúp bà ngay đây ạ!/ Vâng ạ! Bà đưa
kim đây cháu xâu cho ạ! . . .
- Tình huống b):
+ HS 1: Ngọc ơi! Em nhặt rau giúp
chị với!
+ HS 2: Chị chờ em một lát. Em
xong bài tập sẽ giúp chị ngay./ Chị
ơi, một tí nữa em giúp chị được
khơng? Em vẫn chưa làm xong bài
tập …
- Tình huống c):
+ HS 1: Hà ơi! Bài khó quá, cậu làm
giúp tớ với.
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>c.HĐ3: Viết khoảng 5 câu nói về một</b>
<b>bạn lớp em. (12’)</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi một số
em đọc bài làm và chỉnh sửa lỗi cho các
em, nếu có.
- Chấm điểm một số bài tốt.
<i><b>3.Củng cố – Dặn dò(3’)</b></i>
- Nhận xét chung về tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 9
thơng cảm.
- Tình huống d):
+ HS 1: Ngọc ơi, cho tớ mượn cái
gọt bút chì.
+ HS 2: Đây, cậu lấy mà dùng./ Đây
nó đây./ Oi mình để qn nó ở nhà
rồi, tiếc q…
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- Làm bài và đọc bài làm.
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 89 : LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Củng cố về cộng trừ có nhớ.
- Tính giá trị các biểu thức số đơn giản.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng hoặc trừ.
- Giải bài toán và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
<b>2.Kĩ năng : </b>
-Rèn tính nhanh, đúng chính xác.
<b>3.Thái độ :</b>
- Phát triển tư duy tốn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
- Gọi HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp
làm bài vào bảng con
Đặt tính rồi tính
63 – 38 27 + 45 100 – 56
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Dạy bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện tập: </b>
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính (6’)</b>
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào bảng
con
- HS nhận xét
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài
- Gọi HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm
bài vào bảng con
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 2: Tính (6’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS thực hiện từ trái sang
phải
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào
bảng phụ
- Mời đại diện HS trình bày
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
<b>Bài 3: (8’)</b>
- Gv gọi HS đọc bài toán.
- GV hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết năm nay bố bao nhiêu tuổi
ta làm thế nào?
- YC 1HS lên bảng làm bài. Dưới lớp
làm bài vào VBT
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
<b>Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống (7’)</b>
- Gv gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm
- GV chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu
HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ
- Mời HS trình bày bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ
- Đại diện HS trình bày
12 + 8 + 6 = 26 25 + 15 – 30 = 10
36 + 19- 19 = 36 51 – 19 + 18 = 50
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và trả lời
+ Ơng 70 tuổi, bố kém ơng 32 tuổi
+ Năm nay bố bao nhiêu tuổi?
- Thực hiện phép tính trừ
- 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào VBT
Bài giải
Số tuổi của bố năm nay là:
70 - 32 = 38 (tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và trả lời
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài theo nhóm
- HS trình bày bài làm
a) 75 + 18 = 18 + 75
b) 37 + 26 = 26 + 37
c) 44 + 36 = 36 + 44
d) 65 + 9 = 9 + 65
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- HS trình bày bài làm
- HS nhận xét
+
--++
-
+
+
+
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
<b>Bài 5: Xem lịch rồi cho biết (3’)</b>
- GV hướng dẫn HS làm
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT
- Mời HS trình bày bài làm
- GV nhận xét, tuyên dương
<b>3.Củng cố, dặn dò: (3’)</b>
- GV tổng hợp nội dung bài học.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài
học sau.
<b>THỦ CÔNG</b>
<b>TIẾT 18: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG </b>
<b>CẤM ĐỖ XE ( T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đỗ xe.</b>
<b>2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.</b>
* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thơng cấm đỗ xe. Đường cắt
ít mấp mô. Biển báo cân đối.
<i><b>3. Thái độ: GD HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<i>- GV: Mẫu biển báo cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán. </i>
- HS : Giấy thủ công, kéo hồ dán, thước.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Kt sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài: (2’)</b>
<b>2. Các hoạt động</b>
<b>a.Hoạt động 1:HD quan sát nhận xét (5’)</b>
- GT hình mẫu.
- YC h/s quan sát nêu nhận xét về sự giống và khác nhau về
kích thước, màu sắc, các bộ phận biển báo giao thông cấm đõ
với những biển báo gt đã học.
<b>b. Hoạt động 2: HD mẫu:(10’)</b>
- Nêu quy trình.
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
* Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh 6 ơ.
- Gấp, cắt hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh 4 ơ.
- Cắt HCN màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1ô.
- Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân
biển báo.
- Quan sát và nêu nhận xét.
+Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân
biển báo.
+Mặt biển báo đều là hình trịn có kích thước giống
nhau nhưng màu sắc khác nhau.
- HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao
thông cấm đỗ xe
- HS lên bảng thực hiện
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
* Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa
ơ.
- Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình trịn đỏ.
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình trịn màu
xanh.
Lưu ý: Dán hình trịn màu xanh lên trên hình trịn màu đỏ sao
cho các đường cong cách đều, dán HCN màu đỏ ở giữa hình
trịn màu xanh cho cân đối và chia đơi hình tròn màu xanh
làm hai phần bằng nhau.
<b>c.Hoạt động 3. Cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy</b>
nháp. (15’)
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
<b>3. Củng cố – dặn dò: (3’)</b>
- Để gấp, cắt, dán được hình ta cần thực hiện mấy bước?
- Nhận xét tiết học
- Hs quan sát
<b>-</b>
Hs thực hành
- 2 bước
<b>NS: 28/12/ 2020 </b>
<b>NG:08/01/2021 </b>
<b>Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>TIẾT 18 : ÔN TẬP (TIẾT 9)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
Giúp học sinh:
<b>1. Kiến thức : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng</b>
<b>2. Kĩ năng:</b>
-
Ôn luyện về về kĩ năng sử dụng mục lục sách.
- Rèn luyện kĩ năng viết chính tả.
<b>3. Thái độ:Yêu thích mơn học</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.- 4 lá cờ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ: 5’</b>
- Gọi HS lên bảng tự giới thiệu về
mình
- GV nhận xét.
<b>II. Bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài : 1’ </b>
<b>- Giới thiệu bài, ghi bảng</b>
<b>2. Kiểm tra tập đọc : 9’</b>
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập
đọc.
<b>Hoạt động của học sinh</b>
- Hs tự giới thiệu về mình
- Nhận xét
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho
các em nếu có và khuyến khích.
*Đọc đúng từ đúng tiếng
*Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp
*Đạt tốc độ 45 tiếng/1phút
<b>3. Thi tìm nhanh một số bài tập đọc</b>
<b>theo mục lục sách : 7’</b>
- Gọi HS đọc đề bài. Nêu y/c
- Tổ chức cho hs thi tìm hiểu mục lục
sách.
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội
1 lá cờ và cử ra 2 thư kí. Nêu cách
chơi. Y/c thư kí ghi lại kết quả .
- Tổ chức cho hs chơi thi. Gv hơ to:
“Người mẹ hiền”
- Kết thúc đội nào tìm được nhiều bài
tập đọc hơn là đội thắng cuộc
<b>4. Viết chính tả: 12’</b>
- Gọi HS đọc đoạn văn 1 lượt và yêu
cầu 1 hs đọc lại.
<i>? Đoạn văn có mấy câu?</i>
<i>? Những chữ nào phải viết hoa? Vì</i>
<i>sao?</i>
<i>- Yêu cầu hs viết bảng các từ ngữ : đầu</i>
<i>năm, quyết trở thành, giảng lại, đã</i>
<i>đứng đầu lớp.</i>
- Đọc bài cho hs viết, mỗi cụm từ đọc 3
lần.
- Đọc bài cho hs soát, sửa lỗi.
- Chấm nhận xét bài của hs.
<b>III. Củng cố dặn dò: 2’</b>
- Nhận xét giờ học - Dặn Hs chuẩn bị
bài sau
- Hs nhận xét
- Đọc đề bài. Nêu y/c
- Nghe Gv phố biến cách chơi và chuẩn
bị chơi.
- Hs thi tìm mục lục sách:
- Hs phất cờ và trả lời: Trang 63
- Hs nhận xét.
- 1hs đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và
đọc thầm.
- Đoạn văn có 4 câu
- Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là tên
riêng. Các chữ: “đầu, ở, chỉ” phải viết
hoa vì là chữ đầu câu.
- Thực hành viết bảng
- Nghe Gv đọc và viết bài
- Soát lỗi theo lời đọc của Gv và dùng
bút chì ghi lỗi sai ra lề vở.
<b>TOÁN</b>
<b>TIẾT 90: KIỂM TRA </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái (A, B, C, D) đặt trước kết quả </b>
đúng.
<b>Câu 1: Số bị trừ trong phép tính 76 – 41 = 35 là:</b>
A. 25
B. 35 C. 41
D. 76
<b>Câu 2: Hiệu của hai số 52 và 28 là:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>
<b>Câu 3: 33dm + 30dm = ...</b>
.
A. 63 cm B. 73 cm
C. 60 cm
D. 63 dm
<b>Câu 4:Trong phép tính x + 25 = 60, x được gọi là: </b>
A. Tổng B. Số bị trừ
C. Số hạng
D. Số trừ
<b>Câu 5:Số hình tam giác trong hình vẽ là:</b>
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
<b>Câu 6: ….. cm = 1dm . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là </b>
A. 100
B. 10
C. 1 D. 20
<b>Câu 7: Thứ tư tuần này là ngày 23 tháng 12. Vậy thứ tư tuần trước là ngày nào?</b>
A. Ngày 16 tháng 12.
B. Ngày 13 tháng 12
C. Ngày 14 tháng 12.D. Ngày 30 tháng 12
<b>Câu 8: Ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là: </b>
A. A, O, C; A, B, C
B. B,O,D; A,D,C
C. A, O, C ; B, O, D
D. A,O,C ; B,C,D
A B
O
D C
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 9: Đặt tính rồi tính </b>
90 – 33
59 + 36
45 + 34
72 – 25
<b>Câu 10: Tìm x </b>
x +14 = 82
x - 23 = 59
</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
Một cửa hàng buổi sáng bán được 85kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi
sáng 17 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki -lô - gam gạo?
Bài giải
<b>SINH HOẠT LỚP </b>
<b>SINH HOẠT LỚP + TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA</b>
<b>CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>* Chủ đề: Tết Nguyên Đán</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Giúp HS hiểu thêm về các món ăn truyền thống và phong tục tập quán ở quê
hương vào ngày tết.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- Giúp HS hình thành kỹ năng giao tiếp và ứng xử.
- Hình thành cho HS khả năng sáng tạo, rèn luyện sự khéo léo và kỹ năng diễn đạt
ý.
<b>3. Thái độ: </b>
- Giúp HS biết yêu quý và trân trọng giữ gìn và kế thừa những món ăn và phong
tục truyền thống ở quê hương vào ngày tết.
<b>* Sinh hoạt lớp:</b>
<b>-</b>
Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.
- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới
- Có ý thức học tập tích cực, chăm chỉ
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Chuẩn bị băng giấy ghi từ khóa, hình ảnh, phần thưởng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A. </b>
<b>TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA</b>
<b>CHỦ ĐỀ: TẾT NGUYÊN ĐÁN</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Chủ đề: Tết Nguyên Đán</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
- Hát tập thể bài hát: “Sắp đến tết”.
- Trong tháng này chúng ta có ngày lễ lớn
nào?
- Tết là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới, là
ngày tạ ơn và là ngày của hi vọng.Hằng năm
mỗi khi tết đến dù làm bất cứ nghề gì, ở bất
cứ nơi đâu mọi người cũng trở về sum họp
dưới mái ấm gia đình. Trong ngày tết có
nhiều phong tục tốt đẹp và đậm tính nhân văn
mà chúng ta cần giữ gìn và phát huy để Tết
Nguyên Đán mãi là nét văn hóa đặc sắc của
dân tộc Việt Nam.
<b>2. Hoạt động chính: (15’) </b>
<b>Tổ chức trò chơi: Hiểu ý đồng đội</b>
- Đặc trưng của ngày tết q mình là gì (món
ăn, cây, trái)?.
- Các em đều biết được đặc trưng về ngày tết
của quê mình rồi. Bây giờ cô sẽ tổ chức cho
các em chơi một trò chơi mang tên “Hiểu ý
đồng đội”. Trò này giúp các em mở rộng
thêm vốn hiểu biết của mình về đặc trưng
ngày tết của các vùng miền trên nước Việt
Nam. Đồng thời giúp các em đoàn kết và hiểu
ý nhau hơn.
- Cách chơi:
+ GV chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử đại diện
5 người lên tham gia trò chơi. Các thành viên
còn lại sẽ cổ vũ cho đội mình.
+ Hai đội trưởng sẽ oản tù tì xem đội nào
chơi trước. Mỗi đội lên chơi phải cử ra một
người để diễn tả các từ khoá mà GV đưa cho
(các món ăn, hoa quả,.. của ngày tết) 4 thành
viên cịn lại sẽ đốn. Chỉ có thời gian là 3
phút cho mỗi đội.
- Luật chơi:
+ Người diễn tả có thể sử dụng hình thể ngơn
ngữ, hay những câu gợi ý. Lưu ý khi gợi ý thì
khơng được sử dụng những từ có trong từ
khố. Nếu sử dụng từ trong từ khố thì câu trả
lời sẽ khơng được tính. Đội thứ nhất về thì
đội 2 mới được lên. Mỗi bức tranh tương ứng
5 điểm.
- Tết Nguyên Đán
- Quả bòng, cam, cây đào, bánh
trưng,..
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
- Tổ chức chơi
- Sau khi các em chơi xong trò chơi “Hiểu ý
đồng đội”. Các em đã biết thêm điều gì?
* Đây chính là những hình ảnh thể hiện nét
đặc trưng của ngày tết quê hương ta. Nó là
nét đẹp truyền thống của dân tộc ta, chúng ta
cần giữ gìn và phát huy.
Cả lớp hát bài hát: “ Mùa xuân đến rồi ”.
<b>3. Kết thúc hoạt động: (3’)</b>
- GV ghi nhận đáp án đúng và xem trong 3
phút đội nào có nhiều đáp án đúng hơn thì đội
đó giành chiến thắng
- GV nhận xét và kết thúc hoạt động.
- Chơi
- Biết thêm về một số món ăn,
trái cây và phong tục tập quán
ngày tết.
<b>- Mời GVCN lên trao phần</b>
thưởng cho đội chiến thắng.
<b>B. SINH HOẠT TUẦN 18 (20’)</b>
<b>1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: (5’)</b>
- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đơng của tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.
- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.
<b>2. GV nhận xét, đánh giá. (5’)</b>
- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.
* Ưu điểm:
- Duy trì sĩ số lớp:
đạt 100 %
- Đi học đều, đúng giờ
- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng
- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.
- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.
- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS)...
...
* Nhược điểm:
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
- Thực hiện luật GT đường bộ: ...
* Tun dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp
...
<b>3. Phương hướng: (4’)</b>
*Phương hướng tuần sau:
- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.
+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau
+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.
+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.
+ Tiếp tục duy trì hoạt động tự quản của lớp.
- Tiếp tục thực hiện phong trào: Đôi bạn cùng tiến.
<b>4. Tổng kết sinh hoạt. (6’)</b>
</div>
<!--links-->