Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Du lịch Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>M</b>



<b>M</b>

<b>Ụ</b>

<b>Ụ</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>L</b>

<b>L</b>

<b>Ụ</b>

<b>Ụ</b>

<b>C</b>

<b>C</b>







<b> Trang </b>


<b>CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU</b>... 1


1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI... 1


1.2. CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ... 2


1.2.1. Căn cứ khoa học ... 2


1.2.2. Căn cứ thực tiễn... 3


1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 4


1.3.1. Mục tiêu chung ... 4


1.3.2. Mục tiêu cụ thể ... 4


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 4


1.4.1. Giới hạn không gian ... 4


1.4.2. Giới hạn thời gian ... 4


1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ... 5



<b>CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 6 </b>


2.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH... 6


2.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh ... 6


2.1.2. Sự cần thiết khách quan của phân tích hoạt động kinh doanh ... 6


2.1.3. Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh ... 7


2.2. Những nhân tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh doanh ... 8


2.2.1. Môi trường vĩ mô... 8


2.2.2. Môi trường vi mô... 10


2.3. KHÁI QUÁT VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN ... 11


2.3.1. Doanh thu ... 11


2.3.2. Chi phí... 12


2.3.3. Lợi nhuận ... 12


2.4. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH ... 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.4.2. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn ... 14



2.4.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp... 17


2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 19


2.5.1. Một số quan điểm được sử dụng khi phân tích ... 19


2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu... 19


2.5.3. Phương pháp phân tích ... 19


<b>CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH </b>
<b>CẦN THƠ... 21 </b>


3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ... 21


3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty ... 21


3.1.2. Mô tả công ty... 22


3.1.3. Mô tả sản phẩm dịch vụ của công ty ... 23


3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHÒNG BAN . 24
3.2.1. Cơ cấu tổ chức... 24


3.2.2. Chức năng của các bộ phận trực thuộc ... 25


3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TRONG 3 NĂM QUA 2006 – 2008... 26



3.4. NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2008 ... 29


3.4.1. Thuận lợi ... 29


3.4.2. Khó khăn ... 30


3.5. NHỮNG MỤC TIÊU CHUNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2009 .
... 30


<b>CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA </b>
<b>CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CẦN THƠ... 31 </b>


4.1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ... 31


4.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ... 31


4.1.2. Phân tích mơi trường vi mơ... 34


4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DU LỊCH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.2.2. Phân tích doanh thu ... 40


4.2.3 Phân tích chi phí ... 53


4.2.4. Phân tích lợi nhuận ... 60


4.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận... 65



4.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH ... 67


4.3.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ Phần Du lịch
Cần Thơ ... 67


4.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ Phẩn Du Lịch
Cần Thơ ... 71


4.3.3. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty Cổ Phần Du lịch
Cần Thơ ... 78


4.3.4. Phân tích tình hình nợ của cơng ty Cổ Phần Du lịch Cần Thơ .. 80


5.1. Đánh giá những điểm mạnh điểm yếu cơ hội và đe doạ trong năm qua..
... 84


<b>CHƯƠNG 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU </b>
<b>QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU </b>
<b>LỊCH CẦN THƠ ... 88 </b>


5.1. Giải pháp tăng doanh thu... 88


5.2. Giải pháp giảm chi phí. ... 89


5.3. Giải pháp sử dụng hiệu quả tài sản ... 89


<b>CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 91 </b>


6.1 Kết luận... 91



6.2 Kiến nghị... 91


6.2.1. Đối với công ty... 91


6.2.2. Đối với Nhà nước ... 92


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D</b>



<b>D</b>

<b>O</b>

<b>O</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>M</b>

<b>M</b>

<b>Ụ</b>

<b>Ụ</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>Ì</b>

<b>Ì</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>H</b>

<b>H</b>







</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D</b>



<b>D</b>

<b>O</b>

<b>O</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>M</b>

<b>M</b>

<b>Ụ</b>

<b>Ụ</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>I</b>

<b>I</b>

<b>Ể</b>

<b>Ể</b>

<b>U</b>

<b>U</b>

<b>B</b>

<b>B</b>

<b>Ả</b>

<b>Ả</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>G</b>

<b>G</b>







<b>Trang </b>
Bảng 1: PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA CƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D</b>



<b>D</b>

<b>A</b>

<b>A</b>

<b>N</b>

<b>N</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>S</b>

<b>S</b>

<b>Á</b>

<b>Á</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>H</b>

<b>H</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>Á</b>

<b>Á</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>T</b>

<b>T</b>

<b>Ừ</b>

<b>Ừ</b>

<b>V</b>

<b>V</b>

<b>I</b>

<b>I</b>

<b>Ế</b>

<b>Ế</b>

<b>T</b>

<b>T</b>

<b>T</b>

<b>T</b>

<b>Ắ</b>

<b>Ắ</b>

<b>T</b>

<b>T</b>






<b>- HĐKD: Hoạt động kinh doanh </b>


<b>- DT: Doanh thu </b>
<b>- CP: Chi phí </b>


<b>- LN: Lợi nhuận </b>
<b>- TS: Tài sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 1</b>
<b> GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật hiện đại
nền kinh tế trên Thế Giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có sự phát triển
vượt bậc làm cho đời sống người dân ngày càng đựơc nâng cao. Cùng với sự
phát triển đó, du lịch đã trở thành một vấn được mọi người trên thế giới quan tâm
và ngày càng trở thành nhu cầu quan trọng. Về mặt kinh tế, du lịch là một ngành
kinh tế quan trọng của nhiều nước, du lịch đã được coi là một ngành công
nghiệp.


Hiện nay thu nhập của ngành cơng nghiệp khơng khói này chỉ đứng sau
ngành cơng nghiệp ơ tơ và dầu khí. Đối với nhiều nước đang phát triển du lịch
luôn được coi là một bước đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế. Mặt khác,
ngành công nghiệp du lịch còn kéo theo rất nhiều loại dịch vụ phục vụ cho nó.
Hội nhập vào xu thế chung của thế giới, ngành du lịch ngày càng phát triển
nhanh, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và được coi là một
ngành kinh tế mũi nhọn.


Hoạt động kinh doanh trong ngành du lịch cũng giống như bao hoạt động
kinh doanh của các ngành khác. Khi mà kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các
hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú hơn thì các doanh nghiệp phải chịu
sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trường. Các doanh nghiệp cần phải khơng
ngừng hồn thiện, nâng cao hoạt động kinh doanh của mình. Do đó việc phân
tích q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết


hiện nay. Kết quả phân tích khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình
hình hoạt động cũng như tình hình lợi nhuận và doanh thu cơng ty đạt được mà
cịn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính tóan mức độ thành cơng trước khi bắt
đầu ký kết hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đó phân tích và dự đốn trước mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua
đó, hoạt động kinh doanh khơng chỉ là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm
tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược
tối ưu.


Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các
điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần
nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố
đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích
kinh doanh.


Công ty cổ phần Du lịch Cần Thơ với gần ba mươi năm hoạt động kinh
doanh du lịch, thương mại, là đơn vị chủ công của ngành du lịch ở thành phố Cần
Thơ – là thành phố trẻ ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng song Cửu Long, với
nhiều thuận lợi về giao thông, thủy bộ nối liền các tỉnh đồng bằng song Cửu
Long với thành phố Hồ Chí Minh và Campuchia, thuận lợi trong phát triển du
lịch miệt vườn sông nước của đồng bằng. Từ những cơ sở trên và qua ba tháng
được thực tập thực tế tại công ty cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Cơ em
<b>xin chọn đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần Du lịch </b>
<b>Cần Thơ” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng cho </b>
bản thân nhưng với kiến thức, hiểu biết thực tế cịn hạn chế và thời gian nghiên
cứu có giới hạn nên luận văn tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong các Thầy Cơ, các anh chị và các bạn góp ý để luận văn hoàn thiện
hơn.



<b>1.2. CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN </b>
<b>1.2.1. Căn cứ khoa học </b>


Để đánh giá một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay khơng thì một
trong những chỉ tiêu cần xem xét là lợi nhuận đạt được ở cuối kỳ kinh doanh


Ta có: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí


Và dùng phương pháp so sánh để so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so
với năm trước nhằm biết được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong đó:


Mức biến động tuyệt đối: được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ
tiêu giữa hai thời kì, đó là thời kì phân tích và thời kì gốc hay chung hơn là so
sánh số phân tích và số gốc.


Mức biến động tương đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã
được chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy
mô của chỉ tiêu phân tích.


Mặt khác, để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả người ta cịn
xem xét một số chỉ tiêu về tài chính, đặc biệt là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi. Các
chỉ số về khả năng sinh lợi được các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà phân
phối tài chính quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.


Ngồi ra, người ta cịn dùng một số chỉ tiêu về hiệu quả sủ dụng vốn để
đánh giá tổng quát về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.



<b>1.2.2. Căn cứ thực tiễn </b>


Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu được nhiều người quan tâm
vì nó là căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định, các nhà đầu tư hay các nhà cho
vay xem xét có nên đầu tư hay cho vay không? Trong điều kiện sản xuất và kinh
doanh trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp
kinh doanh phải có lãi. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất và kinh
doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư,
biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy,
các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác
động của từng nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện
trên cơ sở của phân tích hoạt động kinh doanh.


Như chúng ta đã biết: mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nằm trong thế
tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích hoạt động
kinh doanh mới giúp các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt
động kinh tế trong trạng thái thực của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó, đánh
giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp để nhằm phát
huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. Mặt khác, nó còn giúp doanh nghiệp phát
huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh
nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Tài liệu của phân tích
kinh doanh cịn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu
thế phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1. Mục tiêu chung </b>



Tìm hiểu và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3
năm 2006-2008. Qua đó giúp cho công ty thấy được những điểm mạnh, những
hạn chế để phát huy hay khắc phục nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh.


<b>1.3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Phân tích những tác động của môi trường đến hoạt động kinh doanh của
cơng ty trong thời gian qua.


Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Cơng ty qua 3 năm
2006–2008.


Phân tích các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của cơng ty
trong các mặt: khả năng thanh toán, các tỷ số hiệu quả hoạt động, khả năng quản
trị nợ, khả năng sinh lời.


Đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
công ty.


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.4.1. Giới hạn không gian </b>


Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cổ Phần Du lịch Cần Thơ thuộc địa
bàn thành phố Cần Thơ.


<b>1.4.2. Giới hạn thời gian </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.4.3. Đối tượng nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>


<b>2.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>
<b>2.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: </b>


Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó.


Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá tồn
bộ q trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai
thác ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn
tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.


Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát
triển, yêu cầu thông tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp,
công việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn
giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những đòi hỏi về quản lý kinh tế không
ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức
tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng được hoàn
thiện với hệ thống lý luận độc lập.


Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó ln đi trước quyết định
và là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa
học, nó nghiên cứu một cách có hệ thống tồn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh
để từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp.


Như vậy, Phân tích kinh doanh là q trình nhận biết bản chất và sự tác
động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo


hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể
của từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách
quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao.


<b>2.1.2. Sự cần thiết khách quan của phân tích hoạt động kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chỉ thơng qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới phát hiện được. Từ đó ta sẽ
có cách khai thác để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, thơng qua phân tích hoạt
động doanh nghiệp ta mới thấy rõ những nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn
đề phát sinh từ đó có những giải pháp thích hợp để cải tiến trong hoạt động quản
<b>lí để mang lại hiệu quả cao hơn. </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trị quan trọng, nó có tác dụng:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua những chỉ tiêu
kinh tế đã xây dựng.


- Giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn khả năng, sức mạnh và hạn chế
của doanh nghiệp.


- Phát hiện khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện.


- Kết quả của phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra
quyết định quản trị trong ngắn hạn và dài hạn.


- Giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh.


Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của
doanh nghiệp và có tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh. Thơng qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như
công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức tiền lương, công tác mua bán, công


tác quản lý, công tác tài chính…giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động
cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận đơn vị
trực thuộc của doanh nghiệp. Nó là cơng cụ quan trọng để liên kết hoạt động của
các bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp, nhịp
nhàng và đạt hiệu quả cao.


Để hoạt động kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiệp
phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. Dựa trên các tài liệu có
được, thơng qua phân tích, doanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh
doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.


<b>2.1.3. Mục đích và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh là:


- Đánh giá kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình
thực hiện kì trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu trung
bình ngành và các thơng số thị trường.


- Phân tích những yếu tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hình
thực hiện kế hoạch.


- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư
dài hạn.


- Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị.
Các báo cáo được thể hiện bằng lời văn, bằng biểu bảng và bằng các loại đồ thị
hình thuyết phục.


<b>2.2. Những nhân tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu quả </b>


<b>kinh doanh </b>


<b>2.2.1. Môi trường vĩ mô </b>
<b>2.2.1.1. Các yếu tố kinh tế </b>


Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn và nhiều mặt đến doanh nghiệp,
chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với doanh nghiệp. Các yếu tố
kinh tế chủ yếu gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi xuất ngân hàng,
chính sách tài chính tiền tệ của nhà nước, mức độ việc làm và tình hình thất
nghiệp…


Tính ổn định về kinh tế trước hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc
gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đây là những vấn đề các doanh nghiệp
rất quan tâm và liên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của họ.


<b>2.2.1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sự ổn định chính trị tạo ra mơi trường thuận lợi đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh. Một chính phủ mạnh sẵn sàng đáp ứng những địi hỏi chính đáng của
xã hội sẽ đem lại lòng tin và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong
một xã hội ổn định về chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu
tư, quyền sở hữu các tài sản khác của họ, do đó họ sẵn sàng đầu tư nhiều hơn với
các dự án dài hơn.


<b>2.2.1.3. Yếu tố văn hoá - xã hội </b>


Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi yếu tố xã hội nhằm nhận
biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Khi một hay nhiều nhân tố thay đổi
chúng có thể tác động đến doanh nghiệp như xu hướng nhân chủng học, sở thích
vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh


doanh và lao động nữ. Các yếu tố trên thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên
đơi khi khó nhận biết.


Trong mơi trường văn hố. Các nhân tố nối liền và giữ vai trò quan trọng
là tập quán, lối sống, tôn giáo. Các nhân tố này được coi là “hàng rào chắn” các
hoạt động giao dịch thương mại. Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng cũng
có ảnh hưởng rất lớng đến nhu cầu, vì ngay cả khi hàng hố có chất lượng tốt
nhưng nếu không được người tiêu dùng ưa chộng thì nó cũng khó được họ chấp
nhận.


<b>2.2.1.4. Yếu tố tự nhiên </b>


Yếu tố tự nhiên gồm nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi
trường sinh thái…Tác động của các điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách
trong kinh doanh từ lâu đã được các doanh nghiệp thừa nhận. Tuy nhiên, cho tới
nay các yếu tố về duy trì mơi trường tự nhiên rất ít được chú ý đến. Sự quan tâm
từ các nhà hoạch định chính sách của nhà nước ngày càng tăng vì công chúng
quan tâm nhiều hơn đến chất lượng môi trường tự nhiên. Các vấn đề ô nhiễm mơi
trường, sản phẩm kém chất lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với nhu
cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến cơng chúng cũng như các
nhà doanh nghiệp phải thay đổi các quyết định và biện pháp hoạt động liên quan.


<b>2.2.1.5. Yếu tố công nghệ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

công nghệ mới đều thay thế vị trí của cơng nghệ cũ. Bất kì ngành khoa học cơng
nghệ mới nào cũng gây ra rất nhiều hệ quả to lớn và lâu dài mà không phải lúc
nào cũng lường trước được. Sự ra đời của các cơng nghệ tiên tiến có thể tạo ra cơ
hội cũng như nguy cơ đối với doanh nghiệp, nhưng mặt khác, các doanh nghiệp
cũng phải cảnh giác đối với các cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của họ
bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.



<b>2.2.2. Môi trường vi mô </b>


<b>2.2.2.1. Các đối thủ cạnh tranh </b>


Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các doanh nghiệp hiện có mặt trong
ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương
lai. Số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mơ lớn trong ngành càng
nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Sự hiểu biết về các
đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Bởi vì
các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật
dành lợi thế trong ngành, sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh chính có tầm quan
trọng đến mức, nó có thể cho phép đề ra những thủ thuật phân tích đối thũ cạnh
tranh và duy trì hồ sơ về các đối thủ cạnh tranh trong đó có các thơng tin thích
hợp và thơng tin về từng đối thủ cạnh tranh chính được thu nhận một cách hợp
<b>pháp. </b>


<b>2.2.2.2. Khách hàng </b>


Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy mô và cơ
cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu
khi xác định chiến lược kinh doanh.Vấn đề khách hàng là một bộ phận không thể
tách rởi trong môi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng có thế là tài
sản có giá trị nhất của doanh nghiệp sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mãn
tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2.2.2.3. Nhà cung ứng </b>


Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào


cơ bản như: vật tư, nguyên liệu, lao động, vốn, thông tin, công nghệ,…Số lượng
và chất lượng các nguồn cung ứng các yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng
lựa chọn và xác định phương án kinh doanh tối ưu.


Việc lựa chọn người cung cấp dựa trên số liệu phân tích về người bán cần
phân tích nơi tổ chức cung ứng theo các yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với một
doanh nghiệp. Các hồ sơ về người bán trong quá khứ cũng có giá trị, trong các hồ
sơ đó ít nhất cũng phải tóm lược được những sai biệt giữa việc đặt hàng và nhận
hàng liên quan đến nội dung này , điều kiện bán hàng và bất kỳ tình tiết giảm nhẹ
nào tác động đến người cung cấp hàng.


<b>2.3. KHÁI QUÁT VỀ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN </b>
<b>2.3.1. Doanh thu </b>


<b>Doanh thu là tồn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau </b>
khi trừ và được khách hàng chấp nhận thanh tốn, khơng phân biệt là đã trả tiền
hay chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là tồn bộ số tiền
sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp.
Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này khơng
những có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa đối với nền
kinh tế quốc dân. Doanh thu của công ty bao gồm:


Doanh thu bán hàng: Doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt
động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách
hàng theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu
về bán sản phẩm hàng hóa thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh
thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập từ hoạt động tài


chính của Cơng ty như góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản.


Doanh thu khác: bao gồm các khoản thu nhập khơng thường xun khác
ngồi các khoản trên.


<b>2.3.2. Chi phí </b>


Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh
doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương
mại, dịch vụ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp:
doanh thu và lợi nhuận. Các loại chi phí như:


Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh
nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.


Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên
bán hàng, tiếp thị, đóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí
vật liệu, chi phí mua ngồi, chi phí bảo quản, quảng cáo…


Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan đến
việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý
gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao.
Đây là những khoản chi phí mang tính chất cố định, nên có khoản chi nào tăng
lên so với kế hoạch là điều khơng bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể.


<b>2.3.3. Lợi nhuận </b>


Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã


khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng
bán, chi phí hoạt động, thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của công ty sau khi lấy tổng doanh
thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán.


Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính tốn
dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã
cung cấp trong kì báo cáo.


Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài
chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động
tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này.


<b>2.4. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>KINH DOANH </b>


<b>2.4.1. Các chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận </b>
<b>2.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) </b>


Tỷ số này phản ảnh cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần
trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng để so sánh vớ tỷ số của các năm trước hay so
<b>sánh với các doanh nghiệp khác. </b>


Sự biến động của tỷ số này phản ảnh sự biến động về hiệu quả hay ảnh


hưởng của các chiên lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm.




<b>2.4.1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) </b>


Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh
cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra
được bao nhiêu đồng về lợi nhuận.


Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =


Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Các nhà đầu tư luôn qua tâm đến tỷ số này của doanh nghịêp, bởi đây là
thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định đặt vốn vào công ty.


<b>2.4.1.4. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí </b>


Chỉ tiêu này phản ảnh hiệu quả sử dụng chi phí cho hoạt động kinh
doanh, thơng qua đó ta có thể thấy khả năng sinh lời của chi phí bỏ ra.


<b>2.4.1.5. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) </b>


Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng ngân quỹ đầu tư đo lường khả năng sinh lời
của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.





<b>2.4.2. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn </b>


<b>2.4.2.1. Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản </b>


Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh
nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp để đem lại bao
nhiêu đồng doanh thu.


Ảnh hưởng của tài sản đến hiệu quả sử dụng tổng tài sản của năm n
(HTTS): Do tổng tài sản của năm n tăng hoặc giảm hơn so với năm (n – 1) làm cho
hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp giảm hoặc tăng hơn năm (n – 1)
N lần


Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =


Tổng tài sản


Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản =


Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí =


Tổng chi phí



<b> Doanh thu thuần năm n Doanh thu thuần năm n </b>
H<sub>TTS </sub> = N = –


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tổng tài sản của
năm n (HDDT) : Do doanh thu thuần của năm n tăng hoặc giảm hơn so với năm
(n– 1) làm cho hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp tăng hoặc giảm
hơn năm (n – 1) M lần


<b>2.4.2.2. Tỷ số hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu </b>


Tỷ số này cho ta thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào sản
xuất kinh doanh hoặc thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ ra kinh
doanh sẽ đem lại cho công ty bao nhiêu đồn doanh thu


.



Ảnh hưởng của nguồn vốn chủ sở hữu đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn
chủ sở hữu của năm n (HVCSH): Do nguồn vốn chủ sở hữu của năm n tăng hoặc
giảm hơn so với năm (n – 1) làm cho hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp giảm hoặc tăng hơn năm (n – 1) N lần


Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở
hữu của năm n (HDDT) : Do doanh thu thuần của năm n tăng hoặc giảm hơn so
với năm (n – 1) làm cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh
<b>nghiệp tăng hoặc giảm hơn năm (n – 1) M lần </b>


Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu =



Nguồn vốn chủ sở hữu


<b> Doanh thu thuần năm n – Doanh thu thuần năm (n – 1) </b>
HDDT = M =


<b>Tổng tài sản năm (n – 1) </b>


<b> Doanh thu thuần năm n Doanh thu thuần năm n </b>
HVCSH = N = –


Nguồn vốn chủ sở hữu năm n Nguồn vốn chủ sở hữu năm (n – 1)


<b> Doanh thu thuần năm n – Doanh thu thuần năm (n – 1) </b>
HDDT = M =


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.4.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định </b>


Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu
đồng doanh thu. Qua đó, đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định
của doanh nghiệp


.

Trong đó:


Ảnh hưởng của tài sản cố định đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của
năm n (HTSCĐ): Do tài sản cố định của năm n tăng hoặc giảm hơn so với năm (n –
1) làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp giảm hoặc tăng
hơn năm (n – 1) N lần



Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của
năm n (HDDT) : Do doanh thu thuần của năm n tăng hoặc giảm hơn so với năm
(n– 1) làm cho hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp tăng hoặc giảm
hơn năm (n – 1) M lần


<b>2.4.2.4. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động </b>


Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển tài sản lưu động nhanh hay
chậm trong từng thời kỳ và đánh giá khả năng sử dụng tài sản lưu động trong quá


Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định =


Vốn cố định bình quân


Tài sản cố định đầu kỳ + Tài sản cố định cuối kỳ
Tài sản cố định bình quân =


2


<b> Doanh thu thuần năm n Doanh thu thuần năm n </b>
HTSCĐ = N = –


<b> TSCĐ bình quân năm n TSCĐ bình quân năm (n – 1) </b>


<b> Doanh thu thuần năm n – Doanh thu thuần năm (n – 1) </b>
HDDT = M =


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trình kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng tài sản lưu động bỏ ra sẻ


mang lại bao nhiều đồng doanh thu.




Trong đó:


Ảnh hưởng của tài sản lưu động đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của
năm n (HTSLĐ): Do tài sản lưu động của năm n tăng hoặc giảm hơn so với năm
(n– 1) làm cho hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp giảm hoặc
tăng hơn năm (n – 1) N lần


Ảnh hưởng của doanh thu thuần đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
của năm n (HDDT) : Do doanh thu thuần của năm n tăng hoặc giảm hơn so với
năm (n – 1) làm cho hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp tăng
<b>hoặc giảm hơn năm (n – 1) M lần </b>


<b>2.4.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp </b>
<b>2.4.3.1. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn </b>


Hệ số thanh toán nợ ngăn hạn là thước đo khả năng thanh tốn của doanh
nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển thành tiền
Tài sản lưu động đầu kỳ + Tài sản lưu động cuối kỳ
Tài sản lưu động bình quân =


2


Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động =


Tài sản lưu động bình quân



<b> Doanh thu thuần năm n Doanh thu thuần năm n </b>
HTSLĐ = N = –


<b> TSLĐ bình quân năm n TSLĐ bình quân năm (n – 1) </b>


<b> Doanh thu thuần năm n – Doanh thu thuần năm (n – 1) </b>
HDDT = M =


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

mặt dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn một
(<1) thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, điều này cho biết doanh
nghiệp đã dùng các khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định. Nếu tỷ số
này lớn hơn một (>1) thì chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu
động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán. Chứng tỏ
doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các khoản nợ ngắn hạn.


<b>2.4.3.2. Khả năng thanh toán nhanh </b>


Chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh
chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả ngăng có thể thanh tốn nhanh chóng
các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cùng một thời điểm. Nếu tỷ số
này > 0,5 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu hệ
số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ.


<b>2.4.3.3. Tỷ số nợ trên tổng tài sản </b>


Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại thời điểm
lập báo cáo tài chính.


Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định hay là tổng toàn


bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


Tỷ số này cho biết thành tích vay mượn của cơng ty, và nó cho biết khả
năng vay mượn thêm của công ty là tốt hay xấu.


Tổng tài sản lưu động
Khả năng thanh toán ngắn hạn =


Tổng nợ ngắn hạn


Tổng tài sản lưu động - Hàng tồn kho
Khả năng thanh toán nhanh =


Tổng nợ ngắn hạn


Tổng số nợ
Tỷ số nợ trên trên tổng tài sản =


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.4.3.4. Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu </b>


Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của vốn được cung cấp bởi chủ nợ so với
vốn chủ sở hữu của công ty.


<b> 2.4.3.5 Tỷ số nợ trên tài sản cố định </b>


Tỷ số này cho biết khả năng thanh tốn nợ của cơng ty dựa trên tài sản cố
định.


<b> </b>



<b> 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b> 2.5.1. Một số quan điểm được sử dụng khi phân tích </b>


Xem xét một hiện tượng kinh tế gắn liền với một thời điểm nhất định, và
trong trạng thái vận động.


Xem xét một hiện tượng, một chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hê với một
bộ phận cấu thành và gắn liền với sự tác động và vận động với nhân tố này.


Xem xét quan điểm trên khi phân tích ta có thể vận dụng phương pháp
khác.


<b>2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu. </b>


Thu thập số liệu trực tiếp từ các tài liệu của phịng tài chính - kế tốn,
phịng kế hoạch nghiệp vụ tại cơng ty Cổ Phần Du lịch Cần Thơ. Tham khảo ý
kiến của các cơ chú, anh chị trong các phịng ban về các vấn đề cần nghiên cứu.
Ngồi ra cịn sử dụng cả số liệu sơ cấp và thứ cấp từ các nguồn khác.


<b>2.5.3. Phương pháp phân tích </b>


<b>2.5.3.1. Phương pháp khảo sát thực tế </b>


Theo phương pháp này, ta tiến hành xem xét các số liệu, các chỉ tiêu thực
tế tại công ty trong những năm gần đây để làm cơ sở cho việc tiến hành phân tích
<b>hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty. </b>


Tổng số nợ
Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu =



Nguồn vốn chủ sở hữu


Tổng số nợ
Tỷ số nợ trên tài sản cố định =


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2.5.3.2. Phương pháp so sánh theo dãy số biến động </b>


Đây là phương pháp phổ biến nhất trong công tác phân tích hoạt động
kinh doanh của cơng ty. Đó là phương pháp các chỉ tiêu kinh tế, các hiện tượng
kinh tế đã được lượng hố có cùng nội dung, một tính chất nhằm xác định xu
hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu. Trên cơ sở đó, rút ra kết luận đánh giá
hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp. Có 3 loại chỉ tiêu kinh tế sau.


 Chỉ tiêu tuyệt đối
 Chỉ tiêu tương đối
 Chỉ tiêu bình quân


Cách thức so sánh là dùng chỉ tiêu ở các thời kỳ khác nhau đem so sánh
với nhau hoặc so sánh với kỳ nghiên cứu, để từ đó so sánh về tốc độ tăng hay
giảm, hồn thành hay khơng hồn thành kế hoạch đề ra.


<b>2.5.3.3. Phương pháp nghiên cứu hoạch định chiến lược </b>


Ma trân SWOT là một công cụ giúp cho nhà quản trị trong việc tổng hợp
các kết qủa nghiên cứu của môi trương làm cơ sở cho việc đề ra kế hoạch chiến
lược.


<b> Ma trận SWOT </b>



SWOT Cơ hội (O) Đe doạ (T)


Điểm mạnh (S) Các chiến lược OS Các chiến lược TS
Điểm yếu (W) Các chiến lược OW Các chiến lược TW


<b> OS (Opportunities Strengths): Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội. </b>
<b> OW (Opportunities Weaknesses): Vượt qua điểm yếu bằng cách tận dụng </b>


cơ hội.


<b> TS (Strengths Threats): Sử dụng điểm mạnh bên trong đẻ tránh các mối đe </b>
doạ bên ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƯƠNG 3</b>


<b>KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CẦN THƠ </b>


<b>3.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY </b>


<b>3.1.1. Q trình thành lập và phát triển của công ty </b>


Tiền thân của công ty Du lịch Cần Thơ là công ty Du lịch Cung ứng tàu
biển Hậu Giang, được thành lập vào ngày 11/5/1979 theo quyết định số 109/QĐ.
UBT của UBND Tỉnh Hậu Giang.


Đến năm 1992, Hậu Giang tách làm 2 tỉnh là Cần Thơ và Sóc Trăng thì
công ty Du lịch cung ứng tàu biển Hậu Giang cũng tách làm hai.


Theo Nghị định 388 của Chính phủ, UBND tỉnh Cần Thơ có Quyết định
thành lập Công ty Du lịch Cần Thơ theo quyết định số: 1373/QD.UBT.92 ngày


28/11/1992.


Đến ngày 30/12/ 2005, Công ty thực hiện cổ phần hóa theo Quyết định số
4468/QĐ-UBND của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ về việc phê
duyệt phương án và chuyển Công ty Du lịch Cần Thơ thành Công ty cổ phần Du
lịch Cần Thơ.


Sau gần 30 năm hoạt động Công ty đã trải qua nhiều thử thách, hoạt động
của Công ty từng bước phát triển, hồn thành nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ
nền kinh tế tập trung và có bước phát triển lớn mạnh trong thời kỳ đổi mới với
<b>nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Thương hiệu Canthotourist ngày </b>
càng được nâng cao trên thị trường trong và ngoài nước.


Thị trường của Công ty được mở rộng đi các nước Châu Á, Châu Âu,
Châu Mỹ và trong nước tổ chức du lịch cho khách khắp 3 miền Bắc – Trung –
Nam.


Và hiện là thành viên chính thức của các hiệp hội PATA (Hiệp hội Du lịch
Lữ hành Châu Á – Thái Bình Dương), JATA (Hiệp hội Lữ hành Nhật Bản),
VITA (Hiệp hội Du lịch Việt Nam), VCCI (Phòng thương mại – công nghiệp
Việt Nam).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.1.2. Mô tả công ty </b>


Tên Công ty : Công ty Cổ phần Du lịch Cần Thơ
Tên Tiếng Anh: Canthotourist Joint Stock Company


Tên viết tắt: Canthotourist J.S.Co
Tên thương hiệu: Canthotourist



Trụ sở chính : 20 Hai Bà Trưng, P.Tân An, Q.Ninh Kiều, Cần Thơ
Điện thoại : 071.821 854 Fax: 071 810 956


Email :
Website : www.canthotourist.com.vn
<b> Các đơn vị kinh doanh trực thuộc: </b>


 Khách sạn quốc tế : Là khách sạn 3 sao, 42 phòng ngủ, nhà hàng 300
chỗ, dịch vụ Karaoke và Massage


 Nhà hàng Hoa Cau : 300 chỗ. Toạ lạc tại số 4 đường Hai Bà Trưng,
quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.


 Khách sạn Hậu Giang : Khách sạn 2 sao, có 35 phịng ngủ, trụ sở tại
số 35, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ .


 Khách sạn Hoa Phượng : Khách sạn 1 sao có 33 phịng, toạ lạc tại số
12-14-16 đường Trần Phú , quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.


 Khách sạn Phước Thành : Có 18 phòng lưu trú, toạ lạc tại số 1-3-5
Phan Đăng Lưu Tp Cần Thơ.


 Khách sạn Huy Hoàng : Khách sạn có 31 phịng lưu trú toạ lạc tại số
33-35 Ngô Đức Kế, quân Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.


 Nhà hàng Hoa Sứ : Toạ lạc tại khu du lịch Cái Khế , quận Ninh Kiều,
Tp Cần Thơ, nhà hàng có 700 chỗ, tổ chức tiệc cưới và dịch vụ ăn
uống.


 Trung tâm điều hành Du lịch : Toạ lạc tại số 20 Hai Bà Trưng, quận


Ninh Kiều, Tp Cần Thơ .


 Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh : Toạ lạc tại số 123 Trần Phú, phường 4,
quận 5 Tp Hồ chí Minh.


 Văn phòng Manulife: tại số 31-33-35 Châu Văn Liêm Tp Cần Thơ.
 Khách sạn Hào Hoa : Khách sạn có 35 phòng, toạ lạc số 6-8 Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 Nhà hàng Sông Hậu: quy mô 500 khách, tại số 1 đường 3 tháng 2
 Khách sạn Tây Hồ : Có 16 phòng ngủ, toạ lạc số 42 đường Hai Bà


trưng, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ .


 Nhà hàng Bình Thuỷ : Toạ lạc số 151 đường Cách Mạng Tháng Tám,
quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.


 Nhà Hàng Nam Bộ : Toạ lạc tại số 50 Hai Bà trưng , quận Ninh Kiều,
Tp Cần Thơ .


<b> Công ty hoạt động với các chức năng ngành nghề kinh doanh gồm : </b>
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Dịch vụ lữ hành nội địa và quốc tế, vận chuyển khách du lịch đường bộ,
đường thủy.


Các loại hình phục vụ :Tổ chức hội nghị, hội thảo, Massage, Karaoke, vũ
trường, sinh hoạt lễ hội dân gian, du lịch điều trị dưỡng bệnh, đại lý bán vé máy
bay Việt nam Airline, Pacific Airline, Jetstar Airline, vé tàu hoả, vé táu thuỷ cao
tốc, dịch vụ hướng dẫn, phiên dịch.


Thương mại bách hoá, xuất nhập khẩu các loại hàng hoá vật tư phục vụ


cho hoạt động du lịch , hàng nông sản, thuỷ sản ... và các loại hàng hoá tiêu dùng
theo nhu cầu thị trường.


Dịch vụ cho thuê làm văn phòng, các đại lý hàng hoá, giao dịch.


Hoạt động thi công xây lắp các công trình thuộc ngành Du lịch và các
cơng trình dân dụng nhóm C, mua bán các loại vật tư vật liệu xây dựng. Ươm
trồng và kinh doanh các loại cây kiểng.


<b>3.1.3. Mô tả sản phẩm dịch vụ của công ty </b>


Từ khi hình thành và phát triển đến nay Cơng ty vẫn duy trì các chủng loại
sản phẩm truyền thống và đúng chức năng chính của ngành du lịch của thành
phố, sản phẩm chính tiêu biểu của Công ty bao gồm:


<b> Dịch vụ lưu trú: bao gồm các cơ sở khách sạn từ các cấp hạng standard, </b>
1 sao, 2 sao và 3 sao. Đa số là các khách sạn công ty quản lý có từ trước năm
1975 để lại, riêng sản phẩm liên kết có khách sạn cấp 3 sao và 4 sao tiêu chuẩn
quốc tế bảo đảm chất lượng theo cấp hạng sao quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hàng của Công ty đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, hiện nay công ty đang
quản lý kinh doanh các nhà hàng có chất lượng tốt như: nhà hàng Sông Hậu, Hoa
Sứ, Hoa Cau, Nam Bộ…với năng lực phục vụ trên 2.500 khách cùng lúc.


<b> Dịch vụ lữ hành: gồm các dịch vụ: đưa khách đi du lịch nước ngoài </b>
(Outbound), đón khách nước ngồi vào Việt Nam (Inbound), tổ chức du lịch
trong nước, trong thành phố (du lịch nội địa) với nhiều loại tour đặc thù miền
sơng nước có chất lượng tốt, 3 năm liền được khách hàng bình chọn là Tổ chức
lữ hành được khách hàng hài lòng nhất của tạp chí Sài Gịn Tiếp Thị.



Kèm theo dịch vụ lữ hành, có tổ chức các dịch vụ khác phục vụ du khách
như vận chuyển trên bộ, trên sông, bán vé hàng không, tàu hoả…


<b>3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHỊNG BAN </b>
<b>3.2.1. Cơ cấu tổ chức </b>


.


<b>Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY </b>
<b>PHỊNG KẾ </b>


<b>HOẠCH - </b>
<b>NGHIỆP VỤ </b>


<b>PHỊNG TÀI </b>
<b>CHÍNH - KẾ </b>


<b>TỐN </b>
<b>PHỊNG TỔ </b>
<b>CHỨC – </b>
<b>HÀNH CHÍNH </b>
<b>CÁC GIÁM </b>
<b>ĐỐC CHI </b>
<b>NHÁNH </b>
<b>BỘ PHẬN, BAN </b>


- Kế hoạch chiến
lược, chính sách
phát triển,
- Thống kê, phân


tích


- Ban quản lý DA
- Quản trị mạng TT
nội bộ,


- Marketing


- TTđiều phối bán
qua mạng


<b>BỘ PHẬN, BAN </b>


- Kế tốn
- Phân tích TC


- Dự báo các
nguồn lực
- Huy động vốn
- KD cổ phiếu


<b>BỘ PHẬN, BAN </b>


- Quản trị nhân sự
- Phát triển đầu tư
- Hành chính
- Quản trị tài sản
- Lưu trữ


<b>KINH DOANH </b>



- Lưu trú
- Nhà hàng
- Lữ hành, vận


chuyển
- Thương mại,
bách hóa
- Bộ phận XNK


<b>ĐẠI HỘI ĐỒNG </b>
<b>CỔ ĐÔNG </b>


<b>HỘI ĐỒNG </b>


<b>QUẢN TRỊ </b>


<b>BAN TỔNG </b>
<b>GIÁM ĐỐC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>3.2.2. Chức năng của các bộ phận trực thuộc </b>


Ở bất kỳ công ty nào, dù quy mô hoạt động lớn hay nhỏ thì vấn đề tổ chức
bộ máy quản lý là vấn đề quan trọng, nó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
công ty. Muốn tổ chức bộ máy quản lý tốt phải dựa và chức năng và quy mơ hoạt
động của cơng ty, từ đó xây dựng bộ máy phù hợp với nhu cầu hoạt động kinh
<b>doanh của cơng ty. </b>


Theo sơ đồ ở hình 1 thì chức năng nhiệm vụ của phịng ban theo cơ cấu tổ
chức sau đây:



<b>Đại hội cổ đông</b>: Bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyết định cao nhất của cơng ty, có vai trò như sau: Quyết định phương hướng
nhiệm vụ của công ty, thảo luận và thông qua các bảng tổng kết tài chính, bầu và
bãi nhiệm thành viên trong hội đồng quản trị và ban kiểm soát, phê chuẩn các
điều lệ của công ty, phân chia trách nhiệm và thiệt hại xảy ra trong công ty đồng
thời xem xét, giải quyết và đưa ra phương pháp để khắc phục những biến động
lớn xảy ra về kinh tế.


<b>Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viên, là cơ quan quản trị cao nhất của </b>
công ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến
mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội
đồng cổ đơng.


<b>Ban kiểm sốt: Gồm 3 thành viên, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm </b>
sốt hoạt động của cơng ty. Nhiệm vụ của ban kiểm soát như sau: kiểm soát hoạt
động của công ty, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản và báo cáo tài chính trong
năm; có quyền đề nghị các phòng ban và ban gám đốc cung cấp các số liệu có
liên quan đến tình hình kinh doanh của công ty; báo cáo cho đại hội cổ đông về
sự kiện tài chính bất thường trong năm, ưu khuyết điểm trong việc quản lý tài
chính của tổng giám đốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Phịng Tổ Chức Hành Chánh : Là phòng chức năng tham mưu về công </b>
tác tổ chức cán bộ và quản lý hành chánh, phòng cơ cấu 1 trưởng phòng và biên
chế có 2 chuyên viên và 5 nhân viên y tế, lái xe, bảo vệ, tạp vụ.


<b>Phòng Kế hoạch nghiệp vụ: Là phòng chức năng tham mưu tổng hợp về </b>
công tác Kế hoạch Đầu tư, phát triển thị trường. Cơ cấu gồm 1 trưởng phòng và 6
chuyên viên phụ trách công tác đầu tư và công tác thị trường, thống kê, kỹ thuật
mạng trang Web.



<b>Phịng Tài chính-Kế tốn: là phịng chức năng tham mưu cho Ban Tổng </b>
giám đốc về công tác quản lý tài chính - kế tốn trong đơn vị, chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về các vấn đề có liên quan đến cơng tác tài chính-kế tốn,
quyết tốn tài chính, thuế và tình hình thực hiện chế độ quản lý tài chính của
Cơng ty và các chi nhánh trực thuộc.


<b>Các Giám đốc chi nhánh:</b> Có chức năng điều hành, quản lý trực tiếp bộ
phận kinh doanh được đảm trách, có nhiệm vụ xem xét và giải quyết các vấn đề
liên quan lĩnh vực kinh doanh chịu trách nhiệm, báo cáo hoạt động kinh doanh
được đảm trách cho ban giám đốc và hội đồng quản trị.


<b>3.3. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG </b>
<b>TY TRONG 3 NĂM QUA 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bảng 1: DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN </b>
<b>DU LỊCH CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


<b>Đvt: Triệu đồng </b>


(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế tốn)


<b>60.840</b>
<b>57.885</b>


<b>2.635</b>
<b>72.298</b>


<b>69.080</b>



<b>3.114</b>
<b>66.183</b>


<b>63.756</b>


<b>2.173</b>


0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000


<b>Triệ u đồng</b>


2006 2007 2008


<b>Năm </b>
Tổng DT Tổng CP LN rịng


<b>Hình 2: TỔNG DOANH THU, TỔNG CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN </b>
<b>RỊNG CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


Qua bảng 1 và hình 2, ta thấy rằng tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty cổ phần du lịch Cần Thơ trong các năm qua là có hiệu quả tuy nhiên tốc
độ phát triển chưa đều nếu muốn hướng tới sự tăng trưởng bền vững thì cơng ty


phải có những chiến lược và giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này.


<b>NĂM </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>
<b>CHỈ </b>


<b>TIÊU </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Về doanh thu: tình hình doanh thu của cơng ty có biến động trong 3 năm
(2006 – 2008), cụ thể là tổng doanh thu (bao gồm doanh thu bán hàng cung cấp
dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và các doanh thu khác) năm 2007 so với
tổng doanh thu năm 2006 là tăng 11.458 triệu đồng, tương ứng tăng 18,8%.
Nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh của công ty đã dần ổn định lại hơn sau
khi cổ phần hóa cơng ty từ tháng 5/2006, công ty đã thường xuyên đánh giá các
thuận lợi và khó khăn qua cơng tác báo cáo tháng, quý và đề ra những biện pháp
cụ thể cho các cơ sở chủ động triển khai thực hiện. Lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng, khách sạn có chiều hướng phát triển tốt. Và tổng doanh thu năm 2008 so
với tổng doanh thu năm 2007 giảm 6.115 triệu đồng tương đương 8,5%. Nguyên
nhân chính là do tình hình lạm phát và khủng hoảng của kinh tế thế giới, trong
nước và công ty không tham gia xuất khẩu gạo, một trong những lĩnh vực kinh
doanh chính của cơng ty, do đó làm cho tình hình doanh thu chung của cơng ty
giảm.


Về chi phí: tổng chi phí của công ty cũng thay đổi qua 3 năm, cụ thể tổng
chi phí năm 2007 so với năm 2006 tăng 11.195 triệu đồng, tương đương 19,3%,
và năm 2008 so với năm 2007 giảm 5.324 triệu đồng, tương đương 7,7%.
Nguyên nhân chính là do tình hình lạm phát, giá cả tăng cao, chi phí bán hàng
phụ thuộc vào sự tăng giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, bên
cạnh đó là vấn đề chi phí tiền lương trả cho nhân viên cũng ảnh hưởng đến tổng


chi phí chung của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cịn các đơn vị mới kinh doanh không hiệu quả kéo dài làm cho hiệu quả tồn
cơng ty năm 2008 đạt thấp.


Nhìn chung, qua phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty, ta thấy mặc dù doanh thu và chi phí và lợi nhuận biến động khơng đều
qua các năm 2006, 2007, 2008 nhưng nhìn chung hoạt động kinh doanh của công
ty trong các năm qua tương đối tốt, đều đem lại lợi nhuận cho công ty là dấu hiệu
đáng mừng nhất là trong thời buổi kinh tế có nhiều biến động phức tạp, mang
tính cạnh tranh gay gắt và đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao. Tuy nhiên, để
có thể hiểu rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta sẽ đi sâu phân
<b>tích ở phần sau. </b>


<b>3.4. NHỮNG NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KINH </b>
<b>DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2008 </b>


<b>3.4.1. Thuận lợi </b>


Năm 2008 TP Cần Thơ đăng cai tổ chức Năm Du lịch Quốc Gia là cơ hội
lớn cho ngành du lịch thành phố và các công ty kinh doanh du lịch, Nhà nước đã
tập trung nhiều chương trình đầu tư, quảng bá, tổ chức lễ hội và các sự kiện lớn
nhằm thu hút sự quan tâm du khách trong và ngòai nước đến Cần thơ và các tỉnh
ĐBSCL, trong đó Cơng ty được Ngành Du lịch đầu tư cơ sở vật chất và giao tổ
chức nhiều sự kiện ẩm thực thu hút nhiều du khách.


Các ngành hỗ trợ cho công ty trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, điều chỉnh
quy hoạch khu Du lịch Cái Khế làm tiền đề cho việc khởi động các cơng trình
ban đầu theo quy hoạch.



Các cổ đông lớn, cổ đông nhà nước quan tâm đến định hướng phát triển
của Công ty, cam kết ủng hộ công ty phát hành cổ phiếu nội bộ để thu hút vốn
đầu tư thực hiện các dự án lớn, bên cạnh đó cơng ty cùng đối tác đã thành lập
công ty 2 thành viên đầu tư dự án Khách sạn Quốc Tế, tạo thế và lực mới cho
cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3.4.2. Khó khăn </b>


Năm 2008 tình hình kinh tế Việt Nam lạm phát cao, ảnh hướng trực tiếp
đến mọi lĩnh vực, giá cả biến động khơng ngừng làm tăng chi phí đầu vào trong
kinh doanh.


Do diễn biến xuất khẩu gạo không thuận lợi, công ty năm nay giảm doanh
thu so với năm 2007, đồng thời 2 nhà hàng có quy mơ lớn đi vào hoạt động chưa
khai thác được khách hàng nên tình trạng lỗ kéo dài, ảnh hưởnh lớn đến hiệu quả
chung của công ty.


Áp lực về vốn cho đầu tư phát triển trong năm 2008 khá lớn trong cân đối
tài chính, do tình hình lạm phát cao các Ngân hàng thắt chặt tiền tệ nên cho vay
hạn chế và lãi suất cao.


Năng lực quản lý của các đơn vị có quy mơ lớn cịn nhiều lúng túng trước
những khó khăn ảnh hướng đến kinh doanh, công tác đào tạo, tuyển dụng mới
còn thiếu nguồn, đội ngũ quản lý và kỹ thuật chuyên môn kế thừa bị hụt hẫng.
Năng lực điều hành chưa theo kịp với những chuyển biến mới trong đầu tư và thị
trường cạnh tranh.


<b>3.5. NHỮNG MỤC TIÊU CHUNG CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2009 </b>
Tiếp tục thực hiện chủ trương tăng quy mô vốn điều lệ Công ty mà trong
năm 2008 chưa được UBCKNN phê duyệt, phấn đấu Công ty tự lực huy động


vốn qua chương trình phát hành cổ phiếu, thu hút cổ đông đầu tư vốn theo hướng
dài hạn thông qua các dự án đầu tư lớn trong năm 2009 và những năm tiếp theo.


Tập trung rà soát lại nguồn lực nội bộ Công ty cho các dự án khả thi đã có
chủ trương của Đại Hội cổ đông để sử dụng và phát huy hiệu nguồn tài nguyên
vốn và con người trong chương trình đầu tư và phát triển kinh doanh.


Triển khai tiếp hình thức khốn giao nộp nội bộ cho lãnh đạo các cơ sở
nhỏ theo các chỉ tiêu cố định 1 năm, mọi hoạt động tổ chức kinh doanh cơ sở tự
quyết định theo định hướng chung của Công ty.


Phát triển công tác thị trường, thực hiện các biện pháp triển khai và có kế
hoạch phối hợp chặt chẽ trong hoạt động quảng bá, chào bán sản phẩm trên trang
Web.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ </b>
<b>PHẦN DU LỊCH CẦN THƠ </b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH </b>
<b>4.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mô </b>


<b>4.1.1.1. Tác động của yếu tố kinh tế </b>


Từ khi nước ta chính thức gia nhập WTO đã mở ra những điều kiện thuận
lợi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các nghành dịch công nghiệp
và dịch vụ. Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta trong mấy năm vừa qua đạt tỉ lệ
khá cao. Tính theo giá so sánh năm 1994 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
đạt 8,18 % năm 2006, năm 2007 con số này là 8,48 % và đến năm 2008 con số


này đã lên 8,7% . Trong 3 năm liên tiếp đạt trên mốc 8 %/năm.


Nền kinh tế năm 2008 có nhiều khởi sắc nhưng vẫn chịu sự chi phối nhất
định bởi sự tác động chung của nền kinh tế toàn cầu nhất là trong xu thế hội nhập
hiện nay. Với sự biến động mạnh của giá vàng, tỷ giá của các đồng ngoại tệ
mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, giá
cả nhiên liệu trên thế giới leo thang một cách chóng mặt dẫn đến giá nhập khẩu
các mặt hàng nói chung và nguyên vật liệu xây dựng nói riêng tăng cao, mặt khác
nó cũng tác động lớn đến hoạt động sản xuất, làm cho giá thành tăng cao ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.


<b>4.1.1.2. Tác động của yếu tố chính trị pháp luật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4.1.1.3. Tác động của yếu tố văn hố xã hội </b>


Việt Nam có tất cả 54 dân tộc anh em, cùng chung sống với nhau trong
thời gian dài, mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng, tạo nên một nền
văn hóa đa dạng. Đây là nguồn đầu vào đa dạng cho các loại hình du lịch văn
hóa, lễ hội với việc khai thác các khía cạnh văn hóa độc đáo của từng dân tộc.


Phấn lớn người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long tín ngưỡng Phật giáo,
tơn trọng các giá trị tinh thần, nên hàng năm có các thời điểm cúng trả lễ, thắp
hưng cho ông bà tổ tiên. Nên thời vụ du lịch có thể kéo dài quanh năm, với các
dịp lễ hội, cúng kiến, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự tìm hiểu kỹ để khai thác
những Tour du lịch văn hóa độc đáo, hấp dẫn người tiêu dùng.


Người dân Việt Nam coi trọng các giá trị truyền thống văn hóa như: nhớ
ơng bà tổ tiên, giúp đỡ người hoạn nạn, … Nên các doanh nghiệp muốn tạo lợi
thế cạnh tranh, nên tập trung tạo cho mình một hình ảnh nhận diện thương hiệu
như: doanh nghiệp có nhiều đóng góp trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, giúp


đỡ người nghèo khó, … sẽ in sâu vào tâm trí khách hàng.


<b>4.1.1.4. Tác động của yếu tố tự nhiên </b>


Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gần xích đạo lại
có bờ biển dài nên hàng năm luôn phải hứng chịu các trận bao mạnh, riêng đối
với Đồng Bằng Sông Cửu Long thuộc khu vực hạ lưu sông MeKong nên hàng
năm phải chịu các trận lũ lụt lớn vào mùa mưa và mùa hè thì có nhiều nơi lại xảy
ra tình trạng hạn hán. Chính khí hậu và thời tiết phức tạp đó đã gây ảnh hưởng
không tốt đến mùa màng của nông dân, cơ sở hạ tầng bị phá hủy, đời sống của
nhân dân bị xáo trộn, đó là nguyên nhân làm giảm mức sống và thu nhập của
người dân kéo theo chi trả của họ giảm sút. Đây là điều kiện bất lợi cho hoạt
động kinh doanh của công ty.


<b>4.1.1.5. Tác động của yếu tố công nghệ </b>


Khoa học công nghệ ngày càng phát triển đang tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nhiều về thời gian, chi phí, thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của doanh nghiệp.
Trước kia tốc độ đổi mới công nghệ là 18 tháng nay chỉ là 12 tháng. Chính điều
đó địi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn thay đổi để tồn tại. Với số lượng máy vi
tính trên đầu người,và kết nối Internet trên đầu người, số lượng điện thoại di
động trên đầu người ngày càng cao ở Cần Thơ, hứa hẹn sẽ tạo lợi thế cạnh tranh
mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp biết tận dụng sự phát triển của thương mại
điện tử, và công nghệ viễn thông.


Các công cụ này tạo điều kiện cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận thông
tin về du lịch, làm cho tính chất vơ hình hóa của sản phẩm được cải thiện, tạo


điều kiện phát triển ngành, nhưng đồng thời gây áp lực cho doanh nghiệp là các
thơng tin khơng được kiểm sốt chủ động theo hướng có lợi cho doanh nghiệp.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và viễn thông, cùng với
những công cụ tạo ra sự kết nối cộng đồng cao, hình thành một xu thế “xã hội”
trên mạng, nên doanh nghiệp phải có bắt đầu tận dụng những thành tựu phát triển
công nghệ ấy để áp dụng vào hoạt động kinh doanh để tạo ra giá trị cao hơn,
cạnh tranh tốt hơn. Điều này tạo áp lực cho các Doanh nghiệp là phải có những
chiến lược thay đổi phù hợp để ứng phó với những thay đổi nhanh chóng của
cơng nghệ, và phong cách sống hiện đại của khách hàng trong tương lai. Những
điều này ảnh hưởng không tốt đến doanh nghiệp, do doanh nghiệp chưa có những
sự chuẩn bị đầy đủ cho những xu thế phát triển mới.


<b>4.1.2. Phân tích mơi trường vi mô </b>


<b>4.1.2.1. Tác động của các đối thủ cạnh tranh </b>


Do tính chất đặc thù của lĩnh vực kinh doanh du lịch và dịch vụ nên công
ty phải chịu một áp lực tương đối lớn từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Hoạt
động của cơng ty có thể bị ảnh hưởng bởi các đối thủ cạnh tranh hiện tại như
đánh mất khách hàng hiện có của cơng ty. Chính vì thế, cơng ty phải tìm hiểu
năm bắt những phương thức hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ
đó đưa ra các chiến lược và biện pháp cụ thể như: Chiến lược bán hàng, chiến
lược giá, hình thức chiêu thị,… đồng thời khơng ngừng học hỏi hồn thiện khả
<b>năng kinh doanh của mình để giữ vững và mở rộng thị phần. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

doanh tổng thể và phải có những kế hoạch hành động rỏ ràng cụ thể cho từng giai
đoạn, từng thời kỳ. Bên cạnh đó đẩy mạnh kinh doanh các lĩnh vực cịn lại vì đây
cũng là những lĩnh vực hứa hẹn đầy tiềm năng, mặt khác không ngừng đa dạng
hoá các mặt hàng kinh doanh của mình để phân tán bớt rủi ro và sự tác động của
các đối thủ cạnh tranh. Nhưng hiện tại công ty cần phải có những chính sách


chăm sóc khách hàng, tìm kiếm nguồn cung ứng hàng hoá chất lượng, ổn định
với giá cả hợp lý để giữ chân các khách hàng hiện tại, đặc biệt là các bạn hàng
lớn, bạn hàng truyền thống trước khi phát triển thị trường kinh doanh.


<b>4.1.2.2.Tác động của khách hàng </b>


Người mua có ưu thế tạo áp lực có thể làm cho lợi nhuận của ngành giảm
xuống như:


- Ép giá người bán: Do Thị trường cung cấp sản phẩm du lịch, dịch vụ
ngày càng có nhiều doanh nghiệp phục vụ, nên việc so bì giá cả giữa các doanh
nghiệp với nhau là khó tránh khỏi. Nên khách hàng có nhiều cơ hội để trả giá,
làm giảm lợi nhuận của người bán.


- Vì tính chất của sản phẩm du lịch, dịch vụ quá trình sản xuất và tiêu
dùng diễn ra đồng thời, nên rất khó trong q trình kiểm sốt chất lượng phục vụ.
Nên người mua có ưu thế địi hỏi là người bán phải đảm bảo chất lượng, và ngày
càng nâng cao chất lượng phục vụ.


- Làm cho các đối thủ cạnh tranh chống lại với nhau. Đó là sự so bì về các
chế độ đãi ngộ, giá cả, chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp này với doanh
nghiệp kia, nên các doanh nghiệp muốn dành lấy khách hàng, muốn nâng cao lợi
nhuận của doanh nghiệp thì phải đáp ứng những địi hỏi của khách hàng, và làm
cho sự cạnh tranh gay gắt hơn, tốn nhiều chi phí hơn, và giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp.


Áp lực từ phía khách hàng xuất hiện khi:


- Khách hàng mua số nhiều, lượng mua của khách hàng ảnh hưởng lớn
đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn bán sản phẩm phải đáp ứng


những đòi hỏi của khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Khách hàng có đầy đủ thơng tin về: giá bán của các đối thủ cạnh tranh,
có thơng tin về giá cung cấp dịch vụ của các đối tác Nên việc cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp phải nhắm tới sự khai thác các khía cạnh khác như: chất lượng
dịch vụ nên sẽ tăng thêm chi phí làm tăng giá thành sản phẩm.


<b>4.1.2.3. Tác động của nhà cung ứng </b>
<b> a). Áp lực từ phía nhà cung cấp vốn </b>
- Tăng lãi suất, đòi hỏi lợi tức cao hơn:


Ngân hàng có thể tăng lãi suất cho vai, khi ngành đang phát triển, làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư vốn địi hỏi phải có lợi tức, giá
trị cổ phiếu phải cao hơn, tạo áp lực cho doanh nghiệp phải tạo ra lợi nhuận bằng
mọi giá, ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp.


- Giảm chất lượng phục vụ:


Các điều khoản vay của ngân hàng sẽ nhiều hơn, điều kiện rắc rối hơn do
sự cẩn trọng trong việc chọn lựa các chiến lược kinh doanh phù hợp với thị
trường đang cạnh tranh gay gắt. Có thể làm trễ tiến độ triển khai dự án, làm mất
lòng tin đối với các đối tác đầu tư, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.


- Thay đổi phương pháp thanh toán: Ngân hàng và đối tác đầu tư sẽ địi
<i>hỏi việc trả lãi sớm hơn, khơng cho kéo dài thời gian trả. </i>


<b> b). Áp lực từ phía người lao động </b>
- Tăng lương:


Sự canh tranh ngành gay gắt, người lao động có nhiều cơ hội việc làm, có


thể chuyển nơi làm việc dễ dàng. Vấn đề này tác động rất lớn đến doanh nghiệp,
vì phải tốn thời gian tuyển dụng nhân viên mới, đào tạo lại, quen việc,... Nên
doanh nghiệp buộc phải đáp ứng một số yêu cầu của người lao động, làm ảnh
hưởng đến chi phí lương nhân viên, làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp.


- Giảm chất lượng phục vụ: Hướng dẫn viên có thể khơng nhiệt tình phục
vụ, làm giảm chất lượng dịch vụ. Nhân viên bán hàng không vui vẻ, nhiệt tình
tạo hình ảnh xấu đến khách hàng, ảnh hưởng đến quyết định mua hàng.


<b>c). Nhà cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

động kinh doanh của cơng ty. Chính vì vậy để giảm thiểu rủi ro do nhà cung cấp
gây ra công ty cần phẩi thiết lập được mối quan hệ với đối tác đáng tin cậy. Bên
cạnh đó phải khơng ngừng tìm kiếm các nguồn hàng từ các nhà cung ứng khác,
ngồi ra cơng ty phải dự báo nhu cầu của thị trường trong từng thời điểm để có
kế hoạch tìm kiếm ký hợp đồng lâu dài và giữ trữ nguồn hàng hợp lý để đáp ứng
kịp thời cho nhu cầu của khách hàng khi cần.


<b>4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN </b>
<b>DU LỊCH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 </b>


<b>4.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) </b>
<b>Bảng 2:BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG </b>


<b>3 NĂM 2006 – 2008 </b>


<b>Đơn vị tính: Triệu đồng </b>
<b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2006 </b>



<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC </b> <b>NĂM </b>


<b>2006 </b>


<b>NĂM </b>
<b>2007 </b>


<b>NĂM </b>
<b>2008 </b>


<b>Số tiền (%) </b> <b>Số tiền (%) </b>
1. Doanh thu bán


hàng và cung cấp
dịch vụ


59.252 70.410 64.187 11.158 18,8 (6.223) (8,8)


2. Các khoản giảm
trừ doanh thu


154 103 72 (51) (33,1) (31) (30,1)


3. Doanh thu thuần
về bán hàng và
cung cấp dịch vụ



59.098 70.307 64.115 11.209 19 (6.192) (8,8)


4. Giá vốn hàng bán 53.208 64.299 58.912 11.091 20,8 (5.387) (8,4)
5. Lợi nhuận gộp về


bán hàng và cung
cấp dịch vụ


5.890 6.008 5.203 118 2 (805) (13,4)


6. Doanh thu từ
hoạt động tài chính


936 757 629 (179) (19,1) (128) (16,9)
7. Chi phí tài chính 558 485 272 (73) (13,1) (213) (44)
Trong đó: Chi phí


lãi vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2007/2006 </b>
<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC</b>
<b>NĂM </b>
<b>2006 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2007 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2008 </b>



<b>Số tiền (%) </b> <b>Số tiền (%) </b>
9. Chi phí quản lý


DN


2.431 2.922 3.583 491 20,2 661 22,6
10. Lợi nhuận thuần


từ hoạt động kinh
doanh


2.420 2.486 1.635 66 2,7 (851) (34,2)


11. Thu nhập khác 652 1.131 1.367 479 73,5 236 20,9
12. Chi phí khác 271 502 646 231 85,2 144 28,7
13. Lợi nhuận khác 381 628 721 247 64,8 93 14,8
14. Tổng lợi nhuận


kế toán trước thuế


2801 3.114 2.356 313 11,2 (758) (24,3)
15. Chi phí thuế


TNDN phải nộp


166 - 183 (166) (100) 183 -
16. Lợi nhuận sau


thuế TNDN



2.635 3.114 2.173 479 18,2 (941) 30,2)
( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)


Cơng ty Cổ Phần du lịch Cần Thơ là một công ty hoạt động trong nhiều
lĩnh vực, doanh thu và lợi nhuận của công ty được thực hiện từ hoạt đông bán
hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và những hoạt động khác. Trong
đó thì doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là hoạt động kinh
doanh chính yếu, đem lại lợi nhuận lớn cho cơng ty chính vì vậy cần đi sâu phân
tích hoạt động này để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chất được nâng cấp hơn sau khi cổ phần hóa thu hút được nguồn khách, lĩnh vực
xuất nhập khẩu của công ty phát triển hơn, chiếm được nhiều thị phần hơn năm
2006 đã góp phần làm tăng doanh thu của cơng ty. Nhưng đến năm 2008 tình
hình doanh thu của cơng ty có chiều hướng giảm, doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ của công ty năm 2008 là 64.187 triệu đồng, giảm so với năm 2007 là
6.223 triệu đồng, tương đương giảm 8,8 %. Nguyên nhân là tình hình lạm phát
tăng cao, năm 2008 công ty không tham gia thị trường xuất nhập khẩu gạo làm
giảm một lượng đáng kể trong doanh thu bán hàng. Có 2 nhà hàng trong hệ
thống nhà hàng của công ty được đầu tư với quy mô lớn đi vào hoạt động nhưng
chưa khai thác được khách nên tình trạng lỗ kéo dài ảnh hưởng đến hiệu quả
chung của công ty.


Mặc dù, tổng doanh thu tăng giảm khơng đều nhưng tình hình chi phí của
cơng ty cũng có tăng giảm khơng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2007 giá vốn
hàng bán của công ty là 64.299 triệu đồng, tăng 11.091 triệu đồng với tỷ lệ
20,8% so với năm 2006. Đến năm 2008 giảm còn 58.912 triệu đồng, giảm 5.387
triệu đồng, tương đương với tỷ lệ 8,4% so với năm 2007. Khi giá vốn hàng bán
tăng giảm khơng đều qua 3 năm 2006-2008, thì chi phí bán hàng lại giảm dần
trong 3 năm trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng dần trong 3 năm,


trong đó chi phí bán hàng có xu hướng giảm cao. Năm 2007, chi phí bán hàng là
872 triệu đồng, so với năm 2006 giảm 545 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ
38,5%. Đến năm 2008 chi phí bán hàng tiếp tục giảm xuống còn 342 triệu đồng,
giảm 530 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ 66,8% so với năm 2007, điều này
chứng tỏ công ty đã cố gắng cắt giảm chi phí ở mức có thể nhằm giảm giá thành
tăng sức cạnh tranh cho các hàng hố của cơng ty trên thị trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hàng mới. Nhưng đến năm 2008, con số này lại giảm xuống còn 2.173 triệu
đồng, giảm 941 triệu đồng so với năm 2007, tương đương 30.2 %. Nguyên nhân
là do công ty cũng chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình lạm phát cao của nền kinh tế
Việt Nam, các ngân hàng thắt chặt tiền tệ nên cho vay hạn chế và lãi suất cao vì
thế cơng ty bị áp lực về vốn cho đầu tư phát triển năm 2008.


Nhưng nhìn chung trong 3 năm qua dù có nhiều nhân tố bất lợi ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của công ty, chịu sự cạnh tranh gay gắt trong ngành và
chịu sự khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trên thế giới nói chung và ở Việt Nam
nói riêng cơng ty vẫn duy trì được hoạt động có hiệu quả, ngày càng tạo được uy
tín với khách hàng và vị trí của cơng ty càng được khẳng định trên thị trường.


Tuy nhiên, tốc độ phát triển của doanh thu vẫn chưa ổn định, nếu muốn
hướng tới sự tăng trưởng bền vững thì cơng ty phải có những chiến lược và giải
pháp hiệu quả nhất, an tồn nhất để tăng thu nhập và giảm chi phí đến mức thấp
nhất cho hoạt động kinh doanh của cơng ty, giải quyết vấn đề này.


<b>4.2.2. Phân tích doanh thu </b>


Doanh thu của công ty cổ phần du lịch Cần Thơ bao gồm các thành phần
sau:


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Doanh thu hoạt động tài chính


Thu nhập khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bảng 3: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) </b>


<b>ĐVT: Triệu đồng </b>


(Nguồn: Phòng Tài chính – kế tốn)


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
Doanh thu bán hàng


và cung cấp dịch vụ


59.252 97,39 70.410 97,39 64.187 96,98 11.158 18,8 (6.223) (8,8)


Doanh thu hoạt
động tài chính


936 1,54 757 1,05 628 0,95 (179) (19,1) (128) (16,9)


Thu nhập khác 652 1,07 1.131 1,56 1.367 2,07 479 73,5 236 20,9



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1,54%


97,39%
1,07%


97,39%
1,05%


1,56%


96,98%
0,95% 2,07%


DT bán hàng và cung cấp dịch vụ DT hoạt động tài chính
Thu nhập khác


<b>Năm 2006 </b>




<b> Năm 2007 </b>


<b> Năm 2008 </b>


<b>Hình 3: TỶ TRỌNG DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY </b>
<b>QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

59.252



936 652


70.410


757 1.131
64.187


628 1.367
0


10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000


<b>Triệu đồng</b>


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


DT bán hàng và cung cấp dịch vụ DT hoạt động tài chính
Thu nhập khác


nhỏ. Năm 2006, trong tổng doanh thu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch


vụ chiếm đến 97,39%, còn lại là doanh thu hoạt động tài chính chiếm 1,54% và
thu nhập khác chiếm 1,07%. Sang năm 2007, doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ vẫn chiếm 97,39%, doanh thu hoạt động tài chính chiếm 1,05% và thu
nhập khác chiếm 1,56% trong tổng doanh thu. Đến năm 2008 thì doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 96,98%, doanh thu hoạt động tài chính chỉ
chiếm 0,95% và thu nhập khác chiếm 2,07% trong tổng doanh thu của công ty.
Vì thế, những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
cần được các cấp lãnh đạo của công ty đề cao, chú trọng, vì việc tăng hay giảm
doanh thu này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu chung của cơng ty.


<b>Hình 4: DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA CÔNG TY QUA </b>
<b> 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


So sánh chi tiết qua các năm, ta thấy:


 Tổng doanh thu năm 2007 đạt 72.298 triệu đồng, tăng 11.458 triệu đồng
so với năm 2006, tương đương 18,8%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

doanh được nâng cấp hơn đưa vào sử dụng, công ty đầu tư vào công tác tiếp thị,
marketing đầu tư tốt, thương hiệu Canthotourist ngày càng phát triển, năm 2007
công ty tiếp tục đạt danh hiệu “ Dịch vụ được hài lòng nhất” do báo Sài Gòn tiếp
thị tổ chức càng tạo lòng tin hơn cho khách hàng.


Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 179 triệu đồng, tương đương giảm
19,1% so với năm 2006


Thu nhập khác tăng cao, tăng 479 triệu đồng so với năm 2006, với tỷ lệ là
73,5%.


Vậy do doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, cộng với


thu nhập khác tăng trưởng nhanh đã làm cho tổng doanh thu của công ty tăng
mạnh. Nguyên nhân là do công ty chú trọng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ,
không ngừng nâng cao để làm thõa mãn được nhu cầu của khách hàng.


 Năm 2008, tổng doanh thu đã giảm xuống còn 66.183 triệu đồng, giảm
6.115 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 8,5% so với năm 2007.


Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ có phần giảm
xuống cịn 64.187 triệu đồng, giảm 6.223 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng
với 8,8%.


Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 128 triệu đồng so với năm 2007,
tương đương với tỷ lệ 16,9%.


Doanh thu từ hoạt động khác đạt được 1.367 triệu đồng, tăng 20,9%
tương đương tăng 236 triệu đồng so với năm 2007.


Tuy thu nhập khác của năm 2008 tăng so với năm 2007, nhưng doanh thu
từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu từ hoạt động tài chính
giảm mạnh đã làm cho tổng doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007. Nguyên
nhân, do chịu ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trên tồn cầu,
nền kinh tế Việt Nam vơ cùng khó khăn, lại thêm tình hình lạm phát cao ở Việt
Nam làm cho đồng tiền của Việt Nam bị mất giá hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4.2.2.2. Phân tích doanh thu theo từng ngành hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bảng 4: DOANH THU THEO NGÀNH HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) </b>


<b> ĐVT: Triệu đồng </b>



(Nguồn: Phòng Kế hoạch nghiệp vụ)


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC </b>


<b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b>


Khách sạn 5.891 9,94 7.067 10,04 7.622 11,87 1176 20 555 7,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

32,79%
9,94%


5,46%
19,07%


7,97%


24,77%


6,59%
28,33%


0,97% <sub>10,04%</sub>


35,65%



18,42%


23,07%


7,17%


2,25% <sub>11,87%</sub>


55,64%


Khách sạn Nhà hàng


Lữ hành, vận chuyển Bách hóa – Thương mại
Xuất nhập khẩu Dịch vụ khác


<b>Năm 2006 </b>


<b> Năm 2007 </b>


<b> Năm 2008 </b>


<b>Hình 5: TỶ TRỌNG DOANH THU THEO NGÀNH HÀNG CỦA CÔNG </b>
<b>TY QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

0
5000
10000
15000
20000
25000


30000
35000
40000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Khách sạn Nhà hàng


Lữ hành, vận chuyển Bách hóa – Thương mại


Xuất nhập khẩu Dịch vụ khác



hành vận chuyển chiếm 24,77%, kinh doanh bách hóa – thương mại chiếm 7,97%,
xuất nhập khẩu chiếm 19,07%, còn lại là của các dịch vụ khác. Sang năm 2007,
trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của cơng ty thì doanh thu từ hoạt động
kinh doanh nhà hàng chiếm 35,65%, còn lại lĩnh vực khách sạn chiếm 10,04%, lĩnh
vực lữ hành vận chuyển chiếm 18,42%, kinh doanh bách hóa – thương mại chiếm
6,59%, xuất nhập khẩu chiếm 28,33%, còn lại là các dịch vụ khác chiếm 0,97%.
Đến năm 2008 doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhà hàng chiếm đến 55,64%
trong tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của cơng ty, cịn lại lĩnh vực khách sạn
chiếm 11,87%, lĩnh vực lữ hành vận chuyển chiếm 23,07%, kinh doanh bách hóa –
thương mại chiếm 7,17%, cơng ty không tham gia thị trường xuất nhập khẩu nên
khơng có doanh thu ở lĩnh vực này, cịn lại là của các dịch vụ khác.


<b>Hình 6: DOANH THU THEO NGÀNH HÀNG CỦA CÔNG TY QUA </b>
<b>3 NĂM 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

triệu đồng, tăng đến 11.158 triệu đồng, tương đương tăng 18,8% so với năm 2006
và năm 2008 thì lại giảm xuống cịn 64.187 triệu đồng, giảm 6.223 triệu đồng (giảm
8,8%) so với năm 2007.


Tốc độ tăng trưởng doanh thu của lĩnh vực kinh doanh nhà hàng tăng
mạnh qua 3 năm, năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 5.670 triệu đồng tương ứng
với tỉ lệ 29,2 %, đến năm 2008 doanh thu trong lĩnh vực này đã lên đến là 35.713
triệu đồng, tăng 1.0614 triệu đồng sao với năm 2007 (tăng 42,3%). Bên cạnh đó
cũng thấy tỷ lệ (%) của lĩnh vực này trong tổng doanh thu ngày càng tăng, từ
32,79% năm 2006 tăng lên đến 35,65% năm 2007 và bằng 55,64% năm 2008.
Đạt được tốc độ tăng trưởng như vậy là do công ty đã tập trung tổ chức sắp xếp
khai thác lĩnh vực nhà hàng tiệc cưới, mở rộng thêm các nhà ăn nhỏ để phát triển
thêm khách hàng, tạo được khả năng cạnh tranh riêng. Đặc biệt năm 2008 thành
phố Cần Thơ xuất hiện nhiều điểm nhà hàng trong quận Ninh Kiều, tình hình
cạnh tranh rất quyết liệt và sôi động trong năm Du lịch Quốc Gia, công ty đã


quyết tâm đầu tư về cơ sở vật chất, nâng cao thương hiệu và công nghệ tiệc cưới,
hội nghị, đơn vị phấn đấu cải tiến chất lượng sản phẩm để giữ vững khách hàng
truyền thống và khai thác khách hàng tiềm năng nên góp phần đạt mức tăng
trưởng cao chung cho tồn cơng ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Đối với lĩnh vực lữ hành và vận chuyển: doanh thu có sự tăng giảm qua </b>
các năm. Doanh thu của ngành này cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2007, doanh thu của lĩnh vực lữ hành và vận
chuyển đạt 12.968 triệu đồng, là giảm 11,6% so với năm 2006, tương ứng giảm
1.709 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho doanh thu giảm là do năm 2007, ngành
Du lịch thành phố Cần Thơ tăng nhanh số lượng các công ty lữ hành mới vào thị
trường Cần Thơ. Đây là đối thủ cạnh tranh trực tiếp đã ảnh hưởng đến tình hình
kinh doanh lữ hành vận chuyển của Cơng ty. Thêm vào đó, chi nhánh thành phố
Hồ Chí Minh sau khi chuyển đổi hình thức kinh doanh, chưa thích ứng do chưa
nắm bắt được khách hàng, sự liên kết và hỗ trợ kinh doanh trong Công ty chưa
đủ mạnh để cạnh tranh trong lĩnh vực Outbound, Inbound, công tác vận chuyển
thủy và bộ cịn lệ thuộc khơng chủ động. Nhưng đến năm 2008, thành phố Cần
Thơ đăng cai tổ chức năm du lịch quốc gia, có nhiều cơ hội để lữ hành phát triển,
doanh thu lĩnh vực lữ hành và vận chuyển đã tiến triển tốt hơn, đạt 14.807 triệu
đồng tăng 1.839 triệu đồng tương ứng tăng với 14,2% so với năm 2007 và chiếm
23,07% trong tổng doanh thu.


<b>Còn riêng với lĩnh vực bách hóa – thương mại: doanh thu có phần giảm </b>
nhẹ trong 3 năm. Từ 4.724 triệu đồng năm 2006, giảm xuống còn 4.643 triệu
đồng năm 2007 giảm 1,7% so với năm 2006, và bằng 4.602 triệu đồng ở năm
2008 giảm 0,9% so với năm 2007 tương ứng giảm 41 triệu đồng. Nguyên nhân là
do tình hình kinh tế biến động và sức mua giảm, và do công ty đã chấm dứt các
hợp đồng tiêu thụ sữa Vinamilk và hàng bách hoá của G7 cho nên lĩnh vực này
thu hẹp phạm vi và sản phẩm kinh doanh, làm giảm sản lượng bán ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

xuất gạo nên không ngừng kịp thời tránh được thiệt hại lớn. Vì thế, trong năm
2008 tổng doanh thu đã mất đi một phần lớn doanh thu trong lĩnh vực này.


<b>Trong các lĩnh vực khác: cũng có sự biến động, năm 2006 đạt 3.233 </b>
triệu đồng trong tổng doanh thu, đến năm 2007 lại giảm xuống còn 687 triệu
đồng, năm 2008 tăng mạnh đạt 1.443 triệu đồng tăng 756 triệu đồng so với năm
2007.


Như vậy, trong 3 năm qua (2006 – 2008) tuy tổng doanh thu có tăng giảm
nhưng nhìn chung đa số doanh thu của các ngành đều tăng trưởng cho thấy tình
hình hoạt động của công ty trong các lĩnh vực này đều phát triển tốt mặc dù
doanh thu một số ngành có xu hướng giảm nhưng cơng ty đã khắc phục được tốc
độ giảm này. Đặc biệt là ở năm 2008, tuy công ty không tham gia xuất khẩu gạo
không thu được doanh thu ở lĩnh vực này làm tổng doanh thu giảm so với năm
2007, trừ lĩnh vực bách hóa – thương mại có phần giảm nhẹ cịn lại các ngành
đều có doanh thu tăng cao hơn năm 2007. Điều này đã thể hiện tinh thần cố gắng
vươn lên của ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên vì lợi ích chung của cơng ty.


<b>4.2.2.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu </b>


Ở phần này chúng ta sẽ so sánh giữa doanh thu thực hiện và doanh thu kế
hoạch để biết được mức độ thực hiện kế hoạch của cơng ty. Tình hình thực hiện
kế hoạch doanh thu của công ty qua 3 năm được thể hiện ở bảng và biểu đồ


<b>Bảng 5: TÌNH HÌNH DOANH THU HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH TRONG </b>
<b>3 NĂM 2006 - 2008 </b>


<b>ĐVT: Triệu đồng </b>


(Nguồn: Phòng Kế Hoạch nghiệp vụ)


<b>DOANH MỤC </b> <b>Tổng doanh thu </b>


<b>năm 2006 </b>


<b>Tổng doanh thu </b>
<b>năm 2007 </b>


<b>Tổng doanh thu </b>
<b>năm 2008 </b>


Chỉ tiêu kế hoạch 60.000 68.000 65.000


Thực hiện 60.840 72.298 66.183


% Thực hiện so
Kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>



<b>T</b>


<b>ri</b>


<b>ệ</b>


<b>u</b>


<b> đ</b>


<b>ồ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Kế Hoạch Thực Hiện


<b>Hình 7: TÌNH HÌNH DOANH THU HỒN THÀNH KẾ HOẠCH TRONG </b>
<b>3 NĂM 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bước qua năm 2007, công ty đã đi vào hoạt động đúng với đường lối, mục
tiêu đã đề ra, nên doanh thu năm 2007 bắt đầu có bước tiến triển. Doanh thu thực
hiện năm 2007 (72.298 triệu đồng ) tăng 4.298 triệu đồng so với kế hoạch đề ra
(68.000 triệu đồng), tức đạt 106,32% , vượt 6,32% so với kế hoạch. Tuy vượt
chưa cao so với kế hoạch nhưng đây là một kết quả rất đáng khích lệ.


Năm 2008, tổng doanh thu của công ty thực hiện được 66.183 triệu đồng
tăng 3.183 triệu đồng so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra (65.000 triệu đồng), đạt


101.82% so với kế hoạch. Nguyên nhân là do năm 2008, thành phố Cần thơ đăng
cai tổ chức Năm Du Lịch Quốc Gia là cơ hội lớn cho ngành du lịch thành phố và
các công ty kinh doanh du lịch. Song, do tình hình lạm phát cao, chi phí đầu vào
giá cả thị trường biến động tăng trong năm nên tình hình thực hiện doanh thu
năm 2008 tuy vượt qua chỉ tiêu kế hoạch đề ra nhưng chỉ vượt 1.82% so với kế
hoạch, chưa có sự gia tăng đáng kể.


Tóm lại, tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của cơng ty qua 3 năm
có hướng biến chuyển tốt. Tuy doanh thu thực hiện so với kế hoạch chưa tăng
đáng kể nhưng nhìn chung qua 3 năm (2006- 2008) tình hình thực hiện doanh thu
của cơng ty đã hoàn thành tốt kế hoạch đề ra với sự đồng lịng, thống nhất từ trên
xuống dưới của tồn thể cán bộ công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên, để duy
trì và nâng cao hơn nữa những kết quả đã đạt được trong những năm tiếp theo thì
cơng ty cần có những biệp pháp phù hợp bên cạnh việc tăng cường sự đồn kết,
nhất trí và quyết tâm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên vì mục tiêu phát triển
chung của cơng ty.


<b>4.2.3 Phân tích chi phí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Bảng 6: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006 -2008 </b>


<b> ĐVT: Triệu đồng </b>
<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2008 </b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC </b>



<b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
Giá vốn hàng bán 53.208 91.92 64.299 93.08 58.913 92.40 11.091 20,8 (5.386) (8,4)
Chi phí hoạt động


tài chính


558 0.96 485 0.70 272 0.43 (73) (13,1) (213) (43,9)


Chi phí bán hàng 1.417 2.45 872 1.26 342 0.54 (545) (38,5) (530) (60,8)
Chi phí quản lý DN 2.431 4.20 2.922 4.23 3.583 5.62 491 20,2 661 22,6


Chi phí khác 271 0.47 502 0.73 646 1.01 231 85,2 144 28,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

0,96%


2,45% 4,2%
0,47%


91,92%


0,7%


1,26% 4,23%
0,73%


93,08%


0,54%
0,43%



5,62%
1,01%


92,4%


Giá vốn hàng bán CP hoạt động tài chính


Chi phí bán hàng CP quản lý DN


Chi phí khác


<b>Năm 2006 </b>


<b> Năm 2007 </b>


<b> Năm 2008 </b>


<b>Hình 8: TỶ TRỌNG CHI PHÍ THEO THÀNH PHẦN CỦA CƠNG </b>
<b>TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000


<b>Triệu đồng</b>



2006 2007 2008


<b>Năm</b>


Giá vốn hàng bán CP hoạt động tài chính Chi phí bán hàng
CP quản lý DN Chi phí khác


Sang năm 2006, giá vốn hàng bán chiếm đến 93,08% trong tổng chi phí , chi phí
hoạt động tài chính chiếm 0,7%, chi phí bán hàng chiếm 1,26%, chi phí quản lý
doanh nghiệp chiếm 4,23%, các chi phí khác chiếm 0,73%. Đến năm 2006, giá
vốn hàng bán chiếm 92,4% trong tổng chi phí , chi phí hoạt động tài chính chiếm
0,43%, chi phí bán hàng chiếm 0,54%, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm
5,62%, cịn lại là các chi phí khác.


<b>Hình 9:TÌNH HÌNH CHI PHÍ THEO THÀNH PHẦN CỦA CƠNG TY </b>
<b>QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>53.208</b>


<b>64.299</b>


<b>58.913</b>


0
10000
20000
30000
40000
50000


60000
70000


<b>Triệu đồng</b>


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b> Giá vốn hàng bán </b>


Qua hình 8 ta thấy, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng
chi phí hàng năm của Cơng ty. Điều đó cho thấy, giá vốn hàng bán là một chi phí
quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của cơng ty.


<b>Hình 10: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ VỐN HÀNG BÁN QUA 3 NĂM </b>
<b>2006 -2008 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

ra sao? để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của
Công ty.


<b> Chi phí hoạt động tài chính </b>


Qua bảng 9 ta thấy chi phí hoạt động tài chính giảm liên tục qua 3 năm.
Năm 2007 so với năm 2006 giảm 73 triệu đồng, tương đương giảm 13,1%. Đến
năm 2008 con số này tiếp tục giảm còn 58.913 triệu đồng (chỉ chiếm 0,43% trong
tổng chi phí của cơng ty) giảm 213 triệu đồng, tương đương giảm 43,9% so với
năm 2007. Lãi tiền vay của công ty chiếm một tỷ trọng khá lớn trong chi phí hoạt
động tài chính, năm 2006 chi phí lãi của cơng ty là 515 triệu đồng, đến năm 2007
giảm xuống còn 345 triệu đồng và đến năm 2008 lãi tiền vay từ các Ngân hàng là


254 triệu đồng. Nguyên nhân là do tình hình lạm phát cao, các Ngân hàng thắt chặt
tiền tệ nên cho vay hạn chế và lãi xuất cao. Vì thế, công ty đang gặp áp lực về vốn
cho việc đầu tư phát triển, cần huy động các nguồn vốn có thể.


<b> Chi phí bán hàng </b>


Chi phí bán hàng của cơng ty bao gồm các khoản mục chi phí phát sinh cho
việc bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ như: Chi phí nhân viên
bán hàng, chi phí vận chuyển, chi phí khấu hao phương tiện bán hàng, chi phí cơng
cụ - dụng cụ, và chi phí dịch vụ mua ngoài…


Qua bảng 9 ta thấy, chi phí bán hàng năm 2006 là 1.417 triệu đồng, sang
năm chỉ tiêu này chỉ còn 872 triệu đồng giảm 545 triệu đồng, tức là giảm 38,5%
so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm này doanh thu ở một số lĩnh vực
như lữ hành – vận chuyển, thương mại – bách hóa, các dịch vụ khác có phần
giảm so với năm 2006 vì thế làm cho chi phí phát sinh cho việc bán hàng ở các
dịch vụ này giảm đi ảnh hưởng đến tổng chi phí bán hàng nói chung của cơng ty.
Đến năm 2008, con số này còn 342 triệu đồng giảm 538 triệu đồng tương đương
với tỷ lệ là 60,8% so với năm 2007, Nguyên nhân là do năm 2008 công ty không
tham gia thị trường xuất khẩu nên không phải chịu chi phí xuất khẩu làm cho chi
phí bán hàng giảm. Bên cạnh đó thì cơng ty cũng có những chính sách tiết kiệm
chi phí đến mức tối thiểu để hạ giá thành để giảm bớt tính cạnh tranh.


<b> Chi phí quản lý doanh nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

điều hành và quản lý hoạt động chung của tồn bộ doanh nghiệp như các chi phí
điện nước, điện thoại phục vụ công tác quản lý, văn phòng phẩm, lương nhân
<b>viên, bộ máy quản lý, chi phí khấu hao thiết bị quản lý… </b>


Qua bảng 9 ta thấy rằng chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty có xu


hướng tăng. Cụ thể loại chí phí này vào năm 2006 đạt 2.431 triệu đồng, đến
năm 2007 đã lên 2.922 triệu đồng tăng 491 triệu đồng, tương đương tăng 20,2%
so với năm 2006. Và năm 2008 thì chi phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục tăng
lên đến 3.583 triệu đồng, tăng 661 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ
lệ 22,6%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh là do các nguyên nhân sau:


Để đáp ứng tốt nhu cầu phát triển của công ty cũng như nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty. Vấn đề nhân sự được công ty quan tâm và
chú trọng. Như số lượng lao động vào năm 2006 là 330 người, đến năm 2008
<i>con số này là 391 người (Nguồn: Phịng Kế hoạch nghiệp vụ của cơng ty). Đất </i>
nước ngày càng tiến bộ, xã hội ngày càng văn minh nên nhu cầu về vật chất và
tinh thần của người dân cũng dần cao hơn, giá cả của các mặt hàng tiêu dùng
trong xã hội thì khơng ngừng tăng cao. Vì vậy, nếu cơng ty muốn nhân viên của
mình làm việc năng động hơn, có hiệu quả hơn thì cơng ty phải xây dựng chính
sách tiền lương phù hợp, tiền lương thoả đáng đã tạo cho cán bộ công nhân viên
sự gắn kết lâu dài, bền vững, kích thích khả năng lao động sáng tạo, tự chịu
trách nhiệm của từng cá nhân, nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên. Vì
vậy chi phí tiền lương của nhân viên cũng tăng nhiều hơn trước.


Ngồi ra, do cơng ty mở rộng qui mơ nên chi phí cơng cụ, dụng cụ trang bị
cho cán bộ nhân viên khi làm việc như: trang bị máy Fax, văn phịng phẩm…
Bên cạnh đó, cơng ty cịn mở rộng thị trường kinh doanh, liên kết kinh doanh
nhất là trong lĩnh vực lữ hành, vận chuyển nê chi phí tiếp khách và chi phí điện
thoại với các đối tác nước ngồi cũng tăng theo.


Ngồi ra, các chi phí khác cũng có hướng tăng lên từ 271 triệu đồng năm
2006, tăng lên 502 triệu đồng năm 2007 và bằng 646 triệu đồng năm. Nguyên
nhân là do phải chịu sự biến động chung của thị trường, giá cả các mặt hàng đều
có xu hướng tăng lên qua các năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

càng tăng thì tương ứng với nó, tổng chi phí cũng tăng. Vì thế, cơng ty cần có
biện pháp kiểm sốt hợp lý các loại chi phí trên nhất là trong tình tình lạm phát
cao, giá cả đầu vào tăng liên tục như hiện nay.


<b>4.2.4. Phân tích lợi nhuận </b>


<b>4.2.4.1. Phân tích lợi nhuận thực tế trong 3 năm 2006 – 2008 </b>


Lợi nhuận là một yếu tố có vai trị hết sức quan trọng trong việc phân
tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì lợi nhuận là chỉ tiêu
chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, lợi
nhuận phản ánh đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng của cơng ty. Vì vậy, để
có thể phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty, chúng ta
cần phân tích tình hình lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Bảng 7: LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2008-2009 </b>


<b> ĐVT: Triệu đồng </b>


(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế tốn)


Tổng mức lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh
cuối cùng của cơng ty, nói lên qui mơ của kết quả và phản ánh một phần hiệu
quả hoạt động công ty. Tổng mức lợi nhuận của công ty bao gồm nhiều yếu tố
trong đó có 2 hoạt động chính tạo ra lợi nhuận là lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh và lợi nhuận khác. Qua kết quả trên ta thấy, lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh chiếm phần lớn trong tổng lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận khác chỉ
chiếm một phần nhỏ. Từ đó chúng ta có thể khẳng định, nguồn thu lợi chủ yếu
mà công ty có được là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Qua 3 năm kinh


doanh, cơng ty có tổng lợi nhuận trước thuế cao nhất vào năm 2007


- Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh cao là do hoạt động đặc
trưng của công ty kinh doanh về lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Năm 2007 đạt
2.486 triệu đồng tăng 66 triệu đồng so với năm 2006 tương đương tăng 2,7%.
Nguyên nhân là do sản lượng hàng hóa và dịch vụ bán ra tăng so với năm 2006,
trong khi đó chi phí bán hàng lại giảm đến 38,5% so với năm trước. Năm 2008
so với năm 2007 giảm đến 852 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 34,3%. Lợi
nhuận này giảm là do năm 2008 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so
với năm 2007. Tuy nhiên tốc độ giảm của doanh thu (giảm 8,8% so với năm
2007) chậm hơn tốc độ giảm của lợi nhuận (giảm 34,3% so với năm 2007) do


<b>NĂM </b> <b>Chênh lệch </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>
<b>Lợi nhuận thuần từ </b>


<b>hoạt động kinh </b>
<b>doanh </b>


2.420 2.486 1.634 <sub>66 </sub> <sub>2,7 </sub> <sub>(852) (34,3) </sub>


<b>Lợi nhuận khác </b> 381 628 722 <sub>247 </sub> <sub>64,8 </sub> <sub>94 </sub> <sub>15,0 </sub>
<b>Tổng lợi nhuận </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>2.635</b>


<b>3.114</b>


<b>2.173</b>


0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500


<b>Triệu đồng</b>


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


cơng ty đã có những biện pháp tích cực trong việc tiêu thụ hàng hóa và cung cấp
dịch vụ của mình.


- Lợi nhuận khác thì tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh của từng năm
mà thu được lợi nhuận từ khoản này. Năm 2008, công ty kinh doanh các ngành
nghề phụ có hiệu quả và có thu nhập nên làm cho lợi nhuận tăng hơn so với năm
2006 và năm 2007.


<b>Hình 11: TỔNG LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM </b>


<b>2006 - 2008 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-500
0
500
1000
1500
2000
2500
3000


<b>Triệu đồng</b>


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


Khách sạn Nhà hàng Lữ hành, vận chuyển


Bách hóa – Thương mại Xuất nhập khẩu


<b> 4.2.4.2. Phân tích tình hình lợi nhuận theo các lĩnh vực kinh doanh chính </b>
<b>của cơng ty </b>


<b>Bảng 8: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN THEO CÁC LĨNH VỰC KINH </b>
<b>DOANH CHÍNH CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


<b>ĐVT: Triệu đồng </b>



<b>(Nguồn: Phòng Kế Hoạch Nghiệp Vụ) </b>


<b>Hình 12: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN THEO CÁC LĨNH VỰC KINH </b>
<b>DOANH CHÍNH CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008</b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MUC </b> <b>NĂM </b>


<b>2006 </b>


<b>NĂM </b>
<b>2007 </b>


<b>NĂM </b>
<b>2008 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Khách sạn 726 <sub>997 </sub> <sub>1.110 </sub> <sub>271 </sub> <sub>37,3 </sub> <sub>113 </sub> <sub>11,3 </sub>


Nhà hàng 1.964 <sub>2.945 </sub> <sub>2.199 </sub> <sub>981 </sub> <sub>49,9 </sub> <sub>(746) </sub> <sub>(25,3) </sub>
Lữ hành, vận


chuyển 500 316 350 (184) (36,8) 34 10,8



Bách hóa –


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Từ bảng 8, và hình 12 ta thấy được tình hình thực hiện lợi nhuận của
công ty cổ phần du lịch Cần Thơ trong các lĩnh vực kinh doanh chính khơng ổn
định qua các năm. Tình hình thực hiện lợi nhuận đối với từng lĩnh vực cụ thể như
sau:


<b>Lĩnh vực kinh doanh khách sạn: Đây là lĩnh vực hoạt động có chiều </b>
hướng gia tăng tốt, lợi nhuận ở lĩnh vực này liên tiếp tăng trong 3 năm. Năm
2006, lĩnh vực kinh doanh khách sạn của công ty đạt lợi nhuận là 726 triệu đồng,
đến năm 2007 tăng lên 997 triệu đồng, năm 2008 tăng 113 triệu đồng so với năm
2007, tức bằng 1.110 triệu đồng. Nguyên nhân là doanh thu từ lĩnh vực kinh
doanh này cũng liên tiếp tăng. Công ty đã không ngừng đầu tư nâng cấp cho các
cơ sở kinh doanh cả về cơ sở vật chất và chất lượng phục vụ, nhằm thõa mãn tốt
nhất nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ ngày càng thu
hút được khách du lịch, vì thế lượng khách lưu trú ở lại đây cũng tăng theo.


<b>Đối với lĩnh vực kinh doanh nhà hàng: lợi nhuận năm 2007 đạt 2.945 </b>
triệu đồng tăng tương đương 49,9% so với năm 2006, do công ty đã tập trung sắp
xếp, khai thác tạo được tính cạnh tranh riêng cho lĩnh vực này trên thị trường.
Năm 2008, lợi nhuận lĩnh vực kinh doanh nhà hàng đạt 2.199 triệu đồng, so với
năm 2007 giảm 746 triệu đồng, tuy doanh thu ở lĩnh vực kinh doanh này năm
2008 tăng so với năm 2007 như đã phân tích ở trên nhưng do tình hình lạm phát
cao, chi phí các mặt hàng biến động tăng liên tục, công ty tiếp tục đầu tư cho nhà
hàng Hoa Sứ về cơ sở vật chất nên làm cho tổng chi phí ở lĩnh vực kinh doanh
này tăng mạnh từ 25.099 triệu đồng năm 2007 tăng lên 33.648 triệu đồng năm
2008 (nguồn:) vì thế làm cho lợi nhuận giảm.


<b>Lĩnh vực kinh doanh lữ hành, vận chuyển: năm 2006 đạt lợi nhuận 500 </b>
triệu đồng, năm 2007 lợi nhuận đạt 316 giảm 36,8% so với năm 2006. Đến năm


2008, tình hình lợi nhuận khả quan hơn đạt được 350 triệu đồng tăng tương
đương 10,8% so với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2008, thành phố Cần
Thơ tổ chức năm du lịch quốc gia nên có nhiều cơ hội hơn ở lĩnh vực kinh doanh
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Do ảnh hưởng nặng của tình hình lạm phát cao, có nhiều ảnh hưởng bất lợi. Cơng
ty cần nổ lực, chú trọng hơn nữa để cố gắng nâng hiệu quả hoạt động kinh doanh
ở lĩnh vực này.


<b> 4.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận </b>


Ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp có nhiều yếu tố khách quan và
có thể phân thành các nhóm chính như việc mở rộng thị trường tiêu thụ, giảm chi
phí sản xuất kinh doanh và hoàn thiện tổ chức sản xuất kinh doanh. Mỗi nhóm
nhân tố đều có nhiều nhân tố khác nhau, nhưng chỉ có một số nhân tố có thể định
lượng được mức tác động của nó. Chúng ta xem xét một số nhân tố chủ yếu sau:


<b> Doanh số hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ </b>


Vì số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của công ty được tiêu thụ thì
mới xác định được lãi hay lỗ và lỗ, lãi ở mức độ nào của một công ty. Đây là
nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nói lên quy mơ sản xuất kinh doanh. Khi giá
cả ổn định, thì nhân tố này trở nên quan trọng nhất để tăng lợi nhuận, lợi nhuận
<b>tăng hay giảm tỷ lệ với khối lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ </b>


<b> Cơ cấu hàng hóa, dịch vụ </b>


Cơng ty cổ phần du lịch Cần Thơ là công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực, vì
thế có nhiều loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau. Mỗi loại hàng hóa, dịch vụ kinh
doanh đều có một mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh doanh:


mức độ cạnh tranh trên thị trường, chi phí kinh doanh, thuế xuất nhập khẩu... rất
khác nhau. Cho nên khi cơ cấu hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thay đổi sẽ làm
thay đổi hẳn mức lợi nhuận chung của công ty.


<b> Nhân tố giá cả </b>


Giá bán có liên hệ mật thiết đến chi phí sản xuất. Trước tiên, giá bán sẽ
được hình thành trên cơ sở cơ cấu chi phí hao phí làm ra sản phẩm. Đối với cơng
ty, giá bán phải bù đắp các chi phí bỏ ra và phải có lợi nhuận. Giá bán cịn ảnh
hưởng đến số lượng khách hàng tiêu thụ, tức số lượng khách hàng tiêu thụ tăng
thì lợi nhuận tăng và ngược lại. Thế nhưng, để tăng tiêu thụ thì phải định giá hợp
lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

giá bán cao trong điều kiện thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, sức mua có khả
năng thanh tốn thấp hàng hóa tiêu thụ chậm, lợi nhuận sẽ giảm.


Cho nên trong điều kiện cơ chế thị trường, công ty lại hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh thương mại, dịch vụ là chính, giá cả luôn biến động, sức cạnh
tranh gay gắt và nhu cầu của khách hàng ngày càng cao nên công ty phải nắm
vững thị trường để đề ra chính sách giá cả hợp lý, chiếm lĩnh thị trường và tăng
mức lợi nhuận tuyệt đối cho công ty.


<b> Nhân tố chi phí </b>


<b> Qua phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy, hàng loạt các chi </b>
phí như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi
phí lãi vay,...biến động qua các năm. Chi phí lại là một nhân tố tác động làm
tăng, giảm lợi nhuận đáng kể. Do đó, để tăng lợi nhuận, cơng ty cần có biện pháp
khắc phục làm giảm chi phí.



<b> Tỷ giá hối đoái </b>


<b> Giữa ngoại tệ và đồng tiền Việt Nam thay đổi cũng ảnh hưởng trực tiếp </b>
đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu và lĩnh vực lữ hành, vận
chuyển. Chính vì vậy, đối với cơng ty mặc dù yếu tố tỷ giá hối đối tăng giảm là
yếu tố khách quan nhưng việc theo dõi sát tình hình tỷ giá hối đối thay đổi là
cần thiết để kịp thời đề ra những biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của
mình cũng có tác dụng tăng thêm lợi nhuận cho công ty trong những lĩnh vực
kinh doanh thu ngoại tệ của mình.


<b> Thuế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> Các nhân tố khác </b>


<b> Các nhân tố khác có thể là: giảm tới mức tối thiểu các khoản tiền bị phạt </b>
và bồi thường do không thực hiện những cam kết kinh tế, giảm lượng hàng hóa
hao hụt, lượng hàng tồn kho, lựa chọn hình thức thanh tốn phù hợp ... cũng góp
phần tăng mức lợi nhuận.


<b>4.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH </b>


<b>4.3.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty Cổ Phần Du lịch Cần </b>
<b>Thơ </b>


<b> Để tiến hành việc phân tích hiệu qủa hoạt động kinh doanh của cơng ty </b>
một cách chính xác cần sử dụng nhiều các chỉ tiêu đanh giá. Các chỉ tiêu được sử
dụng sẽ đi sâu vào phân tích hiệu quả của toàn bộ hoat động kinh doanh của cơng
ty. Việc phân tích hiệu qủa hoạt động kinh doanh là rất cần thiết để từ đó làm căn
cứ đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh cho tồn bộ
hoạt động của cơng ty.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bảng 9: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUNG CỦA TỒN CƠNG TY TRONG 3 NĂM 2006 -2008 </b>
<b> ĐVT: Triệu đồng </b>


(Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính)


<b>Năm </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Tuyệt </b>
<b>đối </b>


<b>Tương </b>
<b>đối </b>
<b>(%) </b>


<b>Tuyệt </b>
<b>đối </b>


<b>Tương </b>
<b>đối </b>
<b>(%) </b>


1. Lợi nhuận sau thuế 2.635 3.114 2.173 479 18.2 (941) (30,2)



2. Doanh thu thuần 59.098 70.307 64.115 11.209 19,0 (6.192) (8,8)


3. Tổng chi phí 57.885 69.080 63.756 11.195 19,3 (5.324) (7,7)


4. Tổng tài sản 42.326 56.029 63.544 13.703 32,4 7.515 13,4


5. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 25.540 27.075 26.559 1.535 6,0 (516) (1,9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

3,41
4,51
4,55
3,39
4,43
4,46
3,42
5,56
6,23 8,18
11,5
10,32
0
2
4
6
8
10
12
14


2006 2007 2008



<b>Năm</b>
<b>P</b>
<b>h</b>
<b>ầ</b>
<b>n</b>
<b> t</b>
<b>ră</b>
<b>m</b>
<b> (</b>
<b>%</b>
<b>)</b>


Lợi nhuận trên chi phí Lợi nhuận trên doanh thu
Lợi nhuận trên tổng tài sản Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu


<b>Hình 13: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUNG CỦA TỒN </b>
<b>CƠNG TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


<b>4.3.1.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) </b>


Chỉ tiêu này phản ảnh quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty, thơng
qua đó ta có thể nhận biết đươc 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hoạt động kinh doanh của công ty đang gặp trở ngại. Do đó cơng ty cần phải có
chính sách để khắc phục tình trạng này, nếu khơng nó sẽ gây ảnh hưởng khơng
tốt đến cơng ty.


<b>4.3.1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí </b>



Chỉ tiêu này phản ảnh hiệu quả sử dụng chi phí cho hoạt động kinh doanh
Thơng qua đó ta thấy được 100 đồng chi phí sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.


Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là 4,55% điều này cho thấy cho
thấy cứ 100 đồng chi phí mà cơng ty bỏ ra hoạt động kinh doanh mang lại cho
công ty 4,55 đồng lợi nhuận sau thuế, và giảm nhẹ trong năm 2007 là cứ 100
đồng chi phí bỏ ra thì thu lại 0,51 đồng lợi nhuận, giảm 0,04 đồng so với năm
2006, và tiếp tục giảm 1,1 đồng trong năm 2008, cứ 100 đồng chi phí mà cơng ty
bỏ ra thì nó đem lại 3,41 đồng lợi nhuận sau thuế, tương ứng giảm với tốc độ là
24,4% so với năm 2007.


<b>4.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) </b>


Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư và hoạt
động kinh doanh, nó nhấn mạnh lợi nhuận trong quan hệ vốn đầu tư. Nói cách
khác, cứ 100 đồng tài sản đầu tư nà công ty bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>4.3.1.4. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) </b>


Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ ra cho
các hoạt động kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.


Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2006,
là 10,32%, nghĩa là cứ 100 đồng đầu tư mà công ty bỏ ra đã đem lại 10,32 đồng
lợi nhuận sau thuế, và tỷ suất này đã tăng lên năm 2007, cứ 100 đồng vốn chủ sở
hữu mà công ty đầu tư tạo ra được 11,50 đồng lợi nhuận, tăng 1,18 đồng so với
năm 2006. Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lại giảm xuống còn
8,18%, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra mang lại cho công ty 8,18 đồng lợi


nhuận sau thuế, giảm 3,32 đồng so với năm 2007


Nhận xét tình hình thực hiện doanh lợi chung của cơng ty năm 2008: Qua
phân tích các số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh trong năm 2008 không
được tốt, với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên tổng chi phí, trên tổng tài sản
và trên nguồn vốn chủ sở hữu đều giảm xuống so với năm 2007. Nguyên nhân là
do lợi nhuận sau thuế giảm 941 triệu đồng, tương ứng giảm 30,2%, trong khi đó
doanh thu thuần lại giảm nhưng với tốc độ ít hơn, giảm 8,8 % tương đương 6.192
triệu đồng, tổng chi phí giảm 7,7% so với năm 2007. Trong khi đó tổng tài sản
lại tăng hơn 7.515 triệu đồng, tương đương tăng 13,4 % so với năm 2007, nguồn
vốn chủ sở hữu giảm nhẹ, giảm 516 triệu đồng tương đương với 1,9% so với
cùng kỳ.


<b> 4.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Cổ Phẩn Du Lịch Cần </b>
<b>Thơ </b>


<b>4.3.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản và nguồn vốn chủ </b>
<b>sở hữu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bảng 10: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ </b>
<b>SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế toán)


<b>Bảng 11: ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI SẢN, VỐN CHỦ SỞ HỮU, DOANH </b>
<b>THU THUẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN </b>


<b>CHỦ SỞ HỮU </b>


<b>ĐVT: Vòng </b>



(Nguồn: Tính từ số liệu bảng 10)


<b>Năm </b> <b>Chênh lệch </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>DOANH MỤC </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Số tiền (%) </b> <b>Số tiền (%) </b>
1. Doanh thu thuần


(Triệu đồng)


59.098 70.307 64.115 11.209 19,0 (6.192) (8,8)


2. Tổng tài sản (Triệu
đồng)


42.326 56.029 63.544 13.703 32,4 7.515 13,4


3. Nguồn vốn chủ sở
hữu (Triệu đồng)


25.540 27.075 26.559 1.535 6,0 (516) (1,9)


4. Hiệu quả sử dụng
tổng tài sản (vòng)



1,40 1,25 1,01 (0,15) (10,7) (0,24) (19,2)


5. Hiệu quả sử dụng
nguồn VCSH (vòng)


2,31 2,60 2,41 0,29 12,6 (0,19) (7,3)


<b>DOANH MỤC </b> <b>Năm 2007(so </b>


<b>với Năm 2006) </b>


<b>Năm 2008 (so </b>
<b>với Năm 2007) </b>
Ảnh hưởng của TS đến hiệu quả sử dụng tổng TS (0,41) (0,13)
Ảnh hưởng của DT thuần đến hiệu quả sử sụng


tổng TS


0,26 (0,11)


Ảnh hưởng của nguồn VCSH đến hiệu quả sử dụng
nguồn VCSH


(0,15) 0,04


Ảnh hưởng của DT thuần đến hiệu quả sử dụng
nguồn VCSH


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hình 14: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN VÀ TỔNG NGUỒN VỐN </b>
<b>CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>





<b> a). Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản </b>


Từ các số liệu ở bảng 10 ta thấy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản có xu
hướng giảm qua 3 năm. Năm 2006 hiệu quả sử dụng tổng tài sản là 1,4 vịng điều
này có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản mà công ty bỏ ra đầu tư thì mang lại cho cơng
ty 1,4 đồng doanh thu thuần.


Đến năm 2007 thì 1 đồng tài sản đầu tư đã giảm xuống chỉ còn mang lại
1,25 đồng doanh thu thuần cho công ty, giảm 0,15 đồng tương ứng giảm 10,7%
so với năm 2006. Để hiểu rỏ hơn nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của việc
sử dụng tổng tài sản ta xem xét đến hai yếu tố đó là tổng tài sản và doanh thu
thuần. Theo bảng 10 và bảng 11 thì do ảnh hưởng của tài sản, tổng tài sản năm
2007 tăng 13.703 triệu đồng so với năm 2006 tương đương tăng 32,4%, làm hiệu
quả sử dụng tổng tài sản giảm 0,41 vòng so với năm 2006, ảnh hưởng của doanh
thu thuần, doanh thu thuần tăng 19% so với năm 2006, làm hiệu quả sử dụng
tổng tài sản tăng 0,26 vòng.


Đến năm 2008 thì tiếp tục giảm xuống còn 1,01 đồng doanh thu trên 1
đồng tài sản đầu tư, giảm 0,24 đồng, tương ứng giảm 19,2% so với năm 2007.
Như vậy, năm 2008 công ty đã sử dụng kém hiệu quả nguồn tài sản đầu tư của
mình so với năm 2007 (do có tốc độ giảm lớn hơn). Theo bảng 10, bảng 11 do
ảnh hưởng tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng lên 7.515 triệu đồng, tương


1,01
1,25


1,4



2,41
2,6


2,31


0
0.5
1
1.5
2
2.5
3


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>V</b>


<b>ò</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

ứng tăng 13,4% so với năm 2007 khiến cho hiệu quả sử dụng tổng tài sản của
công ty giảm 0,13 lần. Doanh thu thuần năm 2008 đã giảm xuống 6.192 triệu
đồng, tương ứng giảm 8,8% so với năm 2007, nên làm cho hiệu suất sử dụng tài
sản cố định giảm 0,11 lần. Năm 2008 doanh thu thuần giảm 8,8 % trong khi tổng


tài sản lại tăng 13,4% so với năm 2007 khiến cho hiệu suất sử dụng tài sản năm
2008 giảm 0,24 lần tương ứng giảm 19,2%, nhưng nó lại làm cho cơng ty trở nên
an tồn hơn.


<b> b). Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu </b>


Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu khơng có mức
tăng trưởng ổn định mà có biến động lên xuống. Đạt 2,31 vịng ở năm 2006 có
nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ mang lại cho công ty 2,31 đồng
doanh thu thuần.


Đến năm 2007 hiệu quả của nó tăng lên đạt 2,60 vịng, tăng 0,29 vòng so
với năm 2006, điều này đồng nghĩa với việc đạt được 2,60 đồng doanh thu thuần
trên 1 đồng vốn chủ sở hữu, tăng 0,29 đồng, tương đương tăng 12,6% so với năm
2006, đây cũng là năm có hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu đạt cao nhất
trong 3 năm. Để hiểu rỏ hơn về nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu qủa sử dụng
nguồn vốn chủ sở hữu tăng ta tìm hiểu nguyên nhân từ nguồn vốn chủ sở hữu và
doanh thu thuần. Theo bảng 11, thì ảnh hưởng của nguồn vốn chủ sở hữu làm
cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống 0,15 vịng, trong khi đó
ảnh hưởng của doanh thu thuần lại làm hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu
tăng 0,44 vòng so với năm 2006.


Sang đến năm 2008 hiệu quả này lại giảm xuống cịn 2,41 vịng, có nghĩa
là 1 đồng nguồn vốn chủ sở hữu nay chỉ thu được 2,41 đồng doanh thu thuần,
giảm 0,19 đồng, tương ứng giảm 7,3% so với năm 2007. Trong đó, ảnh hưởng
của nguồn vốn chủ sở hữu làm hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tăng 0,55
vòng, ảnh hưởng của doanh thu thuần làm giảm 0,23 vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>4.3.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động </b>



Các số liệu và chỉ tiêu về hiệu qủa sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu
động được thể hiện ở bảng sau.


<b>Bảng 12: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN LƯU </b>
<b>ĐỘNG CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM</b>


(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)


<b>Năm </b> <b>Chênh lệch </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền (%) </b>
<b>1. Doanh thu </b>


<b>thuần (triệu </b>
<b>đồng) </b>


59.098 70.307 64.115 11.209 19,0 (6.192) (8,8)


<b>2. Tài sản cố </b>
<b>định bình </b>
<b>quân (triệu </b>
<b>đồng) </b>


24.303 25.088 32.998 785 3,2 7.910 31,5



- Tài sản cố
định đầu kỳ
(triệu đồng)


26.190 22.416 27.760 (3.774) (14,4) 5.344 23,8


- Tài sản cố
định cuối kỳ
(triệu đồng)


22.416 27.760 38.236 5.344 23,8 10.476 37,7


<b>3. Tài sản lưu </b>
<b>động bình </b>
<b>quân (triệu </b>
<b>đồng)</b>


16.672 24.089,5 26.788,5 7.417,5 44,5 2.699 11,2


- Tài sản lưu
động đầu kỳ
(triệu đồng)


13.434 19.910 28.269 6.476 48,2 8.359 42,0


- Tài sản lưu
động cuối kỳ
(triệu đồng)



19.910 28.269 25.308 8.359 42,0 (2.961) (10,5)


<b>4. Hiệu quả sử </b>
<b>dụng tài sản </b>
<b>cố định (vòng) </b>


2,43 2,80 1,94 0,37 15,2 (0,86) (30,7)


<b>5. Hiệu quả sử </b>
<b>dụng tài sản </b>
<b>lưu động </b>
(vòng)


3,54 2,92 2,39 (0,62) (17,5) (0,53) (18,2)


<b>6. Thời gian </b>
<b>quay vòng tài </b>
<b>sản lưu động </b>
(ngày): 360/(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

1,94
2,8
2,43
3,54
2,39
2,92
0
0.5
1
1.5


2
2.5
3
3.5
4


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


<b>V</b>


<b>ò</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


Hiệu quả sử dụng
tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng
tài sản lưu động


<b>Bảng 13: ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, TÀI SẢN LƯU ĐỘNG, </b>
<b>DOANH THU THUẦN ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH </b>


<b>VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU </b>


<b>ĐVT: vòng </b>



(Nguồn: Tính từ số liệu bảng 12)


<b>Hình 15: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐINH VÀ TÀI SẢN LƯU </b>
<b>ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


<b>a). Hiệu quả sử dụng tài sản cố định </b>


Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá với chức
năng kinh doanh thương mại, chuyên kinh doanh các sản phẩm nguyên vật liệu
xây dựng và cung cấp dịch vụ nên vôn được huy động từ nhiều nguồn khác nhau
như: Vốn cổ phần đóng góp của nhà nước, vốn đóng góp của các cổ đơng, vốn
vay từ các tổ chức tín dung, vốn tự bổ sung, cơng ty có nhiệm vụ huy động các


<b>DOANH MỤC </b> <b>Năm 2007(so </b>


<b>với Năm 2006) </b>


<b>Năm 2008 (so </b>
<b>với Năm 2007) </b>
Ảnh hưởng của TSCĐ đến hiệu quả sử dụng TSCĐ (0,09) (0,61)
Ảnh hưởng của DT thuần đến hiệu quả sử sụng


TSCĐ


0,46 (0,25)


Ảnh hưởng của TSLĐ đến hiệu quả sử dụng TSLĐ (1,29) (0,27)
Ảnh hưởng của DT thuần đến hiệu quả sử dụng


TSLĐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

nguồn vốn có thể nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh để tăng doanh thu và
lợi nhuận, do đó phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định là rất cần thiết.
Qua bảng 12 và hình 15 ta thấy rằng nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định
qua 3 năm tăng giảm không đều.


Năm 2006 hiệu suất sử dụng tài sản cố định quay được 2,43 vòng, nghĩa
là cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra được 2,43 đồng doanh thu thuần.


Sang năm 2007 tăng lên đến 2,8 vòng, tức thu được 2,8 đồng doanh thu
thuần trên 1 đồng tài sản cố định bỏ ra, nó tăng 0,37 đồng, tương ứng tăng 15,2%
so với năm 2006. Qua bảng 13 ta xem xét nguyên nhân tác động đến việc tăng
hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Do ảnh hưởng của tài sản cố định làm cho hiệu
quả sử dụng tài sản cố định giảm 0,09 vòng so với năm 2006, trong khi đó do
ảnh hưởng của doanh thu thuần làm hiệu quả sử dụng tài sản cố định tăng hơn so
với năm 2006 là 0,46 vòng.


Đến năm 2008, số vòng quay của tài sản cố định giảm xuống còn lại là
1,94 vòng đồng nghĩa với việc 1 đồng tài sản cố định chỉ tao ra được 1,94 đồng
doanh thu thuần, giảm 0,86 đồng, tương ứng giảm 30,7% so với năm 2007. Qua
bảng 12 và bảng 13 ta thấy rằng, do tài sản cố định bình quân năm 2008 tăng
7.915 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng tăng 31,5% nên làm cho hiệu suất
sử dụng tài sản cố định giảm 0,61 vòng. Do doanh thu thuần năm 2008 giảm
xuống 6.129 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng giảm 8,8% làm cho hiệu
suất sử dụng tài sản cố định giảm 0,25 vòng.


<b>b). Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động </b>


Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động luôn vận động không ngừng
qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, do đó việc đẩy nhanh tốc độ


quay vịng của tài sản lưu động góp phần giải quyết về nhu cầu tài sản của công
ty.


Cũng qua số liệu bảng 12 ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động qua
các năm có xu hướng giảm. Năm 2006 hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của
công ty là 3,54 vịng, điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra mang về
cho công ty 3,54 đồng doanh thu thuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

ứng giảm 17,5% so với năm 2006. Qua bảng 13 ta xem xét nguyên nhân tác động
đến việc tăng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Do ảnh hưởng của tài sản lưu
động làm cho hiệu quả sử dụng tài sản lưu động giảm 1,29 vòng so với năm
2006, trong khi đó do ảnh hưởng của doanh thu thuần làm hiệu quả sử dụng tài
sản cố định tăng hơn so với năm 2006 là 0,67 vịng.


Đến năm 2008 thì số vòng quay tài sản lưu động chỉ còn 2,39 vòng đồng
nghĩa với việc 1 đồng tài sản lưu động bỏ ra thì thu lại được 2,39 đồng doanh thu
giảm 0,53 đồng, tương ứng giảm 18,2% so với năm 2007. Theo bảng 12 và bảng
13, do tài sản lưu động bình quân của năm 2008 tăng 2.699 triệu đồng so với
năm 2007 tương ứng tăng 11,2% nên làm cho hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
giảm 0,27 vòng. Do doanh thu thuần năm 2008 giảm xuống 6.129 triệu đồng so
với năm 2007, tương ứng giảm 8,8% làm cho hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
giảm 0,26 vòng.


<b>c). Thời gian luân chuyển vốn lưu động </b>


Chỉ tiêu này cho biết khoảng thời gian thu hồi vốn của công ty dài hay
ngắn. Qua số liệu bảng 12 ta thấy số vòng quay vốn lưu động năm 2006 là thấp,
mất 101,69 ngày/vòng, sang năm 2007 số vòng quay này là 123,29 ngày/vòng
tăng 21,6 ngày, tương ứng tăng 21,2% so với năm 2006. Đến năm 2008 số vòng
quay này tiếp tục tăng lên là 150,63 ngày/vòng, tương ứng tăng 22,2% so với


năm 2007. Sở dĩ thời gian luân chuyển vốn lưu động của năm 2008 cao hơn năm
2007 là do các khoản phải thu và tồn kho của năm 2008 cao hơn năm 2007.


<b> 4.3.3. Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty Cổ Phần Du lịch Cần </b>
<b>Thơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bảng 14: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY </b>
<b>TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


ĐVT: Triệu đồng


(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế tốn)


<b>4.3.3.1. Khả năng thanh tốn ngắn hạn </b>


Qua bảng 14 phân tích tình hình thanh tốn của công ty ta thấy, tỷ số
thanh tốn hiện thời của cơng ty là khơng được tốt. Năm 2006 tỷ số thanh tốn
ngắn hạn của công ty là 1,20 lần điều này có nghĩa là cứ 1 đồng nợ thì có 1,20
đồng tài sản lưu động được đảm bảo thanh toán, sang năm 2007 thì đã giảm
xuống còn 1,01 lần, điều này cũng đồng nghĩa với việc cứ 1 đồng nợ thì có 1,01
đồng tài sản lưu động đảm bảo được thanh toán, giảm 0,19 đồng so với năm
2006, tương ứng giảm 15,8%. Đến năm 2008 thì khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn tiếp tục giảm xuống chỉ còn 0,79 lần, tức là cứ 1 đồng nợ thì chỉ có 0,79
đồng tài sản lưu động đảm bảo thanh toán, giảm 0,22 đồng, tương ứng giảm
21,8% so với năm 2007.


<b>NĂM </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2006 </b>



<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>CHỈ </b>


<b>TIÊU </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b>
1. Tổng


tài sản
lưu
động


19.910 28.269 25.308 8359 42.0 (2.961) (10,5)


2. Nợ
ngắn
hạn


16.555 28.082 31.897 11527 69.6 3.815 13,6


3. Hàng
tồn kho


406 338 541 (68) (16,7) 203 60,1


4. Khả
năng
thanh
toán nợ


ngắn
hạn:
(1)/(2)


1,20 1,01 0,79 (0,19) (15,8) (0,22) (21,8)


5. Khả
năng
thanh
toán
nhanh:
[(1) –


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Như vậy nguyên nhân của việc giảm khả năng thanh toán ngắn hạn năm
2008 so với năm 2007 là do, năm 2008 tài sản lưu động giảm 2.961 triệu đồng,
tương ứng giảm 10,5% so với năm 2007, bên cạnh đó nợ ngắn hạn năm 2008 lại
tăng lên 3.815 triệu đồng, tương ứng tăng 13,6% so với năm 2007. Với việc tác
động của tài sản lưu động và tăng nợ ngắn hạn đã khiến khả năng thanh tốn
ngắn hạn giảm xuống chỉ cịn 0,79 lần. Cơng ty cần phải có những biện pháp kế
hoạch kịp thời để tăng khả năng thanh toán lên, nhằm tăng them lòng tin cho
khách hàng cũng như nhà cung cấp.


<b> 4.3.3.2. Khả năng thanh toán nhanh </b>


Nếu ta chỉ xem xét khả năng thanh toán ngắn hạn thơi thì chưa đủ vì trong
tài sản lưu động cịn có hàng tồn kho, hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ khó
có thể chuyển nhanh thành tiền được. Do đó, để đánh giá chính xác hơn về khả
năng thanh tốn của cơng ty ta cần loại bỏ tài sản này ra khỏi chỉ tiêu thanh toán.


Ở thời điểm năm 2006, khả năng thanh tốn của cơng ty là 1,18 lần, tức là


một đồng nợ ngắn hạn có 1,18 đồng tài sản lưu động bảo đảm. Tỷ số thanh toán
này năm 2007 là 0,99 lần giảm 0,19 lần so năm 2006. Đến năm 2008 con số này
tiếp tục giảm xuống còn 0,78 lần, giảm 21,2% so năm 2007. Từ đó ta thấy, khả
năng thanh tốn nhanh của cơng ty tăng giảm qua các năm nhưng khả năng thanh
toán đều > 0,5 chứng tỏ tình hình thanh tốn của doanh nghiệp là khả quan nhưng
đang có chiều hướng giảm xuống. Cơng ty cần có biện pháp giảm bớt lượng hàng
tồn kho và thu hồi công nợ nhằm nâng cao khả năng thanh tốn.


<b> 4.3.4. Phân tích tình hình nợ của cơng ty Cổ Phần Du lịch Cần Thơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

0,58
0,52
0,4
0,66
1,39
1,07
0,97
1,04
0,75
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6


2006 2007 2008



<b>Năm</b>


<b>L</b>


<b>ầ</b>


<b>n</b>


Tỷ xuất nợ trên tổng tài sản Tỷ xuất nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất nợ trên tài sản cố định


<b>Bảng 15: TÌNH HÌNH NỢ CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>
<b>ĐVT: Triệu đồng </b>


(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)


<b>Hình 16: TÌNH HÌNH NỢ CỦA CƠNG TY TRONG 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


<b>NĂM </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007/2006 </b>


<b>CHÊNH LỆCH </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b> <b>Số tiền </b> <b>(%) </b>
1. Tổng số nợ 16.786 28.954 36.986 12.168 72,5 8.032 27,7
2. Tổng tài sản 42.326 56.029 63.544 13.703 32,4 7.515 13,4


3. Nguồn vốn


chủ sở hữu


25.540 27.075 26.559 1.535 6,0 (516) (1,9)
4. Tổng tài sản


cố định


22.416 27.760 38.236 5.344 23,8 10.476 37,7
5. Tỷ suất nợ


trên tổng tài sản


0,40 0,52 0,58 0,12 30,3 0,06 11,5
6. Tỷ suất nợ


trên vốn chủ sở
hữu


0,66 1,07 1,39 0,41 62,7 0,32 30,2


7. Tỷ suất nợ
trên tài sản cố
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Qua bảng 15 cho ta thấy, tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng giảm trong 3
năm, từ 25.540 triệu đồng của năm 2006 đã tăng lên đến 27.075 triệu đồng, tăng
1.535 triệu đồng tương ứng tăng 6,0% trong năm 2007. Đến năm 2008 giảm
xuống còn 26.559 triệu đồng, giảm 516 triệu đồng, tương ứng giảm 1,9% so với


năm 2007. Trong khi đó tổng tài sản khơng ngừng tăng lên, năm 2006 đạt 42.326
triệu đồng, năm 2007 tăng lên đến 56.029 triệu đồng, tăng 32,4% so với năm
2006, và năm 2008 đạt ở mức là 63.544 triệu đồng. Tình hình nợ của cơng ty
tăng ở mức 27,7% trong năm 2008 so với năm 2007.


Để xem xét rõ hơn về tình hình cơng nợ của cơng ty ta tiến hành phân
tích các chỉ tiêu sau đây:


<b>4.3.4.1. Tỷ suất nợ trên tổng tài sản </b>


Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ vốn do các chủ nợ cung cấp trong tổng tài sản.
Cụ thể, trong năm 2006 tỷ suất nợ trên tổng tài sản là 0,4 lần, điều này có nghĩa
là trong 1 đồng tài sản của cơng ty thì chỉ có 0,4 đồng là tiền của các chủ nợ cung
cấp cho công ty. Sang năm 2007 tỷ suất này tăng lên 0,52 lần, tức một 1 đồng tài
sản của công ty thì nay có 0,52 đồng do chủ nợ cung cấp, đã tăng 0,12 đồng
tương ứng tăng 30,3%. Đến năm 2008 tỷ sất này tiếp tục tăng lên là 0,58 lần tức
là 1 đồng tài sản của cơng ty thì chỉ có 0,58 đồng do các chủ nợ đóng góp, như
vậy tỷ suất này tăng cao hơn 0,06 đồng, tương ứng tăng 11,5% so với năm 2007


Tỷ lệ nợ cao là một biểu hiện xấu cho các chủ nợ nhưng là thuận lợi cho
cơng ty. Tuy nhiên, lợi nhuận rịng mang lại sẽ bị ảnh hưởng theo chiều hướng
thuận lợi hay khó khăn tùy thuộc vào khả năng sinh lời của đồng vốn sử dụng.
Nếu công ty sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả thì nó sẽ sinh lời rất cao,
ngược lại nếu bị rủi ro thì rất nguy hiểm. Với tỷ lệ nợ cao như vậy thì cơng ty
cũng có thể gặp khó khăn trong việc huy động vốn khi có nhu cầu.


<b>4.3.4.2. Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

năm 2006 tương ứng tăng 62,7%. Đến năm 2008 tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu
tiếp tục tăng và đạt 1,39 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu của cơng ty thì


tương ứng có 1,39 đồng vốn được chủ nợ cung cấp, tăng 0,32 đồng, tương ứng
tăng 30,2% so với năm 2007.


Như vậy, trong năm 2008 công ty chưa làm tốt việc giảm tỷ suất nợ trên
nguồn vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân là vì trong năm 2008 tốc độ tăng của nợ là
27,7%, trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm 1,9 % so với năm 2007, do
đó tỷ suất nợ trên vốn chủ sở tiếp tục tăng.


<b> 4.3.4.3. Tỷ suất nợ trên tài sản cố định </b>


Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán nợ dựa trên tài sản cố định, chỉ
tiêu này càng nhỏ chứng tỏ khả năng thanh toán nợ từ giá trị tài sản càng lớn.
Dựa vào chỉ tiêu này ta thấy, trong năm 2006 tỷ suất nợ trên tài sản cố định là
0,75 lần, có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản cố định phải thanh toán cho 0,75 đồng của
chủ nợ. Sang năm 2007, tỷ suất này đã tăng lên là 1,04 lần nghĩa là cứ 1 đồng giá
trị tài sản cố định chỉ phải thanh toán 1,04 đồng của chủ nợ cung cấp, tăng 0,29
đồng, tương ứng tăng 39,3% so với năm 2006. Đến năm 2008, tỷ suất này đã
giảm xuống và chỉ còn 0,97 lần đồng nghĩa với việc 1 đồng tài sản cố định chỉ
cịn thanh tốn 0,97 đồng của chủ nợ cung cấp, giảm 0,08 đồng so với năm 2007,
tương ứng giảm 7,3%. Điều này cho thấy trong năm 2008 khả năng thanh toán
của giá trị tài sản cố định đã tăng lên. Nguyên nhân là do trong năm 2008 công ty
đã đầu tư thêm một số máy móc thiết bị, cũng như xây dựng tu bổ lại một số cơ
sở kinh doanh để phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể là
năm 2008 giá trị tài sản cố định đã tăng hơn 10.476 triệu đồng, tương ứng tăng
37,7%, trong khi đó tổng số nợ chỉ tăng 8.032 triệu đồng, tương ứng tăng 27,7%
so với năm 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>5.1. Đánh giá những điểm mạnh điểm yếu cơ hội và đe doạ trong năm qua </b>
Để có thể nhận biết cách rõ hơn về những điểm mạnh điểm yếu của công
ty đi đến khắc phục những nhược điểm của mình, cơng ty cũng phải nhận ra


những cơ hội và đe doạ từ mơi trường bên ngồi mang lại để có những dự đốn
trước cho việc cải thiện hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả hơn.


<b> Mặt mạnh (S): </b>


- Công ty có q trình 30 năm kinh nghiệm, hoạt động đa ngành, đa dịch
vụ, có mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh. Riêng đối với ngành du lịch,
thương hiệu Canthotourist khá quen thuộc với khách trong và ngồi nước.


- Là thành viên chính thức của các hiệp hội PATA, JATA, VITA, VCCI
- Thị trường kinh doanh của công ty được mở rộng đi từ châu Á, châu Âu
và trong nước


- Công ty đã đạt được doanh hiệu “Dịch vụ được hài lòng nhất” 3 năm
liền tiếp do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức (2006, 2007, 2008)


- Đội ngũ nhân viên có trình độ hiểu biết cao, nhiều kinh nghiệm làm việc
lâu năm trong ngành du lịch và dịch vụ


- Đã xây dựng được trang Web riêng cho Công ty để quảng bá các sản
phẩm và loại hình kinh doanh của cơng ty.


- Được chính quyền địa phương tin tưởng giao nhiệm vụ trở thành đơn vị
cung cấp đứng đầu ngành du lịch tại địa phương.


<b> Điểm yếu (W) : </b>


- Trong giai đoạn đầu hoạt động dưới dạng Công ty cổ phần có khơng ít
khó khăn trong quản lý và hoạt động kinh doanh, do đây là mơ hình quản lý mới
cần có nhiều thời gian để hồn thiện



- Chi phí cho hoạt động kinh doanh vẫn còn cao và nguồn vốn kinh doanh
còn hạn chế.


- Chưa chủ động ứng phó được trước những biến đổi của môi trường kinh
doanh.


- Chưa khai thác hết tiềm năng sẵn có.


- Cơng tác Marketing cịn yếu, cơng ty chưa thành lập phịng chức năng về
Marketing.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b> Cơ hội (O) : </b>


- Thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ, đang thu hút được sự đầu tư của
các nhà đầu tư lớn.


- Thành phố Cần Thơ là trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long, lượng
khách đến với Cần Thơ ngày càng đông.


- Cần Thơ là đầu mối giao thông quan trọng nhất của đồng bằng sơng Cửu
Long nói riêng và cả nước nói chung, sẽ càng phát triển hơn sau khi sân bay Trà
Nóc và cầu Cần Thơ hồn thành.


- Nền chính trị Việt Nam tương đối ổn định


- Chính phủ đã có chính sách miễn thị thực, visa cho du khách nước ngoài
vào VN điều này đã thu hút lượng lớn khách quốc tế vào VN đi du lịch.


- Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế, gia nhập WTO là một


minh chứng điển hình.


- Mức sống và thu nhập của người dân càng được nâng lên.
<b> Đe dọa (T): </b>


- Tình hình lạm phát đang tăng cao ở Việt Nam, giá cả tiêu dùng ngày
càng tăng. Giá xăng dầu tăng (giá nguyên liệu đầu vào tăng).


- Sự gia nhập ngành du lịch, dịch vụ khá dễ dàng; chính sách phát triển
kinh doanh của nhà nước ngày càng thơng thống nên có nhiều đơn vị kinh
doanh tham gia vào ngành càng nhiều tạo nên sự cạnh tranh gay gắt.


- Tệ nạn xã hội như trộm cắp, móc túi, ăn xin hay chạy theo khách để bán
hàng vặt vẫn còn diễn biến khá phức tạp. Chính quyền địa phương chưa thể ngăn
chặn hồn tồn nên gây cảm giác khó chịu cho du khách.


- Nhu cầu của khách ngày càng đòi hỏi cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>ĐIỂM MẠNH (S) </b> <b>ĐIỂM YẾU (W) </b>
<b>S1 </b>: Kinh nghiệm và


thương hiệu của công ty
có uy tín và khá quen
thộc với khách hàng, có
mối quan hệ tốt với các
đối tác cũng như các nhà
cung cấp.


<b>S2 </b>: Là thành viên của các



hiệp hội PATA, JATA,
VITA, VCCI


<b>S3 </b>: Thị trường kinh


doanh của công ty được
mở rộng trong và ngồi
nước


<b>S4 </b>: Cơng ty đạt doanh


hiệu “ Dịch vụ được hài
lòng nhất” trong 3 năm
liên tiếp


<b>S5</b>: Đội ngũ nhân viên có


trình độ và kinh ngiệm
làm việc


<b>S6</b>: Xây dựng được trang


web riêng cho cơng ty
<b>S7</b>: Được chính quyền


địa phương tin tưởng
giao nhiệm vụ trở thành
đơn vị cung cấp đứng
đầu ngành du lịch tại địa
phương.



<b>W1 </b>:Trong giai đoạn đầu


hoạt động dưới hình thích
cơng ty cổ phần nên chưa
thích nghi tốt với mơ hình
quản lý này.


<b>W2 </b>: Chi phí hoạt động


kinh doanh còn cao,
nguồn vốn kinh doanh còn
hạn chế


<b>W3 </b>: Chưa chủ động được


với những biến đổi của
môi trường kinh doanh
<b>W4 </b>: Chưa khai thác hết


tiềm năng sẵn có


<b>W5 </b>: Cơng tác Marketing


cịn yếu


<b>W6 </b>: Sự hợp tác giữa các


cơ sở kinh doanh chưa đạt
hiệu quả



<b>CƠ HỘI (O) </b> <b>KẾT HỢP S + O </b> <b>KẾT HỢP W + O </b>
<b>O1 </b>: Thành phố Cần Thơ


là thành phố trẻ đang thu
hút được các nhà đầu tư
lớn


<b>O2 </b>: Cần Thơ là đầu mối


giao thông quan trọng.
<b>O3 </b>: Lượng khách đến


với Cần Thơ ngày càng
đơng


<b>O4 </b>: Nền chính trị Việt


Nam tương đối ổn định
<b>O5</b>: Chính phủ đã có


chính sách miễn thị
thực, visa cho du khách
nước ngoài vào VN điều


<b>1. S1, S2, S6 + O2, O3, O5, </b>


<b>O6, O7 </b> Đa dạng hóa


sản phẩm, dịch vụ kinh


doanh.


<b>2. S1, S3, S5 + O1, O4, </b>


<b>O6, O7: Đầu tư mạnh cho </b>


việc phát triển sản phẩm
mới phù hợp với thị hiếu
<b>của khách hàng  Phát </b>
triển sản phẩm.


<b>3. S1, S2, S3, S4 , S5, S6, </b>


<b>S7 + O1, O2, O3, O4, O5, </b>


<b>O6, O7  Phát triển thị </b>


trường cũ và xâm nhập
thị trường mới.


<b>1. W1, W3, W4, W5 + O1, </b>


<b>O6, O7  Kết hợp về phía </b>


trước.


<b>2. W2, W4 + O3, O6, O7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hình 17 : MA TRẬN SWOT</b>
này đã thu hút lượng lớn



khách quốc tế vào VN đi
du lịch.


<b>O6 </b>: Việt Nam đang


trong quá trình hội nhập
kinh tế


<b>O<sub>7</sub></b>: Mức sống và thu
nhập của người dân
càng được nâng lên


ĐE DỌA (T) KẾT HỢP S + T KẾT HỢP W + T


<b>T1 </b>: Tình hình lạm phát


đang tăng cao ở Việt
Nam, giá cả các mặt
hàng đều tăng


<b>T<sub>2</sub></b>: Sự gia nhập ngành
du lịch, dịch vụ khá dễ
dàng nên tạo sự cạnh
tranh gay gắt.


<b>T3</b>: Tệ nạn xã hội như:


trộm cắp, ăn xin,… làm
ảnh hưởng đến tâm lý


du khách.


<b>T4</b>: Nhu cầu của khách


ngày càng đòi hỏi cao.
<b>T5</b>: Vấn đề vệ sinh thực


phẩm ngày càng được
quan tâm


<b>1. S1, S2, S3, S4 , S5, S6, </b>


<b>S7 + T2, T4  Chiến </b>


lược phân biệt hóa sản
<b>phẩm </b>


<b>2. S<sub>1</sub>, S<sub>3</sub> + T<sub>1</sub>, T<sub>2</sub>, T<sub>5</sub>: </b>
Tăng cường kiểm soát
các đơn vị liên kết 
Kết hợp ngược về phía
sau.


<b>1. W2, W5, W6 + T1,T4, </b>


<b>T5  Kết hợp ngược về </b>


phía sau.


<b>2. T1 + W2  Cắt giảm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Chương 5 </b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT </b>
<b>ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH CẦN </b>


<b>THƠ </b>


<b>5.1. Giải pháp tăng doanh thu. </b>


Qua phân tích ta nhận thấy, doanh thu của công ty trong 3 năm qua có xu
hướng khơng ổn định, vì thế việc duy trì tốc độ tăng doanh thu là một trong
những việc làm cần thiết. Muốn thế, trước hết cần phải chú trọng đến chất lượng
của sản phẩm, dịch vụ luôn đảm đúng chất lượng và ngày càng nâng cao chất
lượng trên thị trường để phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì như thế sẽ tạo ra
được niềm tin cậy cho khách hàng và tạo mối quan hệ tốt với khách hàng. Mặt
khác đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nó cũng là nền tảng để
thu hút khách hàng mới và sẽ tăng lượng tiêu thụ sản phẩm.


<b> Xây dựng các tuyến điểm hấp dẫn, các địa điểm du lịch, vui chơi giải trí </b>
mới lạ, có tính sáng tạo nhằm cuốn hút du khách, tránh sự nhàn chán, buồn tẻ
theo loại hình du lịch truyền thống như hiện nay.


Nâng cao chất lượng phục vụ, các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng tối đa
nhu cầu vui chơi giải tri của du khách, tạo thiện cảm trong lòng du khách.


Áp dụng các chiến lược marketing hợp lý thu hút khách hàng đến với
Công ty. Tuỳ theo đối tượng khách hàng mà công ty áp dụng các chiến lượt giá
khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt công ty cần
phải thận trọng và linh hoạt hơn trong việc định giá bán. Việc định giá phải dựa


trên cơ sở tính tốn các định mức chi phí, mức giá chuẩn của Tổng công ty và
phải thường xuyên theo dõi tình hình giá cả trên thị trường để đưa ra mức giá thu
hút được nhiều khách hàng đến với cơng ty.


Cơng tác quan hệ khách hàng đóng vai trị cực kì quan trọng trong kinh
doanh. Nếu quan hệ khách hàng tốt thì sẽ nhận được sự ủng hộ từ phía khách
hàng và hình ảnh cũng như thương hiệu Cơng ty được nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Cần dự báo và chỉ đạo sớm, kịp thời, hiệu quả. Sự biến động của kinh tế thế giới
đang tác động trực tiếp hoạt động trong ngành du lịch, tăng giá nhiên liệu, cước
vận chuyển, giảm cầu...Vì vậy địi hỏi cần theo sát các diễn biến trên để lường
trước khó khăn, kịp thời đưa ra kiến nghị, giải pháp khả thi.


Để nâng cao tỷ suất lợi nhuận ngoài việc tăng doanh thu thì tiết kiệm chi
phí cũng là một trong những giải pháp để tăng lợi nhuận.


<b>5.2. Giải pháp giảm chi phí. </b>


Chủ động ứng phó trước sự biến động của giá cả hàng hóa nhằm kiểm
sốt chặc chẽ chi phí, tăng lợi nhuận cho cơng ty. Tăng cường biện pháp quản lý,
kiểm tra nhằm tiết kiệm các khoản mục chi phí bằng cách luân chuyển hàng hoá
một cách khoa học, hợp lý. Từng bước xây dựng, hoàn chỉnh các định mức về
chi phí hoạt động của Công ty.


Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức chi phí hoạt động của công ty,
kịp thời điều chỉnh hợp lý tránh gây thất thoát, lãng phí làm tăng chi phí hoạt
động, giảm mức lơi nhuận, giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.


<b>5.3. Giải pháp sử dụng hiệu quả tài sản. </b>



Có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho
công ty.


Thu hút các nhà đầu tư hợp tác xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng du lịch
của Tỉnh, thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển du lịch.


Nhà hàng – khách sạn, lữ hành – vận chuyển là nguồn thu chủ yếu của
công thu trong tổng số doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch. Tuy nhiên
hiện nay các lĩnh vực này đang chịu sự cạnh tranh gay gắt trước các đối thủ cạnh
tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Vì vậy Cơng ty cần trùng tu, nâng
cấp hệ thống nhà hàng - khách sạn, nâng cao chất lượng dịch vụ, trình độ nhân
viên của công ty, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho công ty


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Chương 6 </b>


<b> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1 KẾT LUẬN </b>


Các doanh nghiệp hiện đang kinh doanh trong môi trường đầy biến
động. Yêu cầu của khách hàng về sản phẩm ngày càng khắt khe, mức độ cạnh
tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi toàn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam lẽ tất
nhiên càng gặp phải khó khăn hơn do xuất phát điểm thấp. Các doanh nghiệp
phải luôn tự khẳng định mình, từng bước thiết lập niềm tin và uy tín của cơng ty
trong lịng khách hàng để có thể tồn tại và phát triển. Vấn đề là làm sao gia tăng
doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh, điều đó được xem là mục tiêu hàng đầu
của doanh nghiệp. Với gần 30 năm hoạt động thì Cơng ty Cổ phần Du lịch Cần
Thơ luôn mở ra những hướng đi đúng đắn và không ngừng phát triển vươn lên.
Trong quá trình hoạt động và phát triển công ty luôn nhận được sự quan tâm ủng
hộ của thành phố và các cơ quan chức năng. Bên cạnh đó, thì cơng ty không


ngừng nỗ lực phấn đấu để đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh. Cụ thể là
quy mô hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng, số lượng các lĩnh vực
kinh doanh ngày một nhiều hơn và nguồn vốn hoạt động tăng lên.


Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh có lúc cơng ty trãi qua
những khó khăn đặc biệt trong tình hình thị trường diễn biến phức tạp, nhiều đối
thủ cạnh tranh mới xuất hiện đe doạ đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Do
đó, để ngày càng phát triển và phát triển bền vững công ty cần nổ lực khắc phục
những nguy cơ, thách thức trước mắt, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động
<b>kinh doanh của công ty, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế nước nhà. </b>


<b>6.2 KIẾN NGHỊ </b>
<b>6.2.1. Đối với công ty </b>


Đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dị mở rộng thị trường, phát triển tiềm năng
du lịch đồng thời tăng mức doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch cho Công
ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

hàng cũng như nắm được tình hình của thị trường để kịp thời khắc phục, điều
chỉnh những sai sót, hạn chế nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, tăng khả năng
<b>chủ động cạnh tranh trước các đối thủ. </b>


<b>6.2.2. Đối với Nhà nước </b>


Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh ổn định cho các doanh nghiệp,
nhanh chóng bình ổn nền kinh tế thị trường. Có kế hoạch phát triển du lịch nói
riêng và nền kinh tế nói chung đặc biệt là vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tạo
điều kiện cho nền kinh tế tỉnh phát triển toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i>1. PTS. Nguyễn Năng Phúc (1998). Phân tích hoạt động sản xuất kinh </i>


<i>doanh của doanh nghiệp, nhà xuất bản Thống Kê. </i>


<i> 2. Ths. Nguyễn Thanh Nguyệt – Trần Ái Kết (1997). Quản trị tài chính, </i>
tài liệu lưu hành nội bộ khoa kinh tế- QTKD, Trường Đại Học Cần Thơ .


<i> 3.Ts. Phạm Văn Dược – Đặng Kim Cương ( 1998). Phân tích hoạt động </i>


<i>kinh doanh, NXB Thống kê. </i>


<i> 4. Huỳnh Đức Lộng (1997). Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp,, </i>
NXB Thống Kê.


<i> 5. Võ Thanh Thu, Nguyễn Thị Mỵ, (1998). Kinh tế và phân tích hoạt </i>


<i>động doanh nghiệp, NXB Thống Kê. </i>


6. Cùng các website:
- www.vnexpress.com.vn


- www.tuoitre.com.vn
- www.baocantho.com.
- www.saigonnet.vn


</div>

<!--links-->

×