Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Luận văn - Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và tư vấn chuẩn việt -Vietvalues

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.09 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Trang</b>
<b>Chương 1 - GIỚI THIỆU... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.1. Mục tiêu tổng quát... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.1. Không gian nghiên c ứu: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.2. Thời gian nghiên cứu: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Error! Bookmark</b>
<b>not defined.</b>


<b>Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU.. Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.1.1. Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm tốn ...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


<b>2.1.2. Các khái niệm có liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán ... Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>2.1.3. Nội dung của công việc lập kế hoạch kiểm toán ...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NG HIÊN CỨU... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu, thông tin. ..Error! Bookmark not defined.</b>
<b>2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu: ... Error! Bookmark not defined.</b>
Chương 3 - GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN V À TƯ VẤN CHUẨN
<b>VIỆT ... Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>2
<b>3.2.2. Nhiệm vụ: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY: ...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


<b>3.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.3.2. Giới thiệu một số phịng ban chính của cơng ty:...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


<b>3.4. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: .Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.4.2. Mạng lưới hoạt động: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh: ... Error! Bookmark not defined.</b>
3.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
<b>CÔNG TY: ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>3.5.1.Thuận lợi: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.5.2.Khó khăn: ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>3.5.3 Phương hướng phát triển: ... Error! Bookmark not defined.</b>
Chương 4 - LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO T ÀI CHÍNH CỦA CƠNG
<b>TY CỔ PHẦN A ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>4.1. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN CHIẾN L ƯỢC...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>



<b>4.2. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ Error! Bookmark not defined.</b>
<b>4.3. LẬP CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN ... Error! Bookmark not def ined.</b>
Chương 5 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẤT LƯỢNG CƠNG VIỆC
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN CHUẨN VIỆT
<b>... Error! Bookmark not defined.</b>


5.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM V À NGUYÊN NHÂN T ỒN TẠI
NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC LẬP KẾ H OẠCH KIỂM


<b>TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TOÁN V À TƯ VẤN CHUẨN VIỆT. ... Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


5.1.1. Những ưu điểm trong công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài chính
<b>tại Cơng ty Kiểm toán v à Tư Vấn Chuẩn Việt. ..Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.1.2. Những khuyết điểm trong công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài
<b>chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt. ...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


5.1.3. Những nguyên nhân tồn tại các khuyết điểm trong cơng tác lập kế hoạch
kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt.


<b>... Error! Bookmark not defined.</b>
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC LẬP
<b>KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN CHUẨN VIỆT . Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>Chương 6 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>6.1. KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>6.2. KIẾN NGHỊ ... Error! Bookmark not defined .</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>PHỤ LỤC 1 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY CỔ PHẦN A ... Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>4

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>



<b>Trang</b>
Bảng 1: CÔNG SUẤT THIẾT KẾ CỦA MỘT SỐ CÔNG TY CHỦ LỰC TRONG
<b>LĨNH VỰC SẢN XUẤT GẠCH MEN ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 2: SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A QUA 2 NĂM
<b>2006 - 2007 ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 3: KHÁCH HÀNG CHIẾN LƯỢC VÀ NHÀ CUNG CẤP QUAN TRỌNG
<b>CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A ...Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Bảng 4: SO SÁNH SỐ NG ÀY THU HỒI NỢ BÌNH QUÂN GIỮA 2 NĂM .. Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 5: SO SÁNH SỐ V ÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO GIỮA 2 NĂM ... Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Bảng 6: SO SÁNH TỶ TRỌNG H ÀNG TỒN KHO TRONG TỔNG T ÀI SẢN
<b>LƯU ĐỘNG GIỮA 2 NĂM ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 7: SO SÁNH TỶ TRỌNG KHOẢN PHẢI TRẢ NG ƯỜI BÁN SO VỚI


<b>TỔNG NGUỒN VỐN GIỮA NĂM 2008 V À 2007.Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 8: ƯỚC TÍNH LÃY SUẤT VAY VÀ SO SÁNH VỚI LÃI SUẤT CỦA THỊ
<b>TRƯỜNG VỐN ... Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Bảng 9: ƯỚC TÍNH TỶ LỆ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO L ƯƠNG... Error!</b>
<b>Bookmark not defined.</b>


Bảng 10: SO SÁNH TỶ LỆ L ÃI GỘP VÀ TỶ LỆ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TRÊN
<b>DOANH THU CỦA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 ... Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Đơn vị tính: đồng ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 11: SO SÁNH GIÁ BÁN B ÌNH QUÂN VÀ GIÁ V ỐN BÌNH QN ƯỚC
<b>TÍNH GIỮA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 V À VỚI KẾ HOẠCH Error! Bookmark</b>
<b>not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảng 13: SO SÁNH TỶ LỆ CHI PHÍ BÁ N HÀNG VÀ CHI PHÍ QU ẢN LÝ


<b>DOANH NGHIỆP CỦA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 ...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


<b>Đơn vị tính: đồng ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 15: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CH O TỒN BỘ BÁO CÁO TÀI
<b>CHÍNH ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 16: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC TIỀN, T ÀI SẢN
<b>CỐ ĐỊNH, CÁC KHOẢN PHẢI THU ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 17: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC H ÀNG TỒN
KHO, CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN, CÁC KHOẢN VAY NỢ NGẮN
HẠN VÀ DÀI HẠN, TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH


<b>THEO LƯƠNG... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 18: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC DOANH THU,
<b>GÍA VỐN HÀNG BÁN, CHI PHÍ BÁN HÀNG ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 19: LỰA CHỌN CHỈ TI ÊU DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU
<b>CHO TOÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 20: PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO


<b>CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ...Error! Bookmark not</b>
<b>defined.</b>


Bảng 21: PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO
CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
<b>DOANH ... Error! Bookmark not defined.</b>
Bảng 23: TỔNG HỢP CÁC SAI SĨT ƯỚC TÍNH TRÊN CÁC KHOẢN MỤC
<b>TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ...Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chương 1</b>


<b>GIỚI THIỆU</b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU</b>


Một cuộc kiểm tốn báo cáo t ài chính thường phải trải qua 3 giai đoạn chính
sau đây:


+ Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán – đây là giai đoạn mở đầu, đặt tiền đề cho một
cuộc kiểm toán; mục đích chính của giai đoạn này chủ yếu là thăm dò nhu cầu của
khách hàng; khả năng đáp ứng nhu cầu của khách h àng từ đó mà cơng ty kiểm toán
tiến hành thoả thuận và ký kết hợp đồng kiểm toán với khách h àng. Bước kế tiếp
trong giai đoạn này là lập kế hoạch kiểm tốn, đâ y là bước góp phần giúp cho một
cuộc kiểm toán báo cáo đạt đ ược tính hữu hiệu và hiệu quả cao hơn, giúp tránh được
những rủi ro kiểm tốn có thể xảy ra, l àm cơ sở và định hướng cho một cuộc kiểm
toán. Nội dung chủ yếu của giai đoạn n ày nhằm giúp lập ra kế hoạch kiểm toán, xây
dựng chương trình kiểm tốn thật phù hợp với từng khách hàng.


+ Giai đoạn thực hiện kiểm toán – là giai đoạn mà kiểm toán viên thực hiện
kiểm toán theo những nội dung m à kế hoạch kiểm toán đã lập ra để thu thập bằng


chứng làm cơ sở để đánh giá về tính trung thực và hợp lý ( xét trên khía cạnh trọng
yếu) về các thơng tin tr ên báo cáo tài chính thơng qua báo cáo ki ểm tốn.


+ Cuối cùng là giai đoạn hồn thành kiểm tốn – là giai đoạn tổng hợp và rà
soát lại những bằng chứng đ ã thu thập được để kiểm tốn viên hình thành được nhận
xét trên báo cáo kiểm toán. Tùy theo sự đánh giá về mức độ trung thực v à hợp lý của
báo cáo tài chính mà ki ểm tốn viên sẽ phát hành loại báo cáo kiểm toán t ương ứng.


Có thể nói việc lập kế hoạch kiểm tốn cho một c uộc kiểm tốn có vai tr ị hết
sức quan trọng trong một cuộc kiểm toán. Việc lập một kế hoạch kiểm toán thật tốt
sẽ giúp cho cuộc kiểm toán đạt đ ược hiệu quả rất cao, tránh đ ược những rủi ro kiểm
tốn có thể xảy ra. Từ đó, nó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
một cơng ty kiểm tốn; giúp tiết kiệm thời gian của kiểm toán vi ên; tạo được nhiều
lợi nhuận hơn cho cơng ty kiểm tốn; uy tín của cơng ty kiểm tốn ng ày càng cao
hơn vì khơng xảy ra những rủi ro kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>2


<i><b>KIỂM TỐN BÁO CÁO T ÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN V À TƯ VẤN</b></i>
<i><b>CHUẨN VIỆT - VIETVALUES” để nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp</b></i>


tôi lập được kế hoạch kiểm toán báo cáo t ài chính, từ đó góp phần giúp cho công
việc lập kế hoạch kiểm toán báo cáo t ài chính tại Cơng ty Kiểm Toán V à Tư Vấn
Chuẩn Việt - Vietvalues ngày càng t ốt hơn, góp phần cùng với Cơng ty Kiểm Tốn
và Tư Vấn Chuẩn Việt – Vietvalues ngày càng nâng cao hơn ch ất lượng dịch vụ
kiểm toán.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>


<b>1.2.1. Mục tiêu tổng quát</b>


Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu cách thức để lập một kế hoạch
kiểm toán báo cáo tài chính thật tốt từ đó đề xuất một số bi ện pháp, kiến nghị hữu
ích có liên quan đến công việc lập kế hoạch kiểm toán nhằm góp phần giúp cho
cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm Toán v à Tư Vấn Chuẩn Việt
ngày càng hoàn thiện hơn.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể</b>


+ Lập kế hoạch kiểm toá n báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần A.


+ Đánh giá qui trình lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài chính tại Cơng ty Kiểm
Tốn và Tư Vấn Chuẩn Việt.


+ Đề xuất một số biện pháp, kiến nghị nhằm góp phần giúp cho công việc lập
kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm Toán và Tư Vấn Chuẩn Việt ngày càng tốt
hơn, qua đó góp phần cùng với Cơng ty ngày càng nâng cao hơn ch ất lượng dịch vụ
kiểm toán.


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU</b>
<b>1.3.1. Không gian nghiên c ứu:</b>


Không gian nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm
Toán và Tư Vấn Chuẩn Việt - Vietvalues.


<b>1.3.2. Thời gian nghiên cứu:</b>


Đề tài được nghiên cứu từ ngày 02/02/2009 đến ngày 25/04/2009.
<b>1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phần A, từ đó đánh giá qui trình lập kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm Toán và
Tư Vấn Chuẩn Việt.


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI</b>


Do đề tài khá mới mẽ nên chưa có nhiều tài liệu hay các nghiên cứu có liên
quan. Tuy nhiên, trong quá trình th ực hiện đề tài tơi đã lược khảo được một số tài
liệu có liên quan như là:


<i><b>+ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM</b></i>
<i><b>TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC - Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh</b></i>


Tế Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2006, Ngô Thị Thu Huyền thực hiện: Đề tài tập
trung vào việc phân tích qui trình lập kế hoạch kiểm tốn tại cơng ty Kiểm tốn v à
dịch vụ tin học AISC; đề xuất một số ý kiến, biện pháp nhằm ho àn thiện hơn cơng
tác lập kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm Tốn v à dịch vụ tin học AISC.


<i><b>+ Chuẩn mực kiểm toán 300 - Lập kế hoạch kiểm toán , Ban hành theo Quyết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>4

<b>Chương 2</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>


<b>2.1.1. Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm tốn</b>



Kế hoạch kiểm toán phải đ ược lập cho mọi cuộc k iểm toán. Kế hoạch kiểm
toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh
trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro v à những vấn đề tiềm ẩn; và
đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm t oán trợ
giúp kiểm tốn viên phân cơng cơng việc cho trợ lý kiểm toán v à phối hợp với kiểm
toán viên và chun gia khác v ề cơng việc kiểm tốn.


<b>2.1.2. Các khái niệm có liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán</b>


<i><b>+ Kế hoạch chiến lược: Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và phương</b></i>


pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa tr ên hiểu biết về
tình hình hoạt động và mơi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm tốn.


<i><b>+ Kế hoạch kiểm toán tổng thể : Là việc cụ thể hoá kế hoạch chiến l ược và</b></i>


phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch tr ình và phạm vi dự kiến của các thủ
tục kiểm toán. Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể l à để có thể thực
<i>hiện cơng việc kiểm tốn một cách có hiệu quả v à theo đúng thời gian dự kiến.</i>


<i><b>+ Chương trình kiểm tốn: Là tồn bộ những chỉ dẫn cho kiểm toán vi ên và</b></i>


trợ lý kiểm toán tham gia v ào cơng việc kiểm tốn và là phương tiện ghi chép theo
dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm tốn. Ch ương trình kiểm tốn chỉ dẫn mục
tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm
tốn cụ thể và thời gian ước tính cần thiết cho từng phần h ành.


<i><b>+ Cuộc kiểm toán báo cáo t ài chính của nhiều năm: Là cuộc kiểm tốn được</b></i>
thực hiện cùng một kỳ cho báo cáo tài chính năm hiện tại và báo cáo tài chính của
một vài năm trước đó. Ví dụ năm 2001, thực hiện kiểm tốn báo cáo t ài chính năm


2000, năm 1999 và năm 1998.


<i><b>+ Rủi ro tiềm tàng: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>+ Rủi ro kiểm soát: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,</b></i>


từng khoản mục trong báo cáo t ài chính khi tính riêng r ẽ hoặc tính gộp mà hệ thống
kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng ngăn ngừa hết hoặc khơng phát hiện v à
sửa chữa kịp thời.


<i><b>+ Rủi ro phát hiện: Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,</b></i>


từng khoản mục trong báo cáo t ài chính khi tính riêng r ẽ hoặc tính gộp mà trong q
trình kiểm tốn, kiểm tốn vi ên và cơng ty kiểm tốn khơng phát hiện đ ược.


<i><b>+ Rủi ro kiểm tốn: Là rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán đưa ra ý</b></i>


kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo t ài chính đã được kiểm tốn cịn có
những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán bao gồm ba bộ phận: rủi ro tiềm t àng, rủi
ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.


<i><b>+ Đánh giá rủi ro kiểm toán: Là việc kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn xác</b></i>


định mức độ rủi ro kiểm tốn có thể xảy ra l à cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro
tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Rủi ro kiểm toán đ ược xác định trước
khi lập kế hoạch và trước khi thực hiện kiểm toán.


<i><b>+ Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin</b></i>


hoặc một số liệu trong báo cáo t ài chính.



Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hay thơng tin
đó thiếu chính xác thì sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của ng ười sử dụng báo cáo
tài chính. Mức độ trọng yếu tuỳ thuộc v ào tầm quan trọng của thơng tin hay của sai
sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đ ược
xem xét cả trên tiêu chuẩn định lượng và định tính.


<i><b>+ Hệ thống kiểm sốt nội bộ : Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn</b></i>


vị được kiểm toán xây dựng v à áp dụng nhằm bảo đảm cho đ ơn vị tuân thủ pháp luật
và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa v à phát hiện gian lận, sai sót; để
lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý v à sử dụng có hiệu
quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ
thống kế tốn và các thủ tục kiểm soát.


<i><b>+ Hệ thống kế toán: Là các qui định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>6


<i><b>+ Mơi trường kiểm sốt: Là những nhận thức, quan điểm, sự quan tâm v à hoạt</b></i>


động của thành viên Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc đối với hệ thống kiểm soát
nội bộ và vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong đ ơn vị.


Mơi trường kiểm sốt có ảnh h ưởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục kiể m
soát. Mơi trường kiểm sốt mạnh sẽ hỗ trợ đáng kể cho các thủ tục kiểm sốt cụ thể.
Tuy nhiên mơi trường kiểm sốt mạnh khơng đồng nghĩa với hệ thống kiểm sốt nội
bộ mạnh. Mơi trường kiểm sốt mạnh tự nó ch ưa đủ đảm bảo tính hiệu quả của to àn


bộ hệ thống kiểm soát nội bộ.


<i><b>+ Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết</b></i>


lập và chỉ đạo thực hiện trong đ ơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản lý cụ thể.
<b>2.1.3. Nội dung của công việc lập kế hoạch kiểm toán</b>


Kế hoạch kiểm toán bao gồm 3 bộ phận:
- Kế hoạch chiến lược


- Kế hoạch kiểm tốn tổng thể
- Chương trình kiểm tốn


<b>2.1.3.1. Lập kế hoạch chiến lược</b>


<b>2.1.3.1.1. Đặc điểm của kế hoạch chiến l ược</b>


Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm tốn lớn về qui mơ, tính
chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm tốn báo cáo t ài chính của nhiều năm.


<i><b>+ Cuộc kiểm tốn lớn về qui mơ là cuộc kiểm tốn báo cáo t ài chính tổng hợp</b></i>


(hoặc báo cáo tài chính hợp nhất) của Tổng Cơng ty, trong đó có nhiều cơng ty, đ ơn
vị trực thuộc cùng loại hình hoặc khác loại hình kinh doanh.


<i><b>+ Cuộc kiểm tốn có tính chất phức tạp là cuộc kiểm tốn có dấu hiệu tranh</b></i>


chấp, kiện tụng hoặc nhiều hoạt động mới m à kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn
chưa có nhiều kinh nghiệm.



<i><b>+ Cuộc kiểm toán địa bàn rộng là cuộc kiểm toán của đơn vị có nhiều đơn vị</b></i>


cấp dưới nằm trên nhiều tỉnh, thành phố khác nhau, kể cả chi nhánh ở n ước ngồi.


<i><b>+ Kiểm tốn báo cáo tài chính nhiều năm là khi cơng ty kiểm tốn ký hợp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Kế hoạch chiến lược vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm,
phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm toán.


Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập v à được Giám đốc
(hoặc người đứng đầu) cơng ty kiểm tốn ph ê duyệt. Kế hoạch chiến lược là cơ sở
lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, l à cơ sở chỉ đạo thực hiện v à soát xét kết quả cuộc
kiểm toán.


Kế hoạch chiến lược được lập thành một văn bản riêng hoặc lập thành một
phần riêng trong kế hoạch kiểm tốn tổng thể.


<b>2.1.3.1.2. Các u cầu của cơng việc lập kế hoạch chiến l ược</b>


- Kế hoạch chiến lược được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về qui mơ, tính
chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo t ài chính nhiều năm;


- Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập v à được Giám
đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị phê duyệt;


- Nhóm kiểm tốn phải tn thủ các quy định của công ty v à phương hướng mà
Giám đốc đã duyệt trong kế hoạch chiến l ược ;


- Trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể v à thực hiện kiểm toán nếu phát
hiện những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban giám đốc th ì phải báo cáo kịp


thời cho Ban Giám đốc để có những điều chỉnh ph ù hợp.


<b>2.1.3.1.3. Nội dung và các bước công việc của kế hoạch chiến l ược</b>
1/ Tình hình kinh doanh c ủa khách hàng (tổng hợp thơng tin về lĩnh vực hoạt
động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, cơng nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy
quản lý và thực tiễn hoạt động của đ ơn vị) đặc biệt lưu ý đến những nội dung chủ
yếu như: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như các yếu tố về sản phẩm, thị tr ường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau
bán hàng...


2/ Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính như chế độ kế tốn,
chuẩn mực kế tốn áp dụng, yêu cầu về lập báo cáo tài chính và quyền hạn của công
ty;


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>8
5/ Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm v à phương pháp tiếp cận kiểm
toán;


6/ Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuy ên gia: Chuyên gia tư v ấn pháp
luật, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên khác và các chuyên gia khác như k ỹ sư
xây dựng, kỹ sư nơng nghiệp...


7/ Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện;


8/ Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược cho nhóm kiểm tốn. Căn
cứ kế hoạch chiến lược đã được phê duyệt, trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch
kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn.



<b>2.1.3.2. Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể</b>


<b>2.1.3.2.1. Đặc điểm của kế hoạch kiểm toán tổng thể</b>


Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đ ược lập cho mọi cuộc kiểm tốn, trong đó
mơ tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán. Kế hoạch kiểm
toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết l àm cơ sở để lập chương trình kiểm tốn. Hình
thức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể thay đổi tuỳ theo qui mơ của
khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, ph ương pháp và kỹ thuật
kiểm toán đặc thù do kiểm tốn viên sử dụng.


<b>2.1.3.2.2. Nội dung của cơng việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể</b>
<b>a. Hiểu biết về hoạt động của đ ơn vị được kiểm toán:</b>


- Hiểu biết chung về kinh tế và đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh có tác động
đến đơn vị được kiểm tốn;


- Các đặc điểm cơ bản của khách hàng, như: Lĩnh vực hoạt động, kết quả t ài chính
và nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay đổi từ lần kiểm toán tr ước;


- Năng lực quản lý của Ban Giám đốc.


<b>b. Hiểu biết về hệ thống kế toán v à hệ thống kiểm sốt nội bộ:</b>


- Các chính sách kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng v à những thay đổi trong
các chính sách đó;


- Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế tốn v à kiểm toán;


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>c. Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu:</b>



-Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định những vùng kiểm toán trọng
yếu;


- Xác định mức trọng yếu cho từng mục ti êu kiểm tốn;


- Khả năng có những sai sót trọng yếu theo kinh nghiệm của những năm tr ước và rút
ra từ những gian lận và sai sót phổ biến;


- Xác định các nghiệp vụ và sự kiện kế tốn phức tạp, bao gồm cả những ước tính kế
tốn.


<b>d. Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán:</b>
- Những thay đổi quan trọng của các v ùng kiểm tốn;


- Ảnh hưởng của cơng nghệ thơng tin đối với cơng việc kiểm tốn ;


- Cơng việc kiểm tốn nội bộ v à ảnh hưởng của nó đối với các thủ tục kiểm toán độc
lập.


<b>e. Phối hợp, chỉ đạo, giám sát v à kiểm tra:</b>


- Sự tham gia của các kiểm tốn vi ên khác trong cơng việc kiểm toán những đ ơn vị
cấp dưới, như các công ty con, các chi nh ánh và các đơn vị trực thuộc;


- Sự tham gia của chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác;
- Số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán;


- Yêu cầu về nhân sự.



<b>f. Các vấn đề khác:</b>


- Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đ ơn vị;


- Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm, như sự hiện hữu của các bên có liên quan;
- Điều khoản của hợp đồng kiểm toán v à những trách nhiệm pháp lý khác;


- Nội dung và thời hạn lập báo cáo kiểm tốn hoặc những thơng báo khác dự định
gửi cho khách hàng.


Trường hợp công ty kiểm toán đ ã lập kế hoạch chiến lược cho cuộc kiểm tốn
thì các nội dung đã nêu trong kế hoạch chiến lược không phải nêu lại trong kế hoạch
kiểm toán tổng thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>10
Khi xây dựng chương trình kiểm tốn, kiểm toán vi ên phải xem xét các đánh
giá về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, cũng nh ư mức độ đảm bảo phải đạt đ ược
thơng qua thử nghiệm cơ bản. Kiểm tốn viên cần phải xem xét:


- Thời gian để thực hiện thử nghiệm kiểm soát v à thử nghiệm cơ bản;


- Sự phối hợp từ phía khách h àng, từ trợ lý kiểm tốn trong nhóm v à sự tham
gia của kiểm toán viên khác hoặc các chuyên gia khác.


<i><b>Những thay đổi trong kế hoạch kiểm toán tổng thể v à chương trình kiểm</b></i>
<i><b>tốn</b></i>


Kế hoạch kiểm tốn tổng thể v à chương trình kiểm tốn sẽ được sửa đổi, bổ


sung trong quá trình ki ểm tốn nếu có những thay đổi về t ình huống hoặc do những
kết quả ngồi dự đốn của các thủ tục kiểm toán. Nội dung v à nguyên nhân thay đ ổi
kế hoạch kiểm toán tổng thể v à chương trình kiểm tốn phải được ghi rõ trong hồ sơ
kiểm tốn.


Đối với các cơng ty kiểm tốn có ch ương trình kiểm toán theo mẫu sẵn trên
máy vi tính hoặc trên giấy mẫu phải có phần bổ sung ch ương trình kiểm tốn cụ thể
phù hợp với từng cuộc kiểm toán.


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU</b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu, thông tin.</b>


Thu thập số liệu và thông tin từ báo cáo tài chính chưa được kiểm tốn của
Cơng ty cổ phần A; cụ thể là bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo t ài chính, bảng lưu chuyển tiền tệ, bảng cân
đối số phát sinh được tham khảo trực tiếp tại ph ịng Tài chính – Kế tốn Công ty Cổ
phần A. Kết hợp thu thập số liệu, thơng tin trong q tr ình tìm hiểu khách hàng với
việc thu thập thơng tin trong q tr ình tham quan nhà xưởng, phỏng vấn khách h àng
và kết hợp với các thông tin tr ên thị trường.


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu:</b>
<b>2.2.2.1. Phương pháp so sánh:</b>


Tiêu thức so sánh là tiến hành so sánh giữa số liệu thực tế của kỳ n ày với số
liệu của kỳ trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- So sánh bằng số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệnh giữa trị số của chỉ
tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ ti êu kỳ gốc.



Y = Y<sub>1</sub>– Y<sub>0</sub>


Với Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích


Y2: trị số của chỉ tiêu gốc


- So sánh bằng số tương đối: là xác định số phần trăm (%) tăng lên hay giảm
xuống giữa thực tế so với kỳ gốc của các chỉ ti êu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng
của hiện tượng kinh tế trong tổng thể quy mô chung đ ược xác định. Kết quả cho biết
tốc độ phát triển hay kết cấu mức phổ biến của hiện t ượng kinh tế.


T = Y1/Y0 x 100%


<b>2.2.2.2. Phân tích theo chiều ngang:</b>


Phân tích theo chiều ngang các báo cáo t ài chính sẽ làm nổi bật biến động của
một khoản mục nào đó qua thời gian, việc này sẽ làm nổi rõ về lượng và tỷ lệ các
khoản mục theo thời gian. Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quá t ình hình
biến động của các chỉ ti êu tài chính từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ
tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta li ên kết các thông tin để đá nh giá khả năng
tiềm tàng và rủi ro nhận ra những khoản mục n ào có biến động cần tập trung phân
tích xác định nguyên nhân.


<b>2.2.2.3. Phân tích theo chiều dọc:</b>


Báo cáo quy mô chung, t ừng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một
tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ 100%.


Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối phân tích theo chiều dọc giúp
chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ d àng thấy được kết cấu của từng chỉ ti êu


bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế nào. Từ đó, khái qt tình hình tài
chính của doanh nghiệp.


<b>2.2.2.4. Phân tích theo xu hư ớng:</b>


Các tỷ số xu hướng đã xảy ra từng kỳ này qua kỳ khác và được dùng để so
sánh một sự kiện kéo dài trong nhiều năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>12

<b>Chương 3</b>



<b>GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN V À TƯ VẤN CHUẨN VIỆT</b>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TY:</b>


Cơng ty Kiểm toán và Tư vấn Chuẩn Việt thành lập vào ngày 20/11/2003.


<i><b>VIETVALUES là tên giao dịch của Cơng ty. Trụ sở chính của Cơng ty đặt tại số 33</b></i>


Phan Văn Khỏe – Q5 - TP Hồ Chí Minh. Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực chuy ên
mơn kiểm tốn và kế tốn; chun cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp về kế toán,
kiểm toán, tư vấn thuế, tài chính doanh nghiệp và đầu tư.


<b>3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ:</b>
<b> 3.2.1. Chức năng:</b>


Là một tổ chức độc lập, Cơng ty Kiểm tốn v à Tư vấn Chuẩn Việt cam kết thực
hiện đầy đủ và trung thực các chức năng đã đăng ký với cơ quan Nhà nước.



<b> 3.2.1.1.Dịch vụ kiểm toán:</b>


Đây là dịch vụ nhằm kiểm tra v à xác nhận về tính trung thực và hợp lý của
các tài liệu, số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp dựa tr ên các
chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện h ành, các quy định pháp lý có liên quan theo
yêu cầu của cơ quan nhà nước, chủ đầu tư, cổ đông, ngân hàng hoặc của khách hàng
có u cầu, bao gồm:


 Kiểm tốn báo cáo tài chính theo luật định;
 Kiểm tốn quyết tốn giá trị cơng tr ình;


 Kiểm tốn và sốt xét nội bộ theo yêu cầu quản lý;
 Kiểm toán vì các mục đích đặc biệt theo u cầu.


<b>3.2.1.2. Dịch vụ tư vấn thuế và pháp lý:</b>


Dịch vụ này bao gồm các công việc tư vấn và hỗ trợ liên quan đến các loại
thuế theo quy định của pháp luật hi ên hành. Cụ thể, nhóm dịch vụ này của cơng ty
gồm:


 Hỗ trợ kê khai, quyết toán các loại thuế định kỳ;


 Tư vấn về việc tuân thủ các chính sách thuế v à áp dụng các ưu đãi khác theo
quy định;


 Tư vấn trong việc tranh chấp, khiếu nại về thuế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Hỗ trợ, tư vấn thủ tục chính sách hải quan.
<b>3.2.1.3. Dịch vụ tư vấn tài chính:</b>



Nhóm Dịch vụ này được đảm trách bởi những chuy ên gia am hiểu về chế độ,
chính sách tài chính doanh nghi ệp hiện hành, đồng thời giàu kinh nghiệm thực tế
trong công tác quản trị doanh nghiệp, kiểm sốt t ài chính. Cụ thể


 Tư vấn tái cấu trúc doanh ngh iệp;


 Tư vấn và hỗ trợ cổ phần hóa doanh nghiệp;


 Đánh giá tình hình tài chính doanh nghi ệp;


 Xem xét các khoản nợ của doanh nghiệp;
 Xem xét mơ hình tài chính doanh nghi ệp;
 Tư vấn trong việc định giá doanh nghiệp.


<b> 3.2.1.4. Dịch vụ Kế toán và Hỗ trợ doanh nghiệp:</b>


Dịch vụ này do các nhân viên giàu kinh nghi ệm, có trình độ chun mơn đảm
nhiệm, cụ thể:


 Hoạch tốn kế tốn, ghi chép sổ kế toán;


 Thiết lập, xây dựng hệ thống chứng từ, sổ kế toán;


 Tư vấn và hỗ trợ về việc thiết lập, xây dựng hệ thống sổ sách, bá o cáo phục
vụ cho mục tiêu quản trị của quý khách h àng;


 Tư vấn, xem xét đánh giá dự án công nghệ thông tin;


 Cung cấp phần mềm kế toán;
 Hỗ trợ và tư vấn quản trị dự án;


 Xem xét hoạt động doanh nghiệp;


 Hỗ trợ, tư vấn trong việc điều tra, nghi ên cứu thị trường;
 Hỗ trợ, tư vấn trong việc xâm nhập thị tr ường.


<b> 3.2.2. Nhiệm vụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>14
Bên cạnh đó, ở Việt Nam hiện nay, đối t ượng bắt buộc kiểm toán rất rộng rãi,
bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu t ư nước ngồi, tổ chức có hoạt động tín dụng,
ngân hàng và Quỹ hỗ trợ phát triển, tổ chức t ài chính và doanh nghiệp kinh doanh
bảo hiểm, các công ty cổ phần có cổ phiếu ni êm yết trên thị trường chứng khoán,
các doanh nghiệp nhà nước…


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:</b>


<b> 3.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty:</b> <b><sub>HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN</sub></b>


<b>TỔNG GIÁM ĐỐC</b>


<b>GIÁM ĐỐC BỘ</b>
<b>PHẬÄN KIỂM TỐN</b>


<b>GIÁM ĐỐC BỘ</b>
<b>PHẬN TƯ VẤN</b>


<b>GIÁM ĐỐC BP DỊCH</b>
<b>VỤ KẾ TỐN</b>



TRƯ ỞNG
PHỊNG
TỔ
CHƯ ÙC
HÀNH
CHÍNH
TRƯ ỞNG
PHỊNG
KẾ
TỐN
TRƯ ỞNG
PHỊNG
IT
TRƯ ỞNG
PHỊNG
KIỂM
TỐN
PHĨ
PHỊNG
KIỂM
TỐN
TRƯ ỞNG
PHỊNG
TƯ VẤN


PHÓ
PHÒNG
TƯ VẤN



TRƯ ỞNG
PHỊNG
DỊCH VỤ
KẾ
TỐN
PHĨ
PHỊNG
DỊCH VỤ
KẾ TỐN


NHÂN VIÊN NHÂ<sub>CHUYÊ</sub>N VIÊ<sub>N GIA</sub>N VÀ NHÂ<sub>CHUYÊ</sub>N VIÊ<sub>N GIA</sub>N VÀ NHÂ<sub>CHUYÊ</sub>N VIÊ<sub>N GIA</sub>N VÀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.3.2. Giới thiệu một số phịng ban chính của công ty:</b>


Công ty Kiểm tốn và Tư vấn Chuẩn Việt có nhiều ph òng ban, mỗi phòng ban
đảm nhiệm một hoặc mộ t số chức năng đặc thù, bao gồm:


<b>3.3.2.1. Phòng dịch vụ kiểm tốn:</b>


Phịng dịch vụ kiểm tốn hiện nay bao gồm 4 ph ịng, có độ ngũ kiểm toán viên
và các trợ lý kiểm toán cùng các chuyên gia đ ầu ngành, đứng đầu là Trưởng phịng
và Phó phịng dưới sự giám sát của Giám đốc bộ phận kiểm tốn. Hiện nhiều nhân
viên trong phịng đã tốt nghiệp cao học.


Vì chất lượng kiểm tốn, phịng kiểm tốn được phân thành các bộ phận chuyên
sâu, do các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán chuyên về các lĩnh vực đó đảm
trách như : bộ phận kiểm toán doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán h ành chính sự
nghiệp, bộ phận kiểm toán xây dựng c ơ bản… phù hợp khả năng của từng nhân
viên, mang lại báo cáo kiểm tốn trung thực nhất.



<b>3.3.2.2. Phịng dịch vụ tư vấn:</b>


Đứng đầu phòng dịch vụ tư vấn là Giám đốc bộ phận tư vấn, cùng với Trưởng
phịng và Phó phịng qu ản lý tồn bộ cơng việc trong ph òng tư vấn. Phòng dịch vụ
tư vấn cũng được phân làm nhiều lĩnh vực như: tư vấn tài chính, tư vấn thuế, tư vấn
pháp lý…


Hiện nay, nhiều nhân viên phòng tư vấn đã tốt nghiệp cao học, một số ng ười
đã có chứng chỉ kiểm tốn viên độc lập, khơng ít người đã có hơn một bằng đại học.
Do đó, hiệu quả cơng việc cơng việc ln ở mức cao.


<b>3.3.2.3. Phịng dịch vụ kế tốn:</b>


Phịng dịch vụ kế tốn hiện có đội ngũ nhân viên đông đảo nhất. Đứng đầu là
Giám đốc bộ phận dịch vụ kế toán, c ùng với Trưởng phịng và Phó phịng có trách
nhiệm quản lý, đơn đốc nhân vi ên hồn thành cơng việc được giao.


Cơng việc chính của phịng là nhận làm cơng việc kế tốn cho các doanh nghi ệp
chưa có hoặc khơng muốn tổ chức bộ máy kế toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>18


Phòng tổ chức hành chánh: đảm nhận công việc ngoại giao, tuyển dụng nhân
viên, tiếp nhận khách hàng, tổ chức sinh hoạt giải trí cho nhân vi ên…


Phịng kế tốn: theo dõi sổ sách, ghi chép và cho ra báo cáo tài chính đ ịnh
kỳ.



Phịng quản trị mạng nội bộ: quản lý v à bảo mật thông tin, sữa chữa nhỏ các
thiết bị tin học văn phòng…


<b>3.4. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:</b>
<b>3.4.2. Mạng lưới hoạt động:</b>


Hiện tại công ty hoạt động trong phạm vi Tp.HCM, các tỉnh miền Đông Nam
Bộ và các tỉnh miền Tây là chủ yếu, chưa được mở rộng khắp nước và vươn xa hơn
nữa.


Trong thời gian phát triển thị tr ường theo định hướng của công ty trong v ài
năm tới sẽ thành lập chi nhánh trực thuộc trong phạm vi trong v à ngoài nước.


<b>3.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh:</b>


Từ khi thành lập đến nay Cơng ty Kiểm tốn v à Tư vấn Chuẩn Việt liên tục mở
rộng quy mô hoạt động. L ượng khách hàng ngày càng nhiều do mức phí phù hợp
mà chất lượng kiểm tốn ở mức cao. Chính v ì lẽ đó, có thể nói rằng, t ình hình kinh
doanh của công ty hiện rất khả quan v à trong tương lai, tình hình này sẽ càng được
nâng cao.


<b>3.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA</b>
<b>CÔNG TY:</b>


<b>3.5.1.Thuận lợi:</b>


Hiện nay, Cơng ty Kiểm tốn v à Tư vấn Chuẩn Việt có rất nhiều thuận lợi , có
thể kể một số cơ bản như sau:


 Cơng ty có đội ngũ quản lý trình độ cao, có kinh ngiệm quản lý thực tế


nhiều năm ở các vị trí quản lý cao cấp trong các doanh nghiệp lớn, kinh nghiệm t ư
vấn tại các tổ chức quốc tế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Đội ngũ nhân viên đồn kết, hịa đồng, người cũ sẵn sàng truyền đạt kinh
nghiệm cho người mới, cùng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp;


 Cơng ty có một số lượng lớn khách hàng cũ trung thành, sẵn sàng ký hợp
đồng cung cấp dịch vụ trong nhiều năm;


 Nhờ chất lượng công việc thực tế đạt đ ược, nhiều khách hàng mới tìm đến
với cơng ty;


 Cơ sở vật chất khá tốt, hầu hết các nhân vi ên trong cơng ty đã có laptop,
nơi làm việc thoáng mát, thoải mái, giúp hiệu quả công việc đ ược nâng cao, thời
gian hồn thành cơng vi ệc được rút ngắn.


<b>3.5.2.Khó khăn:</b>


Bên cạnh những thuận lợi, Cơng ty cũng gặp một số khó khăn. Khó khăn lớn
nhất là phải thường xuyên chịu sự cạnh tranh khóc liệt với các cơng ty kiểm tốn
khác trong và ngoài nư ớc. Tuy nhiên, với chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng
cao, mang lại cho khách hàng chất lượng tốt nhất; cơng ty Kiểm Tốn Chuẩn Việt
hồn tồn có khả năng phát triển tốt hơn trong tương lai.


<b> 3.5.3 Phương hướng phát triển:</b>


Tình hình thị trường thay đổi từng ngày, vì vậy, để tồn tại và vững bước phát
triển, Cơng ty Kiểm tốn v à Tư vấn Chuẩn Việt cũng chủ tr ương không ngừng đổi
mới.



Trong tương lai, Công ty sẽ mở rộng quy mô hoạt động, sẽ có văn ph ịng đại
diện tại tất cả các thành phố lớn trong cả nước, khơng chỉ hoạt động trong n ước mà
cịn có thể xuất khẩu dịch vụ chuyên nghiệp-một nghiệp vụ mà nhiều cơng ty kiểm
tốn ở Việt Nam đang muốn l àm. Để làm được điều đó, hiện Cơng ty đang có chiến
lược đào tạo nhân viên, nghiên cứu tăng cường các dịch vụ chuyên nghiệp, nâng cấp
cơ sở vật chất…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>20

<b>Chương 4</b>



<b>LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁ O CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG</b>


<b>TY CỔ PHẦN A</b>



<b>4.1. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN CHIẾN L ƯỢC</b>


Kế hoạch chiến lược chỉ được lập cho các cuộc kiểm tốn lớn về qui mơ, tính
chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo t ài chính nhiều năm. Cuộc kiểm
tốn báo cáo tài chính c ủa cơng ty cổ phần A khơng thuộc các trường hợp cần phải
lập kế hoạch kiểm toán chiến l ược, do đó tơi khơng thực hiện lập kế hoạch kiểm
toán chiến lược cho cuộc kiểm tốn báo cáo t ài chính tại cơng ty cổ phần A.


<b>4.2. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TỔNG THỂ</b>


CƠNG TY KIỂM TỐN<i><b>:Cơng ty Kiểm Tốn và Tư Vấn Chuẩn Việt-VIETVALUES</b></i>


<i><b>KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TỔNG THỂ</b></i>


<b>Khách hàng: Cơng ty cổ phần A</b> <b>Người lập: Huỳnh Thanh Trung</b> <b>Ngày 28/12/08</b>


<b>Năm tài chính: 31/12/2008</b> <b>Người sốt xét: ...</b> <b>Ngày ...</b>


<b>1. Thông tin về hoạt động của khách hàng:</b>


<i>- Khách hàng : Năm đầu: Thường xuyên</i> Năm thứ:


<i>- Tên khách hàng: Công ty cổ phần A</i>


<i>- Trụ sở chính: 12/36 Lý Thường Kiệt, phường 15, quận Tân Bình, thành phố Hồ</i>
Chí Minh


Chi nhánh:


+ Nhà máy gạch men Đồng Nai: huyện Trảng Bom , tỉnh Đồng Nai
+ Chi nhánh : Số 182, đường Lê Hồng Phong, thành phố Đà Nẳng.
<i>- Điện thoại: (84-8) 835692, Fax: (84-8) 8173298, Email: </i>
<i>- Mã số thuế: 0406358479</i>


<i>- Giấy phép hoạt động (giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh ) : Số</i>
5102203724 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hồ Chí Minh cấp đăng ký lần
đầu ngày 12 tháng 8 năm 2003, đăng ký thanh đổi lần 2 ngày 19 tháng 5 năm 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>- Ngành nghề kinh doanh:</i>


+ Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh nhà ở


+ Môi giới bất động sản, tư vấn bất động sản


+ Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, dây chuyền, công


nghệ thuộc lĩnh vực xây dựng v à vật liệu xây dựng


+ Các ngành nghề khác: Cho thuê kho, bãi đỗ xe, cho thuê nhà.


<i>- Địa bàn hoạt động: Công ty sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng cho cả n ước,</i>
một phần dùng để xuất khẩu ra thị trường thế giới.


<i>- Vốn điều lệ: 38.000.000.000 đ</i>


<i>- Tổng số vốn vay:</i>155.038.560.595 đ. Tài sản thuê tài chính: 0
<i>- Thời gian hoạt động: khơng có thời hạn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

PHÒNG PHÁT
TRIỂN SẢN
PHẨM
PHÒNG KINH
DOANH XUẤT
KHẨU


NHÀ MÁY ĐÀ


NẲNG
NHÀ MÁY TÂN


BÌNH


NHÀ MÁY ĐỒNG


NAI



P.TỔNG GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
P.TỔNG GIÁM ĐỐC


SẢN XUẤT


P.TỔNG GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT


TỔNG GIÁM ĐỐC


BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN


TRỊ


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG
PHỊNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
PHỊNG KỸ
THUẬT
PHỊNG KẾ
HOẠCH
PHỊNG TÀI
VỤ
P.TỔNG GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Hội đồng quản trị: là cơ quan điều hành của cơng ty, có đầy đủ quyền hạn để thay
mặt công ty quyết định những vấn đề li ên quan đến mục tiêu và lợi ích của công ty,
ngoại trừ các quyền hạn thuộc về Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị của công
hiện nay bao gồm các th ành viên:


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ</b>


1 Ơng Nguyễn Chí Dũng Chủ tịch Hội đồng quản trị


2 Ông Huỳnh Thành Tiến Uỷ viên Hội đồng quản trị


3 Ông Nguyễn Trung Dũng Thành viên Hội đồng quản trị


4 Bà Phan Như Nguyệt Thành viên Hội đồng quản trị


5 Bà Lâm Nguyệt Thu Thành viên Hội đồng quản trị


6 Ông Trần Thành Nghiệp Thành viên Hội đồng quản trị


7 Ông Nguyễn Văn Hậu Thành viên Hội đồng quản trị


+ Ban Giám đốc: trực tiếp điều hành các công việc sản xuất kinh doanh của
công ty, định hướng sự phát triển của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp tr ước Hội
đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông, các th ành viên ban giám đốc gồm:


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ</b>


1 Ơng Nguyễn Chí Dũng Tổng giám đốc


2 Ơng Huỳnh Thành Tiến Phó tổng giám đốc, phụ trách kinh doanh


3 Ơng Nguyễn Thanh Huy Phó tổng giám đốc, phụ trách kỹ thuật sản xuất
4 Bà Trương Thị Liên Phó tổng giám đốc, kim giám đốc nh à máy gạch


men Đồng Nai


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>26


<b>STT</b> <b>Họ và tên</b> <b>Chức vụ</b>


1 Ông Nguyễn Văn Tâm Trưởng Ban kiểm soát


2 Bà Huỳnh Thị Hương Thành viên Ban kiểm soát


3 Bà Nguyễn Thị Thanh Tuyền Thành viên Ban kiểm soát


<i>- Kế toán trưởng: (họ tên, số năm đã làm việc ở Công ty ) Bà Đỗ Thị Tuyết làm việc</i>
ở công ty cổ phần A được 8 năm.


<i>- Công ty mẹ, đối tác (liên doanh): Cơng ty khơng có cơng ty m ẹ, hay đối tác liên</i>
doanh nắm quyền kiểm soát hay chi phối đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
cơng ty.


<i>- Tình hình lao động tại Cơng ty cổ phần A: tính đến thời điểm 31/12/2008, tổng số</i>
lao động tại Công ty cổ phần A l à 647 người; cơ cấu trình độ lao động tại Cơng ty cổ
phần A như sau:


<b>Trình độ</b> <b>Số lượng</b> <b>Tỷ lệ</b>



Phân theo trình độ chun mơn:
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Phổ thơng
82
12
28
525
12,7%
1,9%
4,3%
81,1%


<b>Cộng</b> 647 100%


Phân theo thời hạn hợp đồng:
Khơng xác định


Có thời hạn ( 1 đến 3 năm)


498
149


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

mục tiêu kinh doanh khác.Công ty luôn luôn nâng cao ch ất lượng sản phẩm, đổi mới
công nghệ cho phù hợp với nhu cầu của thị tr ường.


<i>- Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh h ưởng đến hoạt động của khách h àng:</i>
Năm 2008 là năm mà n ền kinh tế thế giới phải chứng kiến một trong những
cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử của thế giới; thị tr ường tài chính


bị chao đảo; thị trường nhà đất gặp nhiều khó khăn; các tin xấu tr ên thị trường liên
tục xuất hiện; lòng tin và kỳ vọng của nhà đầu tư vào nền kinh tế bị tụt xuống mức
cực kỳ thấp; người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu; thất nghiệp luôn tăng cao…… Nền
kinh tế Việt Nam cũng phải gánh chịu những hậu quả từ cuộc khủng hoảng kinh tế
thể giới. Những đặc điểm tr ên từ nền kinh tế vĩ mô của thế giới và Việt Nam có thể
gây ra những khó khăn, thách thức khá lớn cho công ty cổ phần A; những khó khăn,
thách thức đó có thể là:


+ Thị trường tiêu thụ trong và ngồi nước của cơng ty có thể bị sụt giảm
nghiêm trọng.


+ Ban giám đốc của công ty phải đứng trước những áp lực to lớn từ phía Đại
hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị. Các cổ đông cơng ty có thể sẽ mất đi l ịng
tin vào tiềm năng phát triển của công ty.


+ Công ty có thể gặp nhiều khó khăn trong việc huy động th êm nguồn vốn
lưu động để chống chọi với những khó khăn từ nền kinh tế Thế giới và Việt Nam.


Những ảnh hưởng trên từ nền kinh tế thế giới v à Việt Nam có thể tác động
mạnh mẽ đến các thơng tin t ài chính của đơn vị trong năm 2008. Điều n ày làm tăng
khả năng xảy ra những rủi ro tiềm t àng ảnh hưởng đến tính trung thực v à hợp lý của
các thơng tin tài chính đư ợc trình bày.


<i>- Thị trường và năng lực của công ty A:</i>
+ Về thị trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>28
 Thị trường xuất khẩu: các thị trường xuất khẩu chính của cơng ty A hiện nay bao



gồm: Hồng Kong, Thái Lan, Srilanka, Hàn Qu ốc, Yemen, Úc, Campuchia. Tỷ
trọng gạch ốp lát xuất khẩu của công ty A vào các thị trường trên chiếm khoảng
12%.


+ Về năng lực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bảng 1: CÔNG SUẤT THIẾT KẾ CỦA MỘT SỐ CÔNG TY CHỦ LỰC</b>
<b>TRONG LĨNH VỰC SẢN XUẤT GẠCH MEN</b>


<b>STT</b> <b>CÔNG TY</b> <b> CÔNG SUẤT THIẾT KẾ</b>


<b>(m2)</b>


1 PRIME GROUP 35.000.000


2 Tổng công ty thủy tinh v à gốm xây dựng 20.000.000


3 Công ty gạch Đồng Tâm 12.000.000


4 Công ty Bạch Mã 8.000.000


5 Cơng ty gạch men Hồng Gia 8.000.000


6 Cơng ty cổ phần Vitaly 6.500.000


7 Công ty cổ phần gạch men Taicera –Việt Nam 6.000.000


<b>8</b> <b>Công ty cổ phần A</b> <b>6.000.000</b>



9 Công ty gạch men Thanh Thanh 5.500.000


10 Công ty gạch Ý Mỹ 5.000.000


11 Công ty Shijar Việt Nam 5.000.000


12 Cơng ty cổ phần gạch ốp lát Thái B ình 4.000.000


13 Công ty gạch men Mỹ - Đức 3.200.000


14 Công ty gạch men Long Tai 2.000.000


Nguồn: Công ty cổ phần A
* Hệ số công suất thiết kế v à công suất thực vào khoảng 0.8-1,2; tùy vào mức độ
đầu tư.


<i>- Đặc điểm hoạt động kinh doanh v à các biến đổi trong công nghệ SXKD:</i>
+ Rủi ro kinh tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>30
do những yếu tố ảo xuất phát từ năm trước và bắt đầu xì hơi khi nguồn vốn cho vay
từ ngân hàng bị siết chặt, giá nhà đất sụt giảm mạnh và tiếp tục giảm sâu vào giai
đoạn tháng 6-10 trong năm.


Từ những ảnh hưởng trên, tác động đến ngành sản xuất vật liệu là rất lớn, đầu
ra cho thị trường gạch ngói tắc tị. Trong quý IV, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất
gạch ceramic đã giảm 40% công suất sản xuất, hoặc dừng một số dây chuyền.



Công ty Cổ Phần A khơng tránh khỏi những khó khăn khi ng ành nghề kinh
doanh chính là sản xuất gạch ceramic. Quí I, thị tr ường tiêu thụ gạch ceramic rất khả
quan, giá bán tương đ ối bình ổn. Sang q II, chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước nhằm kềm chế lạm phát phần n ào làm hạ nhiệt tốc độ đầu tư, xây
dựng. Trong điều kiện lạm phát, thu nhập ng ười dân sẽ giảm tương đối và vì vậy ảnh
hưởng đến chi tiêu. Kế hoạch xây dựng mới, sửa chữa nh à đều được người dân tính
tốn lại và đầu ra của sản phẩm gạch ceramic lại càng khó khăn. Thị trường tiêu thụ
gạch ceramic lại càng giảm sâu khi tác động suy thoái kinh tế to àn cầu đã ảnh hưởng
tới Việt nam.


+ Rủi ro ngành nghề kinh doanh:


Vấn đề lớn nhất hiện nay của ng ành gốm sứ, vật liệu xây dựng l à tình trạng
cung vượt quá cầu trong nước trong khi các doanh nghiệp vật liệu xây dựng Việt
Nam vừa chịu sức ép cạnh tranh từ nguồn hàng nhập khẩu, vừa chịu sức ép t ìm đầu
ra cho xuất khẩu.


Không chỉ cạnh tranh về mẫu mã, chất lượng, sản phẩm vật liệu xây dựng các
nước còn cạnh tranh quyết liệt về giá bán. B ài toán đầu tiên mà các doanh nghi ệp
sản xuất vật liệu xây dựng l à hạ giá thành sản phẩm bằng cách hạ chi phí sản xuất.
Tuy nhiên năng lực sản xuất hiện nay đ ã vượt xa nhu cầu tiêu thụ trong nước nên
các dây chuyền, thiết bị dù được trang bị rất hiện đại theo công nghệ Italia, Mỹ, Tây
Ban Nha…. Nhưng không giám vận hành hết công suất, khiến sản phẩm phải gánh
mức giá cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

so với mức trung bình trên thế giới bởi hầu hết nguồn vốn đều phải vay với l ãi suất
cao. Q trình đầu tư, chi phí sản xuất cộng với chi phí vận tải cao đ ã đẩy giá thành
sản phẩm tăng lên. Chính yếu tố giá cả đã làm giảm sức cạnh tranh của vật liệu xây
dựng Việt Nam trong thị tr ường nội địa và thị trường thế giới.



<i>- Tình hình kinh doanh c ủa khách hàng:</i>


+ Sản phẩm: sản lượng sản xuất của công ty trong 2 năm 2006 – 2007


<b>Bảng 2: SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A QUA 2 NĂM</b>
<b>2006 - 2007</b>


<b>Sản phẩm</b> <b>ĐVT</b> <b>2006</b> <b>2007</b>


<b>Gạch lát các loại:</b> m2 <b>4.492.165</b> <b>4.704.545</b>


 Gạch 40x40 m2 3.157.067 4.057.402


 Gạch 30x30 m2 1.224.030 583.273


 Gạch 25x25 m2 95.866 63.870


 Gạch 20x20 m2 15.202


<b>Gạch ốp các loại:</b> m2 <b>813.800</b> <b>1.218.046</b>


 Gạch 200x25 m2 285.625


 Gạch 25x40 m2 528.175 1.218.046


<b>Tổng</b> m2 <b>5.305.965</b> <b>5.922.591</b>


Nguồn: Cơng ty cổ phần A
+ Tìm hiểu qui trình sản xuất sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>32


<b>SƠ ĐỒ 3: QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A</b>
Đất sét + tràng thạch Máy nghiền <sub>Bể chứa</sub>


Tháp sấy


Silo chứa
Máy ép tạo hình


Gạch mộc
Tháp sấy đứng


Tráng men


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Khách hàng chiến lược và nhà cung cấp quan trọng của A:


<b>Bảng 3: KHÁCH HÀNG CHIẾN LƯỢC VÀ NHÀ CUNG CẤP QUAN</b>
<b>TRỌNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A</b>


<b>STT</b> <b>Khách hàng</b> <b>Nội dung hợp</b>


<b>đồng</b>


<b>Gía trị hợp đồng</b>


<b>A</b> <b>Hợp đồng mua ngun liệu</b>



1 Cơng ty TNHH TM-DV


Hồng Long Hải


Đất sét các loại Theo tiến độ hàng
tháng


2 Công ty TNHH kinh doanh
Frit Thừa Thiên Huế


Frit trong, Frit điều
chỉnh


Theo tiến độ hàng
tháng


3 Cơng ty cổ phần bao bì số
1


Thùng Carton Theo tiến độ hàng
tháng


4 Cơng ty kinh doanh khí
hóa lỏng Miền Nam


Gas hóa lỏng Theo tiến độ hàng
tháng


5 Fritta Viet Nam.Co.LTD Men màu Theo tiến độ hàng



tháng
6 Công ty cổ phần Silicat


Tân Hà Việt


Natri silicate lỏng Theo tiến độ hàng
tháng


7 Công ty TNHH TM-DV


Kỹ nghệ Gốm sứ


Màu các loại Theo tiến độ hàng
tháng


<b>B</b> <b>Hợp đồng đại lý, tiêu thụ</b>


1 Công ty TNHH Phát H ồng Hợp đồng đại lý
phân phối


Theo tiến độ hàng
tháng


2 Công ty Vật liệu xây dựng Hợp đồng đại lý
phân phối


Theo tiến độ hàng
tháng


3 Công ty TNHH TM-DV



Hoàng Long Hải


Hợp đồng đại lý
phân phối


Theo tiến độ hàng
tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>34
<b>2- Hiểu biết về hệ thống kế toán v à hệ thống kiểm soát nội bộ:</b>


<b>a/ Thực hiện các thủ tục phân tích s ơ bộ một số khoản mục trên báo cáo tài</b>
<b>chính:</b>


<b>* Vốn bằng tiền:</b>



1. Tìm hiểu hệ thống thanh toán của đ ơn vị chủ yếu qua ngân hàng hay bằng tiền
mặt:


+ Công việc: So sánh số tổng số phát sinh bên nợ, bên có của khoản mục tiền mặt v à
tiền gửi ngân hàng trên bảng cân đối số phát sinh:


<b> Kết luận: Cơng ty thanh tốn chủ yếu qua hệ thống ngân hàng, các rủi ro tiềm</b>
tàng liên quan đến việc thanh tốn là thấp.


2. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ về phần vốn bằng tiền của đ ơn vị xem có đảm
bảo các nguyên tắc sau:



- Nguyên tắc phân nhiệm
- Bất kiêm nhiệm


<b> Kết luận: Qua việc quan sát, phỏng vấn với nhân vi ên của cơng ty về việc xét</b>


duyệt trong thanh tốn, quản lý, ghi chép li ên quan đến tiền; cho thấy công ty đảm
bảo được các nguyên tắc phân nhiệm và bất kiêm nhiệm.


<b>* Các khoản phải thu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bảng 4: SO SÁNH SỐ NGÀY THU HỒI NỢ BÌNH QUÂN GIỮA 2 NĂM</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b> <b>Thời gian bán chịu</b>


<b>của đơn vị</b>


Doanh thu (đồng) 302.243.154.790 317.058.906.161


Nợ phải thu (đồng) 80.075.316.089 65.630.544.878


Số ngày thu hồi nợ: ( ngày)


95,49 75,55


+ 60 ngày đối với
khách hàng mới.
+ 90 ngày đối với
khách hàng cũ.
Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A



<i>Trong đó, số ngày thu hồi nợ =</i>
<b> Kết luận:</b>


+ Thời gian thu tiền của năm nay đ ã tăng mạnh hơn so với năm trước và lớn
hơn so với thời gian bán chịu của công ty qui định. Điều n ày cho thấy khả năng thu
hồi nợ của công ty trong năm nay trở n ên yếu kém hơn, hệ thống kiểm sốt nội bộ
của cơng ty liên quan đến quá trình thu tiền hàng chưa hoạt động hữu hiệu.


+ Tuy thời gian thu tiền của năm 2008 tăng lớn hơn so với năm 2007 chưa
hẳn là một hiện tượng bất thường bởi vì giai đoạn cuối năm 2008, tình hình kinh tế
thới giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, do đó khả năng thanh toán của các
khách hàng của cơng ty A có phần nào bị ảnh hưởng.


<b>*</b>

<b>Hàng tồn kho:</b>


1. So sánh vòng quay hàng t ồn kho giữa năm nay với năm tr ước
365 ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>36
<b>Bảng 5: SO SÁNH SỐ V ÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO GIỮA 2 NĂM</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b> <b>Chênh lệch</b>


Gía vốn hàng bán (đồng) 265.969.927.366 275.914.719.705 -9.944.792.339
Hàng tồn kho (đồng) 45.817.007.005 63.501.755.645 -17.684.748.640
Số vòng quay hàng tồn kho:



(vòng) <sub>5,81</sub> <sub>4,34</sub> <sub>1,47</sub>


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A


<i><b>Trong đó, số vòng quay hàng tồn kho =</b></i>


<b> Kết luận:</b>


+ Hàng tồn kho năm nay có tốc độ luân chuyển nhanh hơn so với năm trước
1,47 vòng. Điều này khá là bất thường, không phù hợp với những diễn biến tr ên thị
trường, bởi vì thị trường xây dựng và vật liệu xây dựng trong năm 2008 trong n ước
và trên thế giới gặp nhiều khó khăn.


+ Tuy nhiên chỉ tiêu này chưa phản ánh sâu sắc và đầy đủ tình hình kinh
doanh của đơn vị. Kiểm tốn viên chính cần tìm hiểu kỹ hơn nguyên nhân số vòng
quay hàng tồn kho tăng nhanh trong q tr ình kiểm tốn tại đơn vị.


2. So sánh tỷ lệ hàng tồn kho trên tài sản lưu động giữa năm này với năm
trước:


<b>Bảng 6: SO SÁNH TỶ TRỌNG H ÀNG TỒN KHO TRONG TỔNG T ÀI SẢN</b>
<b>LƯU ĐỘNG GIỮA 2 NĂM</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b> <b>Chênh lệch</b>


Hàng tồn kho (đồng) 45.817.007.005 63.501.755.645 -17.684.748.640


Tổng tài sản lưu động (đồng) 139.387.383.670 137.859.458.474 1.527.925.196
Tỷ trọng hàng tồn kho trong



tổng tài sản lưu động: 33% 46% -13%


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A
Gía vốn hàng bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản lưu động = x100%</i>
<b> Kết luận: Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản lưu động của công ty giảm</b>


mạnh so với năm rồi, giảm 13%. Việc sụt giảm của tỷ trọn g hàng tồn kho trong tổng
tài sản ngắn hạn làm cho tỷ số thanh tốn hiện thời tr ên báo cáo tài chính của cơng
ty được cải thiện, kiểm tốn viên chính cần tìm hiểu nguyên nhân của sự sụt giảm
của tỷ trọng này. Ngoài ra, việc sụt giảm tỷ trọng của h àng tồn kho trong tổng tài sản
lưu động là không đồng nhất với diễn biến của thị tr ường vật liệu xây dựng năm
2008, đây là một hiện tượng rất bất thường. Kiểm toán viên chính cần tìm hiểu
ngun nhân chính của việc sụt giảm tỷ trọng h àng tồn kho trong tổng tài sản; lưu ý
khả năng doanh nghiệp có thể khai thiếu h àng tồn kho kết hợp với khai khống doanh
thu và giá vốn hàng bán nhằm cải thiện tình hình lợi nhuận tại đơn vị.


<b>*</b>

<b>Các khoản phải trả người bán:</b>


+ So sánh số dư tài khoản phải trả năm nay so với năm tr ước.


+ So sánh tỷ lệ các khoản phải trả tr ên tổng công nợ và vốn chủ sở hữu của
năm nay so với năm trước


<b>Bảng 7: SO SÁNH TỶ TRỌNG KHOẢN PHẢI TRẢ NG ƯỜI BÁN SO VỚI</b>
<b>TỔNG NGUỒN VỐN GIỮA NĂM 2008 V À 2007</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b> <b>Chênh lệch</b>



Số dư khoản phải trả người bán
( đồng)


52.160.205.705 62.575.655.131 - 10.415.449.426


Tổng nguồn vốn (đồng) 320.953.892.877 314.146.392.725 6.807.500.152
Tỷ trọng khoản phải trả ng ười


bán trong tổng nguồn vốn: (%) 16 20 -4


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A
Tỷ trọng khoản phải trả ng ười bán trong tổng nguồn vốn = x100%Phải trả người bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>38


<b> Kết luận:</b>


+ Khoản nợ phải trả người bán năm nay so với năm tr ước sụt giảm đáng kể,
đạt mức 10.415.449.426đ. Mức tụt giảm này khá bất thường; trong năm 2008, hầu
hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều gặp khó khăn trong việc huy động các
nguồn vốn, khả năng thanh toán th ường ở mức thấp, việc sụt giảm khoản phải trả
người bán của công ty A này rất bất thường.


+ Kiểm toán viên cần chú ý đến khả năn g khai thiếu các khoản phải trả
người bán cùng với việc khai thiếu các khoản chi phí, ảnh h ưởng đến lợi nhuận.


<b>*</b>

<b>Các khoản vay ngắn hạn và dài hạn:</b>



+ So sánh giữa chi phí lãi vay trên dư nợ bình qn với lãi suất bình qn của
<b>ngân hàng:</b>


<b>Bảng 8: ƯỚC TÍNH LÃY SUẤT VAY VÀ SO SÁNH VỚI LÃI SUẤT CỦA</b>
<b>THỊ TRƯỜNG VỐN</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b>


<b>Tổng số dư các khoản vay và nợ ngắn hạn và dài hạn: (đồng)</b> 155.038.560.595


<b>Chi phí lãi vay: (đồng)</b> 15.534.873.405


<b>Lãi suất vay ước tính: (%)</b>


= Chi phí lãi vay/ tổng số dư các khoản vay


10,02


Lãi suất bình quân trên thị trường ngân hàng (%) 13 - 15


Chênh lệch 2,98 - 4,98


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A


<b> Kết luận:</b>


+ Chi phí lãi vay của cơng ty có thể bị khai thiếu nghi êm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>*</b>

<b>Tiền lương và các khoản trích theo lương:</b>



+ Ước tính tỷ lệ các khoản trích theo l ương, so sánh với tỷ lệ quy định hiện h ành:


<b>Bảng 9: ƯỚC TÍNH TỶ LỆ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO L ƯƠNG</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b>


Tổng quỹ lương mà doanh nghiệp đã thực hiện trong năm (đồng) 19.493.163.600
Số phát sinh các khoản trích nộp theo l ương (đồng) 2.476.478.999
Tỷ lệ trích nộp các khoản trích theo l ương ước tính:


= Số phát sinh các khoản trích nộp theo l ương/ Tổng quỹ lương


12,70 %


Tỷ lệ trích nộp theo quy định: 19 %


Chênh lệch 6,3%


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A


<b> Kết luận: Khoảng chênh lệch này là khá lớn, kiểm toán viên cần kiểm tra tổng</b>


quỹ lương dùng để trích các khoản theo l ương và kiểm tra quỹ lương thực tế phát
sinh. Có khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu li ên quan đến việc tính lương và hạch
toán tiền lương cho người lao động.


<b>*</b>

<b>Doanh thu và giá vốn hàng bán:</b>


1. So sánh doanh thu năm nay v ới năm trước, xem xét có những biến động bất
thường so với hoạt động của đơn vị và thị trường hay không?



2. So sánh tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của năm nay với năm tr ước.


3. So sánh tỷ lệ Gía vốn hàng bán trên doanh thu c ủa năm nay với năm tr ước.


4. So sánh sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ đã thực hiện năm 2008 so với năm
2007 và so với kế hoạch năm 2008 v à so sánh với sản lượng bình quân chung của
các doanh nghiệp khác trong cùng ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>40
6. Xem xét sự biến động của các yếu tố cấu th ành nên giá thành sản phẩm, so sánh
giá thành thực hiện năm 2008 so với năm 2007 v à so với kế hoạch, tìm hiểu những
biến động bất thường.


<b>Bảng 10: SO SÁNH TỶ LỆ LÃI GỘP VÀ TỶ LỆ GIÁ VỐN HÀNG BÁN</b>
<b>TRÊN DOANH THU C ỦA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007</b>


Đơn vị tính: đồng


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b> <b>Chênh lệch</b>


Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ


302.243.154.790 317.058.906.161 -14.815.751.371


Gía vốn hàng bán 265.969.927.366 275.914.719.705 -9.944.792.339



Lãi gộp 35.649.675.430 40.326.553.991 -4.676.878.561


Lãi gộp/ doanh thu 0,1179 0,1271 -0,0092


Gía vốn hàng bán/ doanh thu 0,8799 0,8702 0,0097


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A


<b> Kết luận: Việc sụt giảm doanh thu bán h àng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bảng 11: SO SÁNH GIÁ BÁN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ VỐN BÌNH QUÂN ƯỚC TÍNH GIỮA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007</b>
<b>VÀ VỚI KẾ HOẠCH</b>


<b>Tăng/ giảm (%)</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>Kế hoạch</b>


<b>năm 2008</b>


<b>Thực hiện năm</b>
<b>2007</b>


<b>Thực hiện năm</b>
<b>2008</b>


<b>Kế hoạch</b> <b>Thực hiện</b>


Sản lượng sản xuất m2 5.882.386 5.922.591 5.272.446 -10,37 -10,98


Sản lượng tiêu thụ m2 5.758.214 5.338.472 4.982.025 -13,48 -6,68



Tổng doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ


đồng 325.442.561 317.058.906.161 302.243.154.790 -7,13 -4,67


Giá vốn hàng bán đồng 282.472.334 275.914.719.705 265.969.927.366 -5,84 -3,60


Giá bán bình quân ước tính đồng/m2 55.324 53.534 57.325 3,62% 7,08
Giá vốn bình qn ước tính đồng/m2 49.055 51.684 53.386 8,83 3,29


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Kết luận:</b>


+ Sản lượng sản xuất của Công ty cổ phần A đ ã giảm đi 10,98% so với năm
2007 và sụt giảm 10,37% so với kế hoạch , điều này là phù hợp với diễn biến của thị
trường vật liệu xây dựng trong năm 2008 . Tuy nhiên mức giảm này là còn thấp so
với hầu hết các doanh nghiệp khác trong ng ành, bình quân mức giảm chung về sản
lượng sản xuất của các doanh nghiệp khác trong ngh ành là 20%-40%, tức là có sự
chênh lệch từ 10% - 30 % về sản lượng sản xuất. Sản lượng tiêu thụ của Công ty cổ
phần A trong năm 2008 đ ã giảm đi 6,68%, điều này cũng phù hợp với tình hình khó
khăn của thị trường mua bán vật liệu xây dựng trong năm 2008, tuy nhi ên mức sụt
giảm này có thể thấp hơn mức sụt giảm bình quân chung của thị trường. Kiểm tốn
viên chính cần lưu ý đến sản lượng sản xuất và tiêu thụ thực tế mà công ty đã thực
hiện trong năm 2008, có thể doanh nghiệp đ ã khai khống các khoản doanh thu bán
hàng cùng với giá vốn hàng bán nhằm cải thiện tình hình kinh doanh của công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bảng 12: SO SÁNH SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ</b>
<b>PHẦN A GIỮA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 VÀ VỚI KẾ HOẠCH</b>


<b>Giá thành thực tế</b> <b>Tăng/ giảm</b>



<b>STT</b> <b>Khoản mục</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>Giá thành kế</b>


<b>hoạch</b>


<b>Năm 2007</b> <b>Năm 2008</b> <b>Kế hoạch</b> <b>Thực hiện</b>


1 Nguyên vật liệu chính đ/m2 19.506 14.937 18.326 -1.180 389


2 Nhiên liệu đ/m2 14.694 16.635 15.949 1.255 -2.686


3 Điện đ/m2 3.600 2.701 3.792 192 1.091


4 Chi phí nhân cơng trực tiếp đ/m2 2.681 2.023 3.319 638 1.296


5 Chi phí sản xuất chung đ/m2 4.371 3.516 6.747 2.376 1.231


6 Chi phí khấu hao đ/m2 3.565 3.307 5.385 1.820 910


<b>Cộng</b> <b>48.417</b> <b>51.287</b> <b>53.518</b> <b>5.101</b> <b>2.231</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Kết luận: Nhìn chung, giá thành sản suất một sản phẩm của Công ty cổ phần A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>* Chi phí bán hàng và chi phí qu ản lý doanh nghiệp:</b>



1. So sánh tỷ lệ Chi phí bán hàng/ Doanh thu giữa năm nay với năm tr ước.
2. So sánh tỷ lệ Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Doanh thu giữa năm nay với
năm trước.


<b>Bảng 13: SO SÁNH TỶ LỆ CHI PHÍ BÁN H ÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ</b>


<b>DOANH NGHIỆP CỦA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007</b>


Đơn vị tính: đồng


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b> <b>Chênh lệch</b>


Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ


302.243.154.790 317.058.906.161 -14.815.751.371


Chi phí bán hàng 9.569.969.520 20.017.459.733 -10.447.490.213


Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.449.640.540 4.077.245.768 372.394.772


Chi phí bán hàng/ Doanh thu 0,03166 0,06313 -0,03147


Chi phí quản lý/ Doanh thu 0,01472 0,01286 0,00186


Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần A


<b> Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Nguồn: Công ty cổ phần A


<b>Tăng/ giảm</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Đơn vị</b>



<b>tính</b>


<b>Kế hoạch năm</b>
<b>2008</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>năm 2007</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>năm 2008</b>


<b>Kế hoạch</b> <b>Thực hiện</b>


Sản lượng tiêu thụ m2 5.758.214 5.338.472 4.982.025 -776.189 -356.447


Chi phí bán hàng đồng 12.496.887.186 20.017.459.733 9.569.969.520 -2.926.917.666 -10.447.490.213


Chi phí quản lý doanh
nghiệp


đồng 4.882.167.376 4.077.245.768 4.449.640.540 -432.526.836 372.394.772


Chi phí bán hàng/ 1m2 ước
tính


đồng/m2 2.170,27 3.749,66 1.920,90 -249,37 -1.828,76


Chi phí quản lý doanh
nghiệp/ 1m2 ước tính



đồng/m2 847,86 763,75 893,14 45,28 129,39
<b>Bảng 14: SO SÁNH CHI PHÍ BÁN HÀNG/1M2 VÀ CHI PHÍ PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP/1M2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>b/ Thực hiện các thủ tục soát xét s ơ bộ báo cáo tài chính</b>


Các thủ tục sốt xét sơ bộ Kết quả công việc


<b>I. Vốn bằng tiền:</b>


1. Thu thập các bảng đối chiếu số
dư ngân hàng, đối chiếu với số dư
trên tài khoản tiền gửi ngân hàng.
2. Đối chiếu số dư trên tài khoản
tiền mặt với số dư trên biên bản
kiểm quỹ.


<b>- Tiền mặt: Số dư trên tài khoản tiền mặt</b>
tại quỹ khớp đúng với bi ên bản kiểm kê


<b>- Tiền gửi ngân hàng: Công ty mở tài</b>
khoản tiền gửi tại 4 ngân hàng, đã thu thập và
đối chiếu các xác nhận tiền gửi của 3 ngân
hàng với sổ chi tiết, khơng có bảng xác nhận
số dư của ngân hàng Mạc Thị Bưởi với số dư
56.849.160 đồng do ngân hàng chưa cung c ấp
kịp.



<b>II. Các khoản phải thu</b>


1. Danh sách khách hàng ph ải thu
và tổng số dư có phù hợp với số dư
trong Bảng cân đối số phát sinh


- Số dư trong bảng cân đối số phát sinh
khớp đúng với số dư trên danh sách các khách
hàng phải thu, khớp đúng với số liệu tr ên
bảng cân đối kế toán.


<b>III. Hàng tồn kho</b>


1. Danh mục hàng tồn kho được
kiểm kê và xác định xem:


a) Có chênh lệch giữa kết quả
kiểm kê với số dư tồn kho trên
bảng báo cáo tài chính;


b) Kết quả kiểm kê có dựa trên
việc cân, đong, đo, đếm,... hiện
vật tồn kho hay không.


2. So sánh tốc độ luân chuyển kho
của niên độ này với các niên độ
trước


- Khơng có sự chênh lệch giữa kết quả kiểm
kê và bảng xuất nhập tồn của công ty v à với


báo cáo tài chính.


- Kết quả kiểm kê được thực hiện do việc cân,
đong, đo đếm….. các hiện vật tồn kho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>56
<b>IV. Tài sản cố định</b>


1. Danh mục các tài sản cố định
theo nguyên giá và hao mòn lu ỹ
kế; Đối chiếu với Bảng cân đối số
phát sinh.


2. Tính nhất quán của phương
pháp và tỉ lệ khấu hao đã áp dụng.


- Danh mục các tài sản cố định khớp đúng với
kết quả kiểm kê tài sản cố định. Sự thay đổi
về mặt nguyên giá, hao mòn….. trên danh
mục các tài sản cố định khớp đúng với bảng
cân đối số phát sinh.


- Đơn vị áp dụng phương pháp khấu hao theo
đường thẳng để tính và hạch tốn chi phí khấu
hao trong năm, phương pháp này khôn g thay
đổi so với năm trước.


<b>IV. Các khoản phải trả người bán</b>


1. Phân tích biến động số dư nợ
người bán so với niên độ trước.


2. Danh sách các khoản phải trả
người bán và xác định xem tổng
các số dư có khớp với số dư trong
Bảng cân đối số phát sinh.


- Đã thực hiện trong các thủ tục phân tích.


- Tổng số dư của danh sách các khoản phải trả
người bán khớp đúng với số d ư trên bảng cân
đối số phát sinh.


<b>V. Các khoản vay ngắn hạn và dài</b>
<b>hạn</b>


1. Tình hình vay nợ của đơn vị và
đối chiếu với số dư trong Bảng cân
đối số phát sinh.


2. Xem chi phí đi vay có h ợp lý so với
khoản vay không


- Công ty vay nợ chủ yếu qua 3 ngân h àng:
Ngân hàng công thương, ngân hàng Đ ầu tư và
Phát triển, ngân hàng Mạc Thị Bưởi, số vốn
vay năm nay có giảm hơn so với năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>- Căn cứ vào kết quả phân tích, sốt xét s ơ bộ báo cáo tài chính và tìm hiểu</i>


<i>hoạt động kinh doanh của khách h àng để xem xét mức độ ảnh hưởng tới việc lập</i>
<i>Báo cáo tài chính trên các góc đ ộ:</i>


+ Các chính sách kế tốn khách hàng đang áp dụng và những thay đổi trong
các chính sách đó: Các chính sách kế tốn mà cơng ty A đang áp dụng bao gồm: Hệ
thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Quyết đinh s ố 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006, các thông tư hư ớng dẫn có liên quan của bộ tài chính.


+ Đội ngũ nhân viên kế tốn: 3 nhân viên có trình độ đại học và 5 nhân viên
có trình độ trung cấp chuyên ngành kế toán, đảm bảo đủ về nhân lực v à trình độ
trong việc lập báo cáo tài chính.


+ u cầu về báo cáo: Báo cáo tài chính lập ra chủ yếu là phục vụ cho các cổ
đông của công ty. Do đó các chỉ ti êu về lợi nhuận và khả năng thanh tốn, hiệu quả
sản xuất kinh doanh có thể bị thay đổi cho ph ù hợp. Đội ngũ các nhân vi ên kế tốn
và ban lãnh đạo cơng ty có thể bị áp lực bởi y êu cầu về báo cáo tài chính rất nặng.
Điều này có thể làm cho các thơng tin tài chính khơng đư ợc phản ánh trung thực v à
hợp lý trên khía cạnh trọng yếu.


Kết luận và đánh giá về mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế toán, hệ thống
kiểm sốt nội bộ là đáng tin cậy và có hiệu quả:


Cao Trung bình Th ấp
<b>3- Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu:</b>


<i><b>- Đánh giá rủi ro cho tồn bộ báo cáo tài chính:</b></i>


Căn cứ và kết quả tìm hiểu tình hình kinh doanh; tìm hi ểu hệ thống kế toán
và hệ thống kiểm soát nội bộ; từ kết quả phân tích v à soát xét sơ bộ báo cáo tài
chính, Kiểm tốn viên đánh giá và đưa ra các m ức rủi ro cho cuộc kiểm tốn tại


Cơng ty cổ phần A như sau:


+ Đánh giá rủi ro kiểm tốn của tồn bộ cuộc kiểm tốn: AR = 4%
+ Đánh giá rủi ro tiềm tàng của toàn bộ báo cáo tài chính: IR = 65%


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>58
<b> Các căn cứ đánh giá rủi ro tiềm tàng:</b>


<i>- Rủi ro tiềm tàng do ảnh hưởng bởi các nhân tố kinh tế vĩ mô tr ên thế giới và</i>
<i>trong nước:</i>


Thị trường kinh doanh vật liệu xây dựng nói chung v à thị trường kinh doanh
gạch men ceramic năm 2008 tr ên thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, đầu ra
các loại sản phẩm bị tắt tị; khủng hoảng kinh tế thế giới v à hậu quả của tình trạng
bong bóng bất động sản đã tác động mạnh mẽ đến Việt Nam; khả năng thanh toán
của các doanh nghiệp bị giảm mạnh; hầu hết các doanh nghiệp sản xuất v à kinh
doanh sản phẩm vật liệu xây dựng gặp nhiều khó khăn, cắt giảm sản l ượng, sản
phẩm bị tồn động; khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bị sụt giảm nghi êm
trọng... Những nhân tố vĩ mơ này có thể làm phát sinh các sai sót tr ọng yếu trên báo
cáo tài chính của Cơnng ty cổ phần A.


<i>- Rủi ro tiềm tàng qua việc phân tích báo cáo t ài chính:</i>


+ Số ngày thu nợ bình qn đã vượt qua thời gian bán chịu của công ty, tăng
nhanh hơn so với thời gian bán chịu b ình quân năm trước; cơng ty khơng trích lập
dự phịng các khoản nợ phải thu bị quá hạn thanh toán.


+ Hàng tồn kho có tốc độ luân chuyển nhanh h ơn so với năm trước; hiện tượng


này không phù hợp với xu hướng của thị trường và không phù hợp với xu hướng
chung của các doanh nghiệp c ùng ngành, khả năng xảy ra sai sót trọng yếu trong
việc hạch tốn hàng tồn kho là rất cao.


+ Tỷ trọng lao động có trình độ cao trong Cơng ty cổ phần A c òn khá thấp, chỉ
chiếm khoảng 12,7% tổng lao động của cơng ty; từ đó cho thấy khả năng l ãnh đạo
của đội ngũ quản lý tại Công ty cổ phần A chưa cao. Khả năng ngăn chặn các sai
phạm có thể xảy ra cho công ty ch ưa được tốt; có thể xảy ra các sai sót trọng yếu
trên báo cáo tài chính do bị ảnh hưởng bởi cơ cấu lao động tại Công ty cổ phần A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Khả năng hoạt động liên tục của công ty bị ảnh h ưởng nghiêm trọng bởi vì
khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của công ty rất thấp, vốn hoạt động
thuần của công ty đã bị âm, cân bằng tài chính và cơ cấu nguồn vốn trong công ty
rất xấu.


+ Các khoản chi phí bán hàng và nợi phải trả có những biến động rất bất
thường so với năm trước.


+ Đánh giá rủi ro kiểm sốt của tồn bộ báo cáo tài chính: CR = 40%


Cao Trung bìn h Thấp

<b></b>

<b>Suy ra rủi ro phát hiện của to àn bộ báo cáo tài chính:</b>


DR = AR / (IR x CR) = 4% / (65%x40%) = 15,38 %


<b> Rủi ro phát hiện được đánh giá ở mức thấp là vì những ảnh hưởng sau</b>
<b>đây:</b>


+ Số lượng nhân viên kiểm toán tham gia vào cuộc kiểm toán là 6 người, bao
gồm một phó giám đốc, một tr ưởng phịng phụ trách, một nhóm tr ưởng và 3 trợ lý


kiểm toán. Do số lượng nhân viên kiểm toán khá đầy đủ, nên có thể tăng khối lượng
cơng việc kiểm toán lên, số lượng các nghiệp vụ kế toán phát sinh đ ược kiểm toán
khá lớn, tỷ trọng các số dư trên các tài khoản được kiểm toán 100% cũng tăng l ên,
vùng kiểm tốn có thể được mở rộng để duy trì một mức rủi ro phát hiện thấp.


+ Cơ cấu nhân viên kiểm toán tham gia v ào cuộc kiểm toán này rất phù hợp,
cuộc kiểm toán được bao quát, tổng hợp bởi 2 nhân vi ên kiểm tốn có rất nhiều kinh
nghiệm và 4 nhân viên khác cũng đã có kinh nghiệm khá đầy đủ và khả năng nghiệp
vụ rất giỏi. Cơ cấu nhân viên tham gia vào cuộc kiểm toán này rất tốt giúp cho cuộc
kiểm tốn có thể duy tr ì được một mức rủi ro phát hiện khá thấp.


+ Việc lập kế hoạch kiểm toán cũng đ ã khoanh vùng được các vùng kiểm toán
quan trọng và phát hiện được những sai sót ban đầu; mức độ phức tạp của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ ã được kiểm toán viên ước lượng khá chính xác.
Phương hướng áp dụng các thủ tục kiểm toán của kiểm toán vi ên lập kế hoạch kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>60
<b>Bảng 15: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI</b>


<b>CHÍNH</b>


Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát
Đánh giá rủi ro phát hiện cho


tồn bộ báo cáo tài chính: <sub>Cao</sub>


<b>Trung bình</b> Thấp



<b>Cao</b> Tối thiểu <b>Thấp</b> Trung bình


Trung bình Thấp Trung bình Cao


Đánh giá của
kiểm tốn viên
về rủi ro tiềm


tàng Thấp Trung bình Cao Tối đa


<i><b>- Đánh giá rủi ro cho các khoản mục tr ên báo cáo tài chính:</b></i>


+ Tiền và Tài sản cố định, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản phải thu:


<b>Bảng 16: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC TIỀN, T ÀI</b>
<b>SẢN CỐ ĐỊNH, CÁC KHOẢN PHẢI THU</b>


Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm sốt


Cao <b>Trung bình</b> Thấp


Cao Tối thiểu Thấp Trung bình


<b>Trung bình</b> Thấp <b>Trung bình</b> Cao


Đánh giá của
kiểm tốn viên
về rủi ro tiềm


tàng Thấp Trung bình Cao Tối đa



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Bảng 17: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC H ÀNG TỒN</b>
<b>KHO, CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN, CÁC KHOẢN VAY NỢ</b>
<b>NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN, TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ VÀ CÁC KHOẢN</b>


<b>TRÍCH THEO LƯƠNG</b>


Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát


Cao <b>Trung bình</b> Thấp


<b>Cao</b> Tối thiểu <b>Thấp</b> Trung bình


Trung bình Thấp Trung bình Cao


Đánh giá của
kiểm tốn viên
về rủi ro tiềm


tàng Thấp Trung bình Cao Tối đa


+ Doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng:
<b>Bảng 18: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC DOANH</b>


<b>THU, GÍA VỐN HÀNG BÁN, CHI PHÍ BÁN HÀNG</b>


Đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro kiểm sốt


<b>Cao</b> Trung bình Thấp



<b>Cao</b> <b>Tối thiểu</b> Thấp Trung bình


Trung bình Thấp Trung bình Cao


Đánh giá của
kiểm tốn viên
về rủi ro tiềm


tàng Thấp Trung bình Cao Tối đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>62


<i><b>- Xác định mức độ trọng yếu:</b></i>


Chỉ tiêu chủ yếu để xác định mức độ trọng yếu l à:


<b>Bảng 19: LỰA CHỌN CHỈ TIÊU DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU</b>
<b>CHO TỒN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


<b>Đơn vị tính: đồng</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Năm nay</b> <b>Năm trước</b>


Doanh thu 302.243.154.790 317.058.906.161


Chi phí 14.019.610.060 24.094.705.501


Lợi nhuận sau thuế 4.433.313.960 2.369.492.068



Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 139.387.383.670 137.859.458.474


Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 181.566.509.207 176.286.934.251


<b>Tổng tài sản</b> <b>320.953.892.877</b> <b>314.146.392.725</b>


Khác


Nguồn: Công ty cổ phần A
+ Mức trọng yếu (PM) được xác định cho tồn bộ báo cáo tài chính là:


PM = 2 %x Tổng tài sản = 2 %x 320.953.892.877 = 6.419.077.858 đ


+ Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu: Chỉ ti êu dùng để xác định mức trọng yếu
cho tồn bộ báo cáo tài chính là Tổng tài sản. Chỉ tiêu này được đánh giá là khá ổn
định, nó phản ánh khá trung thực v à bao quát các chỉ tiêu có liên quan đến số dư của
các tài khoản quan trọng. Các chỉ tiêu khác thường bị biến động lớn qua các năm,
không ổn định, đồng thời nó cũng khơng phản ánh một cách bao quát v à có liên
quan nhiều đến các tài khoản kế toán.


+ Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục tr ên báo cáo tài chính:


 Giá trị mức trọng yếu dùng để phân bổ cho các khoản mục tr ên báo cáo tài chính
được xác định như sau: = 2x PM = 2x 6.419.077.858 = 12.838.155.716 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Bảng 20: PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>
<b>CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN</b>


<b>Khoản mục</b> <b>Số dư ngày 31/12/08</b>



<b>(đơng)</b>


<b>Tỷ trọng</b>
<b>( %)</b>


<b>Sai sót có thể bỏ</b>
<b>qua (đồng)</b>


Tiền 13.495.060.576 4,20 269.901.212


Các khoản phải thu 80.075.316.089 24,95 1.601.506.322


Hàng tồn kho 45.817.007.005 14,28 916.340.140


Tài sản cố định và tài sản
dài hạn


181.566.509.207 56,57 3.631.330.184


<b>Tổng tài sản</b> <b><sub> 320.953.892.877</sub></b> <b>100%</b> <b>6.419.077.858</b>


Phải trả nhà cung cấp 52.160.205.705 16,25 1.043.204.114


Vay và nợ ngắn hạn, dài
hạn


155.038.560.595 48,31 3.100.771.212


Phải trả phải nộp khác 27.126.593.949 8,45 542.531.879



Vốn chủ sở hữu 86.628.532.628 26,99 1.732.570.653


<b>Tổng cộng nguồn vốn</b> <b> 320.953.892.877</b> <b>100</b> <b>6.419.077.858</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>64
<b>Bảng 21: PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>
<b>CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG</b>


<b>KINH DOANH</b>
<b>Khoản mục</b> <b>Số phát sinh năm 2008</b>


<b>(đông)</b>


<b>Tỷ trọng</b>
<b>( %)</b>


<b>Sai sót có thể bỏ</b>
<b>qua (đồng)</b>


Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ


302.243.154.790 50,40771 3.235.710.376


Các khoản giảm trừ doanh
thu



623.551.994 0,10400 6.675.531


Giá vốn hàng bán 265.969.927.366 44,35811 2.847.381.785
Doanh thu hoạt động tài


chính


503.104.625 0,08391 5.386.064


Chi phí tài chính 16.198.320.302 2,70153 173.413.598


Chi phí bán hàng 9.569.969.520 1,59607 102.452.774


Chi phí quản lý doanh
nghiệp


4.449.640.540 0,74211 47.636.308


Thu nhập khác 7.800.000 0,00130 83.504
Chi phí khác 31.564.413 0,00526 337.918


<b>Tổng số phát sinh</b> <b>599.597.033.550</b> <b>100</b> <b>6.419.077.858</b>


Nguồn: Công ty cổ phần A
- Phương pháp kiểm toán đối với các khoản mục:


+ Kiểm tra toàn bộ 100%:


+ Kiểm tra chọn mẫu: Tất cả các phần hành , do kiểm toán viên phải cân nhắc
mối quan hệ giữa chi phí kiểm tốn v à giá phí của cuộc kiểm tốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>4- Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán:</b>


- Đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm tốn: Thơng qua các
<b>thủ tục phân tích và sốt xét sơ bộ báo cáo tài chính của cơng ty A nhận định : Các</b>
vùng có khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu, phát sinh nhiều rủi ro kiểm toán nhiều
nhất tập trung ở các khoản mục: H àng tồn kho, Các khoản vay, Các khoản phải trả
người bán, Chi phí lãi vay, Chi phí bán hàng, Ti ền lương và các khoản trích theo
lương. Kiểm tốn viên chính cần tập trung vào các vùng kiểm tốn này để phát hiện
các sai sót trọng yếu nhằm tránh xảy ra rủi ro kiểm tốn.


- Ảnh hưởng của cơng nghệ thông tin : Do đơn vị sử dụng phần mềm kế toán
trong việc hạch toán, lập sổ sách, lập báo cáo t ài chính, do đó các dấu vết kiểm tốn
thường khơng rõ ràng và đầy đủ. Kiểm tốn viên chính cần đánh giá hệ thống kiểm
sốt nội bộ của đơn vị liên quan đến việc phân nhiệm, phân chia trách nhiệm trong
việc sử dụng phần mềm kế toán, quyền truy cập của các nhân vi ên kế tốn có vượt
q mức cần thiết hay khơng ?


Cơng việc kiểm tốn nội bộ: Cơng ty khơng có bộ phận kiểm toán nội bộ
<b>5- Phối hợp chỉ đạo, giám sát, kiểm tra:</b>


- Sự tham gia của các kiểm tốn vi ên khác: Khơng.


- Sư tham gia của chuyên gia tư vấn pháp luật và các chuyên gia thuộc lĩnh vực
khác: Không


- Số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán : Tiến hành kiểm tốn tại trụ sở chính
và 2 chi nhánh của công ty cổ phần A.


- Kế hoạch thời gian: Cuộc kiểm toán kéo d ài trong thời gian 10 ngày từ ngày


20/02/08 – 2/03/08


- Yêu cầu nhân sự: Số lượng nhân sự được phân cơng cho cuộc kiểm tốn báo cáo
tài chính tại công ty cổ phần A là 6 người, bao gồm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>66
+ Trợ lý kiểm tốn 1 : Hồng Thái Tân


+ Trợ lý kiểm toán 2 : Nguyễn Thị Cẩm Hồng
+ Trợ lý kiểm toán 3 : Huỳnh Thanh Trung
<b>6- Các vấn đề khác:</b>


- Kiểm tốn sơ bộ : Khơng


- Kiểm kê hàng tồn kho, tiền mặt, tài sản cố định: Từ ngày 31/12/2008 đến ngày
2/1/2009


<b>- Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đ ơn vị:</b>


+ Hệ số Tổng tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn= 139.387.383.670<b>/</b>175.237.000.924 =
0,795


Trưởng nhóm kiểm tốn phải chú ý đến khả năng hoạt động li ên tục của cơng
ty cổ phần A vì Hệ số tổng tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn nhỏ h ơn 1. Điều này cho
thấy cơng ty có khả năng khơng đảm bảo đủ điều kiện thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn, do đó tính hoạt động li ên tục của cơng ty cổ phần A có thể bị vi phạm.


+ Vố hoạt động thuần của Công ty cổ phần A = Tổng các nguồn t ài trợ thường


xuyên – tài sản dài hạn = 145.716.891.953 - 181.566.509.207 = - 35.849.617.254
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>*</b></i>

<i><b>Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm : Căn cứ vào kết quả của việc thực hiện các</b></i>


thủ tục phân tích và sốt xét sơ bộ báo cáo tài chính của cơng ty A, Kiểm tốn vi ên
<b>chính cần đặc biệt chú ý đến các vấn đề sau đây :</b>


<b>+ Phải thu khách hàng: Do thời gian thu tiền bình qn của cơng ty A trong</b>
năm nay cao hơn rất nhiều so với năm trước và cao hơn so với thời gian bán chịu
của công ty nên cần phải tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu làm cho thời gian thu tiền
tăng. Thời gian thu tiền lớn h ơn so với thời gian bán chịu của đ ơn vị nên chắc chắn
<i>sẽ có các khoản nợ quá hạn, cơng ty chưa trích lập dự phịng cho các khoản phải thu</i>
<i>ngắn hạn. Kiểm toán vi ên cần lập bảng phân tích theo tuổi nợ v à xác định số dự</i>
<i>phòng cần phải lập.</i>


<b>+ Hàng tồn kho: Do tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho năm nay nhanh</b>
hơn so với năm rồi, không phù hợp với diễn biến trên thị trường vật liệu xây dựng
trong năm qua. Kiểm toán viên chính cần tìm hiểu ngun nhân chính làm cho hàng
tồn kho của đơn vị luân chuyển nhanh h ơn so với năm rồi. Căn cứ vào kết quả kiểm
<i>kê, kiểm tốn viên cần xem xét các lơ hàng tồn kho kém phẩm chất, hư hỏng để lập</i>
<i>dự phòng giảm giá cho hàng tồn kho.</i>


<b>+ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Thị trường chứng khốn Việt Nam</b>
và thế giới năm 2008 liên tục sụt giảm, hầu hết các cổ phiếu đều giảm giá. Tuy
nhiên, cơng ty A vẫn khơng trích lập các khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn.
<i>Do đó, kiểm tốn viên chính cần trao đổi thêm với cơng ty về việc cần phải trích lập</i>
<i>khoản dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn.</i>


<b>+ Các khoản phải trả người bán: Số dư của các khoản phải trả ng ười bán</b>


năm nay thấp hơn nhiều so với năm trước và chiếm tỷ trọng thấp hơn trong tổng
<i>nguồn vốn của công ty. Kiểm toán viên cần chú ý đến khả năng công ty khai thiếu</i>
<i>các khoản phải trả người bán kết hợp với khai thiếu các khoản chi phí, ảnh h ưởng</i>
<i>đến lợi nhuận. Kiểm toán viên cần xem xét, chú ý đến các khoản nợ phải trả ng ười</i>
bán có số tiền lớn được thanh toán sau ngày kết thúc niên độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>68
<b>+ Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng năm nay s ụt giảm hơn rất nhiều so với</b>
năm trước và hệ số Chi phí bán hàng/ Doanh thu của năm nay cũng sụt giảm h ơn
nhiều so với năm trước là một hiện tượng rất bất thường. Công ty A có nhiều khả
năng có thể đã khai thiếu khoản chi phí bán h àng, làm tăng lợi nhuận. Kiểm tốn
viên cần chú ý đến việc khai thiếu chi phí bán hàng của đơn vị, cần tìm hiểu sự thay
đổi của phương thức bán hàng của đơn vị, địa bàn kinh doanh, hoa hồng cho các đại
lý để đánh giá về sự thay đổi của chi phí bán h àng của đơn vị.


- Điều khoản của hợp đồng kiểm toán v à những trách nhiệm pháp lý khác : Chi tiết
theo hợp đồng kiểm toán đã ký kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>7- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể:</b>


<b>Thứ</b>
<b>tự</b>


<b>Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng</b> <b>Rủi ro</b>
<b>tiềm</b>
<b>tàng</b>


<b>Rủi ro</b>


<b>kiểm soát</b>


<b>Phương</b>
<b>pháp kiểm</b>


<b>toán</b>


<b>Thủ tục</b>
<b>kiểm</b>


<b>toán</b>


<b>Tham chiếu</b>


1 DOANH THU Cao Cao Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


2 GIÁ VỐN HÀNG BÁN Cao Cao Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


3 CHI PHÍ BÁN HÀNG Cao Cao Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


4 CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Trung


bình


Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


5 CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KHÁC Cao Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


6 CÁC KHOẢN PHẢI THU Trung



bình


Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


7 HÀNG TỒN KHO Cao Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


8 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Trung


bình


Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


9 VAY VÀ NỢ DÀI HẠN Cao Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


10 LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Cao Trung bình Chọn mẫu Theo chương trình kiểm tốn


11 TIỀN Trung


bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Huỳnh Thanh Trung</i>70


<b>- Tổng hợp các sai sót ước tính trên các khoản mục trên báo cáo tài chính:</b>


<b>Bảng 23: TỔNG HỢP CÁC SAI SĨT ƯỚC TÍNH TRÊN CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


Khoản mục Nhận đinh Sai sót ươc tính (đồng) Căn cứ xác định sai sót



Chi phí lãi vay Hạch tốn thiếu chi
phí lãi vay


4.620.149.106 đến 7.720.920.318 Lãi suất vay ước tính là 10,02%, lãi suất cho vay
bình quân trên thị trường là 13 – 15%.


Các khoản trích
nộp theo lương


Hạch tốn thiếu các
khoản trích nộp theo
lương


1.228.069.307 Khoản trích nộp ước tính là 12,7%, tỷ lệ trích
nộp theo quy định là 19%.


Chi phí bán hàng Hạch tốn thiếu chi
phí bán hàng


1.242.367.574 Chi phí bán hàng/ 1m2 thực hiện thấp hơn so với
kế hoạch là 249,37 đ/m2


Doanh thu Hạch tốn khống


doanh thu 48.779.554.798 đến 57.347.392.292


Giá bán bình qn ước tính/m2 tăng 7,08%, giá
bán bình qn qn của các doanh nghiệp khác
trong cùng ngành đã giảm từ 10% - 20%.



<b>- Vùng kiểm toán quan trọng và phương hướng áp dụng các kỹ thuật kiểm toán nhằm phát hiện sai sót trọng yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Khoản mục</b> <b>Các nhân tố làm tăng rủi ro</b> <b>Đánh giá rủi ro</b> <b>Phương hướng áp dụng các kỹ thuật kiểm toán</b>


Tiềm tàng Kiểm soát
Chi phí lãi


vay


Lãi suất vay ước tính thấp hơn nhiều
so với lãi suất cho vay bình quân trên
thị trường


Cao Cao


Đảm bảo được mục tiêu kiểm toán là “đầy đủ”
bằng cách kiểm tra các khoản thanh toán sau niên
độ, đối chiếu với danh sách công nợ của doanh
nghiệp, lưu ý những khoản thanh tốn ngồi ngân
hàng.


Chi phí bán
hàng


Chi phí bán hàng/m2 giảm mạnh hơn
nhiều so với kế hoạch và so với năm
2007


Cao Cao



Đảm bảo được mục tiêu kiểm toán là “đầy đủ”
bằng cách kiểm tra các khoản thanh toán sau niên
độ, đối chiếu với danh sách công nợ của doanh
nghiệp, lưu ý những khoản thanh tốn ngồi ngân
hàng.


Doanh thu Giá bán bình quân ước tính tăng hơn
so với năm trước, đi ngược lại so với
xu hướng chung của các doanh
nghiệp khác trong cùng ngành


Cao Cao


Thực hiện đầy đủ các thủ tục Cut off, lưu ý việc
doanh nghiệp đùng đẩy doanh thu giữa các năm;
các khoản doanh thu xuất khẩu hàng hố.


Các khoản
trích theo
lương


Tỷ lệ trích nộp ước tính thấp hơn so


với tỷ lệ trích nộp theo qui định Cao Cao


Thực hiện đối chiếu đầy đủ với cơ quan quản lý
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đối chiếu với
cơng đồn cơ sở. Xác định chính xác tổng quỹ
lương dùng để trích nộp các khoản theo lương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>- Phân loại chung về khách h àng:</b>


Rất quan trọng Qua n trọng Bình thường
.+ Khác:


<b>4.3. LẬP CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN</b>


Trong cuộc kiểm tốn báo cáo t ài chính tại Cơng ty cổ phần A, trưởng nhóm
kiểm toán và các trợ lý kiểm toán áp dụng các thủ t ục kiểm tốn đã được lập trong
chương trình kiểm tốn mà cơng ty đã lập ra dùng chung cho các cuộc kiểm tốn
trước đó. Trong q trình thực hiện kiểm tốn tại Cơng ty A, tùy theo tính chất phức
tạp của công việc và phạm vi của cuộc kiểm tốn, tr ưởng nhóm kiểm tốn v à các trợ
lý kiểm toán thảo luận để quyết định việc cần thiết phải bổ sung hay giảm bớt các
thủ tục kiểm tốn đã được lập sẵn trong chương trình kiểm tốn. Nhóm trưởng phải
có trách nhiệm giải trình trước giám đốc hoặc trưởng phòng về việc thay đổi nội
dung các thủ tục kiểm toán đã được lập sẳn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>74

<b>Chương 5</b>



<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC</b>


<b>LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN CHUẨN</b>



<b>VIỆT</b>



<b>5.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM V À NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI</b>
<b>NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM TRONG CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM</b>
<b>TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN V À TƯ VẤN CHUẨN VIỆT.</b>



<b>5.1.1. Những ưu điểm trong công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài</b>
<b>chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt.</b>


Trong q trình thực hiện đề tài tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt, tôi đã
nhận thấy công tác lập kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty có rất nhiều ưu điểm:


<b>+ Các Kiểm toán viên đã tuân thủ nghiêm túc các nội dung của chuẩn mực</b>
kiểm toán Việt Nam số 300 về lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính.


<b>+ Chương trình kiểm tốn tại Cơng ty Kiểm toán và Tư Vấn Chuẩn Việt</b>
được soạn thảo bởi những kiểm toán vi ên có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm, phù
hợp với chuẩn mực kiểm toán Việt Nam v à Quốc tế, nên rõ ràng, chi tiết đảm bảo
tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc kiểm tốn, giúp Kiểm tốn vi ên dễ dàng thu
thập bằng chứng và thực hiện các thủ tục kiểm toán khác.


+ Việc ký kết hợp đồng kiểm tốn đ ược Cơng ty Kiểm tốn và Tư Vấn Chuẩn
Việt tuân thủ chặt chẽ theo VSA 210 – Hợp đồng kiểm toán.


+ Kiểm toán viên rất coi trọng việc thu thập thông tin khách h àng đồng thời
kiểm tra kỹ lưỡng chứng từ, sổ sách của khách h àng nhằm tìm hiểu thật kỹ lưỡng hệ
thống kiểm sốt nội bộ của khách h àng, từ đó giúp cho kiểm toán vi ên đánh giá thật
đúng đắn về mức độ hữu hiệu v à hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ v à hệ thống
kế toán tại đơn vị khách hàng. Kiểm toán viên thực hiện nghiêm túc đối với q
trình khảo sát, tìm hiểu thơng tin về khách h àng để xác định khách hàng mục tiêu,
khách hàng quan trọng hay khách hàng lâu dài cho công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+Việc phân công phân nhiệm được thực hiện rõ ràng, hợp lý, phù hợp với
khả năng và trình độ của từng kiểm tốn vi ên và trợ lý kiểm tốn viên . Mơi trường
làm việc nghiêm túc, đồn kết ln đảm bảo cơng việc theo kịp tiến độ kế hoạch đề


ra.


<b>5.1.2. Những khuyết điểm trong cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài</b>
<b>chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt.</b>


<b>+ Việc áp dụng các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn</b>
chưa nhiều, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán
viên, do đó kế hoạch kiểm tốn cịn mang tính chủ quan.


+ Kiểm toán viên chưa quan tâm đầy đủ đến việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt
nội bộ, các bộ phận hợp th ành hệ thống kiểm soát nội bộ của khách h àng mà chỉ
quan tâm chủ yếu đến hệ thống kế toán (Chủ yếu l à sổ sách kế toán, chứng từ tổng
hợp, cân đối kế toán, hệ thống t ài khoản kế tốn…..) do đó kiểm tốn viên chưa có
đầy đủ cơ sở để đánh giá hồn tồn chính xác về tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ
thống kiểm sốt nội bộ của khách h àng.


+ Kiểm toán viên thường căn cứ vào kinh nghiệm xét đốn nghề nghiệp của
mình để xác lập mức trọng yếu cho to àn bộ báo cáo tài chính, việc làm này mang
đầy tính chủ quan, khơng thể tránh đ ược những sai sót quan trọng . Kiểm tốn viên
phân bổ mức trọng yếu của to àn bộ báo cáo tài chính cho các khoản mục căn cứ vào
số dư của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán hay số phát sinh của các khoản
mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ch ưa tỏ ra hoàn toàn hợp lý; việc
làm này tuy tạo ra một hành lang an toàn nhưng đ ã đánh đồng các sai sót trên các
khoản mục, dẫn đến những sai sót khó tránh khỏi.


+ Việc xác định khoản mục n ào là quan trọng trong giai đoạn này phụ thuộc
vào kinh nghiệm và xét đoán mang tính ngh ề nghiệp của kiểm toán vi ên. Đối với
khách hàng cũ, công ty thường bỏ qua một số bước trong quá trình lập kế hoạch
kiểm toán, điều này làm cho kế hoạch kiểm tốn của kiểm tốn vi ên thường khơng
hồn thiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>76
toán trong chương trình kiểm tốn chung của cơng ty đ ã được lập sẳn. Việc làm này
tuy giúp kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán tiết kiệm được thời gian nhưng đã
ảnh hưởng phần nào đến chất lượng của cuộc kiểm toán.


<b>5.1.3. Những nguyên nhân tồn tại các khuyết điểm trong công tác lập kế</b>
<b>hoạch kiểm toán báo cáo t ài chính tại Cơng ty Kiểm toán v à Tư Vấn Chuẩn</b>
<b>Việt.</b>


+ Hầu hết các khách hàng của Cơng ty Kiểm tốn và Tư Vấn Chuẩn Việt
thường có quy mơ vừa và nhỏ, có số liệu kế tốn khơng q phức tạp n ên kiểm tốn
viên thường sử dụng kinh nghiệm v à xét đoán nghề nghiệp để áp dụng các thủ tục
phân tích, xác định mức trọng yếu trọng yếu cho to àn bộ báo cáo tài chính, khoanh
vùng những khu vực thường có xảy ra các sai sót trọng yếu n ên khơng cần phân bổ
mức trọng yếu cho từng khoản mục, không cần áp dụng nhiều thủ tục phân gây ảnh
hưởng đến thời gian và chi phí kiểm tốn.


+ Phần lớn doanh nghiệp khác h hàng của công ty là những khách hàng có
quy mơ vừa và nhỏ, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt sẽ mất nhiều chi
phí cho doanh nghiệp. Mặt khác, ban quản lý của đ ơn vị khách hàng chưa ý thức
được tầm quan trọng của hệ thống kiểm sốt nội bộ , nếu cơng ty kiểm toán quá chú
trọng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng thì sẽ mất nhiều thời gian v à chi
phí, khơng đem lại hiệu quả cho cơng ty.


+ Khi vào mùa kiểm tốn, lượng khách hàng của Cơng ty Kiểm tốn và Tư
Vấn Chuẩn Việt rất đông, đội ngũ nh ân viên của cơng ty cịn chưa đủ đáp ứng hết tất
cả các nhu cầu của khách h àng. Do đó kế hoạch kiểm tốn được lập ra chưa được


hồn thiện hoặc cịn thiếu sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC LẬP</b>
<b>KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN CHUẨN VIỆT</b>


<b>+ Việc lập kế hoạch kiểm toán cần phải đ ược giao cho những kiểm tốn vi ên</b>
giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, n ên ưu tiên giao cho những
kiểm toán viên đã tham gia kiểm toán hoặc đã lập kế hoạch kiểm toán cho khách
hàng năm trước đó ( nếu là khách hàng cũ). Đối với khách hàng mới, cần giao cho
các kiểm toán viên giỏi, đã có kinh nghiệm lập kế hoạch kiểm tốn cho các khách
hàng hoạt động trong lĩnh vực t ương tự khách hàng mới.


+ Khi tiến hành lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn vi ên cần tìm hiểu sâu sắc
hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, không chỉ dừng lại ở việc tìm
hiểu hệ thống kế toán của khách h àng, điều này sẽ giúp kiểm toán viên đánh giá
chính sát hơn về tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại khách
hàng, làm cơ sở để kiểm toán viên có thể đánh giá được các loại rủi ro có li ên quan
đến hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách h àng, từ đó kiểm tốn viên có thể khoanh
vùng kiểm tốn có khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu được chính xác hơn hoặc
đánh giá, ước lượng được mức độ của các sai phạm có thể xảy ra tr ên báo cáo tài
chính.


+ Kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm toán cần trao đổi, hội ý th êm với các
kiểm tốn viên có nhiều kinh nghiệm khác trong việc áp dụng các thủ tục phân tích
sơ bộ báo cáo tài chính, điều này giúp cho kiểm toán viên có thể giảm bớt đi tính
chủ quan cá nhân trong việc lập kế hoạch kiểm tốn, đồng thời có thể tiết kiệm đ ược
thời gian, đánh giá sát đáng hơn về báo cáo tài chính, khoanh vùng chính xác hơn
các khu vực có khả năng xảy ra các sai sót trọng yếu, từ đó kế hoạch kiểm tốn đ ược
lập trở nên hoàn thiện hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>78
+ Kiểm toán viên lập kế hoạch kiểm tốn cần đánh giá chính xác h ơn về trình
độ chuyên môn của từng kiểm viên trong cuộc kiểm toán, điều này giúp cho kiểm
toán viên lập được kế hoạch thời gian v à kế hoạch nhân sự tốt h ơn cho cuộc kiểm
toán, giúp nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Chương 6</b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


<b>6.1. KẾT LUẬN</b>


Công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm toán v à
Tư Vấn Chuẩn Việt tuy ch ưa đạt được đến mức hoàn hảo nhưng đã đáp ứng được
đầy đủ theo những qui định tại chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 về lập kế
hoạch kiểm toán. Ban giám đốc của công ty đ ã và đang tiếp tục nâng cao hơn chất
lượng công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài chính tại cơng ty, cụ thể là công
ty đã mở nhiều lớp tập huấn nội bộ để đ ào tạo và nâng cao hơn trình độ của nhân
viên trong việc lập kế hoạch kiểm toán v à thực hiện kiểm toán tại đ ơn vị khách
hàng.


Chất lượng của cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài chính tại Cơng ty
Kiểm tốn và Tư Vấn Chuẩn Việt được tôi đánh giá là tốt (tuy chưa hoàn thiện), đáp
ứng được đầy đủ những yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn
mực kiểm toán quốc tế về lập kế hoạch kiểm tốn. Với chất lượng này thì Cơng ty
Kiểm tốn và Tư Vấn Chuẩn Việt hồn tồn có đầy đủ khả năng để cạnh tranh với
các công ty kiểm toán khác trong phạm vi cả n ước.


Đội ngũ nhân viên lập kế hoạch và xét duyệt kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài


chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt đã có đủ năng lực chuyên môn
nghiệp vụ, đã tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
trong việc lập kế hoạch kiểm toán và xét duyệt kế hoạch kiểm toán báo cáo t ài
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>80
<b>6.2. KIẾN NGHỊ</b>


Sau khi kết thúc đề tài nghiên cứu của tơi, tơi có một số kiến nghị đối với
Công ty Kiểm toán và Tư Vấn Chuẩn Việt trong việc nâng cao h ơn chất lượng công
tác lập kế hoạch kiểm toán nh ư sau:


+ Tuyển dụng thêm nhân sự cho công ty nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực để
đáp úng cho các cuộc kiểm tốn, qua đó có thể đảm bảo đủ thời gian cho các k iểm
toán viên lập kế hoạch kiểm toán đ ược tốt hơn.


+ Ban giám đốc, phối hợp với các kiểm toán vi ên chính có nhiều kinh nghiệm
về kiểm tốn để thảo luận xây dựng đầy đủ v à nguyên tắc các thủ tục phân tích cần
phải thực hiện khi lập kế hoạch kiểm tốn báo c áo tài chính. Điều này giúp cho các
kiểm toán viên khi lập kế hoạch kiểm tốn khơng thể đặt tính chủ quan của m ình
vào kế hoạch kiểm tốn, các thủ tục phân tích đ ược thực hiện sẽ đầy đủ h ơn và cũng
xuất phát từ những kinh nghiệm v à xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên nên sẽ
phát huy tác dụng nhiều hơn.


+ Tiếp tục đào tạo, huấn luyện, nâng cao h ơn nữa trình độ của nhân viên tại
cơng ty, qua đó có thể nâng cao được chất lượng kiểm toán và lập kế hoạch kiểm
tốn tại cơng ty.



+ Thường xuyên tham khảo ý kiến, nhận xét từ tổ chức nghề nghiệp kế toán
và kiểm toán hoặc từ các cơng ty kiểm tốn khác có chất l ượng kiểm tốn cao để có
thể thường xun thay đổi, nâng cao hơn chất lượng của công tác lập kế hoạch kiểm
toán và chất lượng kiểm toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<i>1. TS. Vũ Hữu Đức, ThS. Võ Anh Dũng ( 2006). Kiểm toán, nhà xuất bản Lao Động</i>
Xã Hội, Tp. Hồ Chí Minh.


<i>2. PGS.TS. Nguyễn Văn Cơng ( 2005). Chuyên khảo về báo cáo tài chính và lập,</i>
<i>đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo t ài chính, nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội.</i>
3. Bộ Tài Chính ( 2008). Chế độ kế toán doanh nghiệp, nh à xuất bản Giao Thông
Vận Tải, Hà Nội.


4. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Trang</b>


Chương 1 - GIỚI THIỆU... 1


1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHI ÊN CỨU...1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2


1.2.1. Mục tiêu tổng quát... 2



1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 2


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 2


1.3.1. Không gian nghiên c ứu: ...2


1.3.2. Thời gian nghiên cứu: ... 2


1.3.3. Đối tượng nghiên cứu:... 2


1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI... 3


Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU...4


2.1. PHƯƠNG PHÁP LU ẬN ... 4


2.1.1. Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm tốn ... 4


2.1.2. Các khái niệm có liên quan đến việc lập kế hoạch kiểm toán ... 4


2.1.3. Nội dung của công việc lập kế hoạch kiểm toán ...6


2.2. PHƯƠNG PHÁP NG HIÊN CỨU...10


2.2.1. Phương pháp thu th ập số liệu, thông tin. ... 10


2.2.2. Phương pháp phân tích s ố liệu: ... 10


Chương 3 - GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY KIỂM TỐN V À TƯ VẤN CHUẨN


VIỆT ... 12


3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CƠNG TY: ... 12


3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ: ...12


3.2.1. Chức năng:... 12


3.2.2. Nhiệm vụ: ...13


3.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY: ...15


3.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của cơng ty: ... 15


3.3.2. Giới thiệu một số phịng ban chính của cơng ty:...17


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>84


3.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh: ... 18


3.5. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, PHƯƠNG HƯ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CƠNG TY: ...18


3.5.1.Thuận lợi: ...18


3.5.2.Khó khăn: ...19


3.5.3 Phương hướng phát triển: ...19



Chương 4 - LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO CÁO T ÀI CHÍNH CỦA CƠNG
TY CỔ PHẦN A ...20


4.1. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN CHIẾN L ƯỢC...20


4.2. LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ ... 20


4.3. LẬP CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TỐN ... 73


Chương 5 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẤT LƯỢNG CƠNG VIỆC
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN CHUẨN VIỆT ....74


5.1. NHỮNG ƯU ĐIỂM, KHUYẾT ĐIỂM V À NGUYÊN NHÂN T ỒN TẠI
NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC LẬP KẾ H OẠCH KIỂM
TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN V À TƯ VẤN CHUẨN VIỆT. ... 74


5.1.1. Những ưu điểm trong cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài chính
tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt. ... 74


5.1.2. Những khuyết điểm trong công tác lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo t ài
chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt. ...75


5.1.3. Những nguyên nhân tồn tại các khuyết điểm trong cơng tác lập kế hoạch
kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty Kiểm tốn v à Tư Vấn Chuẩn Việt. ...76


5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HO ÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG CƠNG VIỆC LẬP
KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TOÁN CHUẨN VIỆT ...77


Chương 6 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 79



6.1. KẾT LUẬN ...79


6.2. KIẾN NGHỊ ...80


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 81


PHỤ LỤC 1 - BÁO CÁO TÀI CHÍNH C ỦA CƠNG TY CỔ PHẦN A ... 82


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG</b>



<b>Trang</b>
Bảng 1: CÔNG SUẤT THIẾT KẾ CỦA MỘT SỐ CÔNG TY CHỦ LỰC TRONG
LĨNH VỰC SẢN XUẤT GẠCH MEN ...29
Bảng 2: SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A QUA 2 NĂM
2006 - 2007 ... 31
Bảng 3: KHÁCH HÀNG CHIẾN LƯỢC VÀ NHÀ CUNG CẤP QUAN TRỌNG
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A ... 33
Bảng 4: SO SÁNH SỐ NG ÀY THU HỒI NỢ BÌNH QUÂN GIỮA 2 NĂM ...35
Bảng 5: SO SÁNH SỐ V ÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO GIỮA 2 NĂM ...36
Bảng 6: SO SÁNH TỶ TRỌNG H ÀNG TỒN KHO TRONG TỔNG T ÀI SẢN
LƯU ĐỘNG GIỮA 2 NĂM ... 36
Bảng 7: SO SÁNH TỶ TRỌNG KHOẢN PHẢI TRẢ NG ƯỜI BÁN SO VỚI


TỔNG NGUỒN VỐN GIỮA NĂM 2008 V À 2007... 37
Bảng 8: ƯỚC TÍNH LÃY SUẤT VAY VÀ SO SÁNH VỚI LÃI SUẤT CỦA THỊ
TRƯỜNG VỐN ...38
Bảng 9: ƯỚC TÍNH TỶ LỆ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO L ƯƠNG... 39
Bảng 10: SO SÁNH TỶ LỆ L ÃI GỘP VÀ TỶ LỆ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TRÊN
DOANH THU CỦA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 ... 40


Đơn vị tính: đồng ...40
Bảng 11: SO SÁNH GIÁ BÁN B ÌNH QN VÀ GIÁ V ỐN BÌNH QN ƯỚC
TÍNH GIỮA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 V À VỚI KẾ HOẠCH ... 41
Bảng 12: SO SÁNH SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ CẤU TH ÀNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN A GIỮA NĂM 2008 VỚI NĂM 2007 V À
VỚI KẾ HOẠCH ...45
Bảng 13: SO SÁNH TỶ LỆ CHI PHÍ BÁ N HÀNG VÀ CHI PHÍ QU ẢN LÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Luận văn tốt nghiệp</i>


<i>GVHD: Hồ Hồng Liên SVTH: Hu ỳnh Thanh Trung</i>86
Bảng 16: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC TIỀN, T ÀI SẢN
CỐ ĐỊNH, CÁC KHOẢN PHẢI THU ...60
Bảng 17: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC H ÀNG TỒN
KHO, CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN, CÁC KHOẢN VAY NỢ NGẮN
HẠN VÀ DÀI HẠN, TIỀN LƯƠNG PHẢI TRẢ VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH


THEO LƯƠNG...61
Bảng 18: ĐÁNH GIÁ RỦI RO PHÁT HIỆN CHO KHOẢN MỤC DOANH THU,
GÍA VỐN HÀNG BÁN, CHI PHÍ BÁN HÀNG ... 61
Bảng 19: LỰA CHỌN CHỈ TI ÊU DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU
CHO TỒN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ... 62
Bảng 20: PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO
CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN ...63
Bảng 21: PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU TO ÀN BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO
CÁC KHOẢN MỤC TRÊN BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH ... 64
Bảng 23: TỔNG HỢP CÁC SAI SĨT ƯỚC TÍNH TRÊN CÁC KHOẢN MỤC
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ... 70



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>

<!--links-->

×